Chính tên cướp biển đã phải cúi đầu trước bác sĩ Ly vì sự đức độ, hiền từ, nghiêm nghị và cứng rắn đó. *Dặn dò: Các em xem lại bài và học thuộc ghi nhớ nhé!.[r]
(1)Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn… – Họ tên HS: ……… TIẾNG VIỆT_TUẦN 28
Ơn tập Học kì II - Tiết (Sách Tiếng Việt 4- Tập 2- Trang 97, 98) I Kiến thức cần đạt:
- Ôn luyện kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai nào?; Ai gì? (nêu định nghĩa đặt câu theo kiểu câu)
- Xác định kiểu câu kể đoạn văn hiểu tác dụng chúng - Thực hành viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể vừa học
II Luyện tập:
Bài 1/98: Phân biệt kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ kiểu câu) Ai làm ? Ai nào? Ai gì?
Định nghĩa
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: làm gì?
- Vị ngữ động từ, cụm động từ tạo thành
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào?
- Vị ngữ tính thừ, động từ, cụm tính từ cụm động từ tạo thành
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? - Vị ngữ ln trả lời cho câu hỏi: là gì?
- Vị ngữ danh từ, cụm danh từ tạo thành
Ví dụ Nam học Nam hiền hòa, chăm Nam học sinh lớp Bài 2/98: Tìm kiểu câu kể nói đoạn văn sau Nêu rõ tác dụng kiểu câu kể
Bấy tơi cịn bé lên mười Mỗi lần cắt cỏ, tơi tìm bứt nắm mía đất, khoan khối nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách
Theo Trần Hịa Bình
Câu Kiểu câu Tác dụng
Ví dụ:
(2)Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn… – Họ tên HS: ……… Bài 3/98: Trong truyện Khuất phục tên cướp biển Đánh dấu x vào ba kiểu câu kể học
Câu Kiểu câu
Ai làm gi? Ai nