Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
193,45 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềlýluậnchungvềkếtoánnguyênvậtliệutrongcácdoanhnghiệpsảnxuất. 1.1 Nguyênliệu và vai trò của nguyênliệutrong quá trình sản xuất 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyênvật liệu: a. Khái niệm, đặc điểm của nguyênvật liệu: Trongdoanhnghiệpsản xuất, vậtliệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Khác với t liệu lao động, vậtliệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị, chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy, nguyênvậtliệu đợc coi là yéu tố không thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình tái sản xuất nào, đặc biệt là với quá trình hình thành sản phẩm mới trongdoanhnghiệpsảnxuất.Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất vậtliệu dịch chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ. Do vậy vậtliệu thuộc tài sản lu độn, giá trị vậtliệu vốn thuộc lao động dự trữ của doanh nghiệp, vậtliệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở cácdoanh nghiệp, nên việc quản lý quá trình thu mua vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vậtliệu trực tiế nh: chỉ tiêu sản lợng, chất lợng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành và chỉ tiêu lợi nhuận b. Vai trò của nguyênvật liệu: Việc kiểm tra chi phí nguyênvậtliệu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm (giảm mức tiêu hao nguyênvậtliệu trên một đơn vị sản phẩm sản xuất), là một trongnhững yếu tố quyết định sự thành công của công tác quản lý kinh doanh. Chi phí nguyênvậtliệu có ảnh hởng không nhở tới sự biến động của giá thành. Chỉ cần sự biến động nhỏ về chi phí nguyênvậtliệu cũng làm cho giá thành của sản phẩm biến động ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp. Để có thể vơn lên khẳng định vị trí của mình trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển ngày càng một đa dạng hơn, các loại hình doanhnghiệp cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi cácdoanhnghiệpsản xuất phải làm ăn có hiệu quả. Một trongnhững giải pháp tối u cho vấnđề ngày đó là doanhnghiệp phải chú ý tới công tác quản lý đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Hai công tác naỳ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau bở vì: đối với doanhnghiệpsản xuất chi phí nguyênvậtliệu chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, tạo ra sản phẩm và trong giá thành sản phẩm. Do cả số lợng và chất lợng sản phẩm đều bị chi phối bởi số vậtliệu tạo ra nó. Nguyênvậtliệu có đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì chi phí vềnguyênvậtliệu mới đợc hạ thấp định mức tiêu hao trong qúa trình sản xuất khi đó tạo ra sản phẩm mới, sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng và giá thành hạ. Trong một chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao nguyênvậtliệu nhằm tiết kiệm tối đa chi phí vậtliệutrongsản xuất còn là cơ sở tăng thêm sản phẩm xã hội. Hơn nữa, còn tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp: chỉ tiêu số lợng, chất lợng, giá thành, doanh thu, lợi nhuận 1.1.2 Phân loại, đánh giá nguyênvật liệu: 1.1.2.1 Phân loại nguyênvật liệu: a. Phân loại theo nội dung kinh tế Vậtliệu sử dụng trongcácdoanhnghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò và công dụng hết sức khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi phải phân loại vậtliệu thì mới có thể tổ chức tốt việc quản lý và hạch toánvật liệu. Phân loại vậtliệu là cách sắp xếp các thứ vậtliệu theo tiêu thức phù hợp để phục vụ cho nhu cầu quản trị doanhnghiệp một cách chặt chẽ và chi tiết. Tuỳ thuộc vào các loại hình doanhnghiệpsản xuất cụ thể thuộc từng ngành sản xuất, tuỳ thuộc vào nội dung kinh tế, chức năng của vậtliệu mà chúng có sự phân chia thành các loại khác nhau. Theo cách này thì nguyênvậtliệu đợc phân ra thành các loại nh sau; Nguyên liệu, vậtliệu chính(bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài), đối với cácdoanhnghiệpsản xuất nguyênvậtliệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm nh sắt thép trongcácdoanhnghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản, bông trongcácdoanhnghiệp kéo sợi, vải trongcácdoanhnghiệp máy .Đối với nửa thành phẩm thí dụ nh sợi mua ngoài trongcác nhà máy dệt cũng đợc coi là nguyênvậtliệu chính. Vậtliệu phụ: là đối tợng lao động nhng không phải là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Vậtliệu phụ chỉ có vai trò phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh, đợc sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lợng của sản phẩm, hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho yêu câù kỹ thuật, nhu cầu quản lý. Nhiên liệu: là thứ dùng để tạo ra năng lợng cung cấp nhiệt lợng bao gồm các loại ở thể rắn, lỏng và khí dùng để phục vụ cho công nghê sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than, hơi đốt . Nhiên liệu thực chất là vậtliệu phụ đợc tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn. Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải Thiết bị và vậtliệu xây dựng cơ bản: là các loại vậtliệu thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản, tái tạo tài sản cố định. Phế liệu thu hồi: là những loại phế liêu thu hồi từ quá trình sản xuất để sử dụng hoặc bán ra ngoài. Tuỳ theo từng loại doanhnghiệp mà yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu đòi hỏi mỗi loại vậtliệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng thứ theo quy cách. Cách phân loại nh trên giúp kếtoán tổ chức tài khoản để đáp ứng kịp thời tình hình hiện có và sụ biến động của vậtliệutrong quá trình sản xuất kinh doanh. b. Phân loại theo từng nguồn nhập Căn cứ vào nguồn nhập, nguyênvậtliệu đợc chia thành: Nguyênvậtliệu mua ngoài: mua từ thị trờngtrong nớc hoặc nhập khẩu Nguyênvậtliệu tự gia công sản xuất Nguyênvậtliệu nhận vốn góp c. Phân loại theo cách khác: Căn cứ vào mục đích và công dụng của nguyênvậtliệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vậtliệu trên các tài khoản kếtoán thì vậtliệu của doanhnghiệp đợc chia thành: Nguyênvậtliệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm và sản xuất Nguyênvậtliệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lýdoanhnghiệp . 1.1.2.2 Đánh giá nguyênvật liệu: Đánh giá vậtliệu là cách xác định giá trị của chúng theo nhữngnguyên tắc nhất định. Theo quy định hiện hành kếtoán nhập, xuất, tồn nguyênvạtliệu phải phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá trị thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định. Sau đây là một phơng pháp đánh giá nguyênvật liệu. 1.1.2.2.1. Đánh giá vậtliệu theo giá trị thực tế: a. Giá trị thực tế vậtliệu nhập kho Đối với nguyênvậtliệu mua ngoài là trị giá vốn thực tế nhập kho. Trị giá vốn thực tế của nguyênvậtliệu = Giá mua vậtliệu (theo hoá đơn) + Chi phí khâu mua ngoài + Thuế nhập khẩu (nếu có) Chi phí mua thực tế gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng . Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua thực tế là giá không có thuế VAT đầu vào. Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp và là cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế thì giá mua thực tế là giá mua đã có thuế VAT. Đối với nguyênvậtliệu mua vào sử dụng đồng thời cho cả hai hoạt động chịu thuế VAT thì vềnguyên tắc phải hạch toán riêng và chỉ đợc khấu trừ thuế VAT đầu vào đối với phần nguyênvậtliệu chịu thuê VAT đầu ra. Trờng hợp không thể hạch toán riêng thì toàn bộ VAT đầu vào của nguyênvậtliệu đều phản ánh trên tài khoản 133 (1331) đến cuối kỳ kếtoán mới phân bổ VAT đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu chịu thuế VAT trên tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Số thuế VAT không đợc khấu trừ sẽ đợc phản ánh vào tài khoản 142 (1422). Trờng hợp nguyênvậtliệudoanhnghiệp thu mua của các cá nhan hoặc tổ chức sản xuất đem bán sản phẩm của chính họ ( thơng là nguyênvậtliệu thuộc hàng nông sản) thì phải lập bảng kê thu mua hàng hoá và sẽ đợc khấu trừ VAT theo tỷ lệ 2 % trên tổng giá trị hàng mua vào. trờng hợp khấu trừ này không đợc áp dụn đối với cácdoanhnghiệp thu mua nguyênvậtliệuđể xats khẩu hoặc đểsản xuất hàng xuất khẩu. Đối với vậtliệu do doanhnghiệp tự gia công chế biến thì giá thực tế của nguyênvậtliệu là giá của vậtliệu xuất gia công, chế biến, cộng với các chi phí gia công, chế biến. Chi phí chế biến gồm: chi phí nhân công, chi phí khấu hao máy móc thiết bị và các khoản chi phí khác. Đối với vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá vốn thực tế của nguyênvậtliệu = Giá trị nguyênvậtliệu xuất gia công + Chi phí thuê ngoài gia công Chi phí thuê ngoài gia công bao gồm: tiền thuê gia công phải trả, chi phí vận chuyển đến cơ sở gia công và ngợc lại. Đối với vậtliệu nhận vốn góp liên doanh thì giá thực tế là giá trị vậtliệu do hội đồng liên doanh đánh giá. Đối với vậtliệu do Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng thì giá trị thực tế đợc tính là giá trị của vậtliệu đó ghi trên biên bản bàn giao hoặc ghi theo giá trị vậtliệu tặng, th- ởng tơng đơng với giá thị trờng. Đối với phế liệu thu hồi: đợc đánh giá theo giá ớc tính hoặc giá thực tế (có thể bán đợc). b. Giá thực tế vậtliệu xuất kho: Vậtliệutrongdoanhnghiệp đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau. Do vậy, giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho cũng không hoàn toàn giống nhau. Vì thế khi xuất kho kếtoán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất kho cho các đối tợng sử dụng theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng trong cả niên độ kế toán. Để tính trị giá thực tế của nguyênvậtliệu xuất kho cácdoanhnghiệp có thê áp dụng một trongcác phơng pháp sau: * Phơng pháp tính theo giá đích danh: Phơng pháp này đợc áp dụng với các loại vậtliệu có giá trị cao, các loại vật t đặc trng. Giá thực tế của vậtliệu xuất kho đợc căn c vào đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần. Sử dụng phơng pháp đích danh sẽ tạo thuận lợi cho kếtoántrong việc tính toán giá thành vậtliêụ đợc chính xác, phản ánh đợc mối quan hệ cân đối giữa hiện vật và giá trị nhng có nhợc điểm là phải theo dõi chi tiết giá vậtliệu nhập kho theo từng lần nhập và giá vậtliệu xuất sẽ không sát với giá thực tế của thị trờng. * Phơng pháp tính giá theo giá bình quân gia quyền: Phơng pháp này thích hợp với doanhnghiệp có ít danh điểm vật t. theo phơng pháp này, căn cứ vào giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kếtoán xác định giá bình quân của một đơn vị vật liệu. Căn cứ vào lợng vậtliệu xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế của vậtliệu xuất trong kỳ. Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân Đơn giá thực tế bình quân = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳ Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ Tính theo phơng pháp này sẽ cho kết quả chính xác nhng nó đòi hỏi doanhnghiệp phải hạch toán đợc chặt chẽ về mặt số lợng của từng loại vật liệu, công việc tính toán phức tạp đòi hỏi trình độ cao. * Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập trớc - xuất trớc: Theo phơng pháp này vậtliệu nhập trớc đợc xuất dùng hết mới xuất dùng đến lần nhập sau. Do đó, giá vậtliệu xuất dùng đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Nh vậy, giá thực tế vậtliệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế vậtliệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng. Nh vậy, nếu giá cả có xu hớng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ cao và giá trị vậtliệu xuất sử dụng sẽ nhỏ đi nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng trong kỳ. Trờng hợp ngợc lại, giá cả có xu hớng giảm thì chi phí vậtliệutrong kỳ sẽ lớn. Do đó, lợi nhuận trong kỳ sẽ giảm và giá trị vậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ lớn. * Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập sau - xuất trớc: Theo phơng pháp này, nhữngvậtliệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên. ph- ơng pháp naỳ, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc - xuất trớc. 1.1.2.2.2 Đánh giá vậtliệu theo giá hạch toán : Việc dùng giá thực tế để hạch toánvậtliệu thờng áp dụng trongcácdoanhnghiệp có quy mô không lớn, chủng loại vật t không nhiều. Đối với cácdoanhnghiệp có quy mô lớn, khối lợng chủng loại vật t nhiều tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên thì việc xác định giá thực tế của vậtliệu hàng ngày là rất khó khăn tốn nhiều chi phí công sức. Trongtrờng hợp đó, để đảm bảo theo dõi kịp thời việc nhập xuất dùng trong kỳ, doanhnghiệp có thể sử dụng phơng pháp tính theo giá hạch toán. Giá hạch toán là giá tạm tính hay giá kế hoạch đợc quy định thống nhất trong phạm vi doanhnghiệp và đợc sử dụng trong cả kỳ. Chúng ta có thể tiến hành đánh giá hạch toán theo các bớc sau: Hàng ngày sử dụng giá hạch toánđể ghi sổ chi tiết giá vậtliệu nhập, xuất. Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào tài khoản sổ kếtoán tổng hợp và báo cáo kết quả theo công thức sau: Hệ số giá vậtliệu = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳ Trị giá hạch toánvậtliệu tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toànvậtliệu nhập trong kỳ Giá vậtliệu thực tế xuất trong kỳ = Giá hạch toánvậtliệu xuất kho trong kỳ x Hệ số giá Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu, trình độ quản lý của doanhnghiệp mà hệ số giá vậtliệu có thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cả loại vật liệu. Tuy có nhiều phơng pháp tính giá vậtliệu nhng mỗi doanhnghiệp chỉ đợc áp dụng một trongnhững phơng pháp đó. Vì mỗi phơng pháp đều có u điểm và nhợc điểm riêng nên áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp với đặc điểm, qui mô là vấnđề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. 1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kếtoánnguyênvậtliệu 1.1.3.1 Vai trò của công tác quản lýnguyênvậtliệu Quản lývậtliệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phơng pháp quản lý khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển thì các phơng pháp quản lý cúng phát triển và hoàn thiện hơn. trong điều kiện hiện nay không kể là TBCN hay XHCN nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng tăng. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó bắt buộc sản xuất ngày càng đợc mở rộng mà lợi nhuận là mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Đểsản xuất có lợi nhất thiết phải giảm chi phí nguyênvật liệu. Nghĩa là phải sử dụng nguyênvậtliệu một cách tiết kiệm, hợp lý, có kê hoạch. Vì vậy, công tác quản lývậtliệu là nhiệm vụ của mọi ngời là yêu cầu của phơng thức kinh donh trong nền kinh tế thị trờng nhằm với sự hao phí vật t ít nhất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.1.3.2 Yêu cầu của công tác quản lýnguyênvật liệu: Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCNvới sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển sản xuất, doanhnghiệp cần tìm mọi biện pháp sử dụng nguyênvậtliệu hợp lý tiết kiệm. Muốn vậy, cần quản lý tốt vật liệu. Yêu cầu của công tác quản lývạtliệu là phải quản lý chăt chẽ ở mọi khâ từ thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng đợc mở rộng và phát triển không ngừng về quy mô, chất lợng trên cơ sở thoả mãn vật chất, văn hoá của cộng đồng và xã hội. Theo đó, phơng pháp quản lý, cơ chế quản lý và cách thức hạch toánvậtliệu cũng hoàn thiện. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vậtliệu có hiêụ quả ngày càng đợc coi trọng, làm sao để cùng một khối lợng vậtliệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lợng. Do vậy, việc quản lývậtliệu phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt thành của cán bộ quản lý. Quản lývậtliệu có thể xem xét trên các khía cạnh sau: - Khâu thu mua: Nguyênvậtliệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến độg do cacdoanhnghiệp phải thờng xuayên tiến hành cung ứng vật t nhằm đáp uứng kịp thời cho sản xuất, cho nên khâu thu mua phải quản lývề khối lợng, quản lý có hiệu quả, chống thất thoát vật liệu, việc thu mua theo đúng yêu cầu sử dụng, giá mua hợp lý, thích hợp với chi phí thu mua để hạ thấp giá thành sản phẩm. - Khâu bảo quản: Việc dự trữ vậtliệu tại kho, bãi cần đợc thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng lọai vật liệu, phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, mỗi quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu, đảm bảo an toàn là một trongcác yêu cầu quản lý đối với vật liệu. - Khâu dự trữ : Xuất phát từ đặc điểm của vậtliệu chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất kinh doanh, nguyênvậtliệu luôn biến động thờng xuyên nên việc dự trữ nguyênvậtliệu nh thế nào để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh hiện tại là điều kiện hết sức quan trọng. Mục đích của dự trữ là đảm bảo cho nhu cầu sản xuát kinh doanh không quá nhiều gây ứ đọng vốn nhng không quá ít làm gián đoạn quá trình sảnxuất. Hơn nữa, doanhnghiệp cần phải xây dựng định mức dự trữ cần thiết tối đa, tối thiểu cho sản xuất, xây dựng các định mức tiêu hao vật liệu. - Khâu sử dụng: Sử dụng tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở xác định mức và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọngtrong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăng thu nhập tích luỹ cho doanh nghiệp. Do vậy, trong khâu sử dụng cần phải quán triệt nguyên tắc sử dụng đúng quy trình sản xuất, đảm bảo đúng mức quy định, sử dụng đúng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí trong giá thành. Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyênvậtliệu là quan trọng nh vậy nên doanhnghiệp cần tổ chứcc hạch toánvậtliệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc để quản lývật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời đồng bộ nhữngvậtliệu cho sản xuất, dự trữ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mát và lãng phí vậtliệutrong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những biện pháp mà doanhnghiệp cần thực hiện để đạt đợc mục tiêu của mình giảm bớt những chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm từ đó nâng cao doanh thu. 1.1.3.3 Nhiệm vụ của kếtoánnguyênvật liệu: Nhận thức đợc vị trí của nguyênvậtliệutrongcácdoanhnghiệpsản xuất, đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác, đầy đủ các thông tin số liệuvềnguyênvật liệu. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toánnguyênvậtliệu là: - Ghi chép tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lợng chất l- ợng và giá thành thực tế nhập kho. [...]... một hình thức kếtoán nhất định, phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động sản xút kinh doanh của doanhnghiệp và trình độ đội ngũ kếtoán hiện có Hiện nay, trong cácdoanhnghiệp thờng sử dung một trongcác hình thức kếtoán sau: 1.4.1 Hình thức kếtoán nhật ký - sổ cái Đây là hình thức đợc áp dụng ở các đơn vị sự nghiệp và ở nhữngdoanhnghiệp nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế toánCácnghiệp vụ kinh... nguyên vậtliệuNguyênvậtliệu là tài sản lu động của doanh nghiệp, nó đợc nhập - xuất kho thờng xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm của từng doanhnghiệp có các phơng pháp kiểm kểvậtliệu khác nhau Có doanhnghiệp chỉ kiểm kêvậtliệu một lần vào cuối kỳ bằng cách cân đo, đong, đếm vậtliệu tồn cuối kỳ, ngợc lại cũng có doanhnghiệp kiểm kê từng nghiệp vụ nhập xuất vật liệuTrongkế tóan tổng hợp... nhập- xuất - tồn kho vậtliệu trên sổ kếtoán phơng pháp kê khai thờng xuyên dùng cho các tài khoản kếtoán tồn kho nói chung và các tà khoanr vậtliệu nói riêng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vâtliệu hàng hoá Vì vậy, nguyênvậtliệu tồn kho trên sổ kếtoán đợc xác định bất cứ lúc nào trong kỳ kếtoán Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vậtliệu tồn kho, so sánh... nào Các sổ thẻ kếtoán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vậtliệu đợc sử dụng để phản ánh nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho vậtliệuvề mặt giá trị tuỳ thuộc vào phơng pháp kếtoán chi tiết áp dụng trongdoanhnghiệp Ngoài các sổ kếtoán chi tiết còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuát, bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán. .. vậtliệu Hạch toán chi tiết vậtliệu là việc theo dõi, ghi chép thờng xuyên liên tục sự biến động nhập, xuất, tồn kho của từng loại vậtliệu sử dụng trongsản xuát kinh doanh của doanhnghiệpvề số lợng (hiện vật) và giá trị Trong thực tế công tác kếtoán hiện nay ở nớc ta nói chung và ở cácdoanhnghiệp công nghiệp nói riêng đang áp dụng một trong ba phơng pháp hạch toán chi tiết vậtliệu sau: phơng... xảy ra 1.2 Tổ chức hạch toán chi tiết nguyênvật liệu: 1.2.1 Chứng từ và sổ kếtoán chi tiết nguyênvậtliệuĐể đáp ứng yêu cầu của công tác quản lýdoanh nghiệp, hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại từng nhóm thứ vậtliệu và phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kếtoán trên cúng một cơ sở kếtoánchứng từ Theo chế độ chúng từ kếtoán quy định ban hành... toán gặp khó khăn + Phạm vi áp dụng: thích hợp cho cácdoanhnghiệpsản xuất có khối lợng công tác nghiệp vụ nhập, xuất ( chứng từ nhập, xuất) nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vậtliệu và với điều kiện doanhnghiệp sử dụng giá hạch toánđể hạch toán nhập - xuất đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu, trình đội chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kếtoán vững vàng 1.3 Kếtoán tổng hợp nguyênvật liệu. .. 1.2.2 Các phơng pháp kếtoán chi tiết vật liệu: Vậtliệu dùng cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thờng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một chủng loại nào đó có thể gây thiệt hại ngừng sản xuất Chính vì vậy, hạch toánvậtliệu phải đảm bả theo dõi đợc tình hình biến động của từng chủng loại vậtliệu Đây là công tác phức tạp và khó khăn đòi hỏi phải thực hiện kếtoán chi tiết vật liệu. .. Hạch toán nguyênvậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng : Để hạch tóannguyênvậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, kếtoán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: - Tài khoản 152: Nguyên liệu, vậtliệu Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại nguyênvậtliệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm, thứ vật liệu. .. chỉ ghi về mặt số lợng Khi nhận đợc cácchứng từ nhập xuất vậtliệu thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Định kỳ thủ kho chuyển ( hoặc kếtoán xuống kho nhận) cácchứng từ nhập - xuất đợc phân loại theo từng thứ vậtliệu cho phòng kếtoán - Tại phòng kế toán: Kếtoán sử dụng sổ (thẻ) kếtoán chi tiết vậtliệuđể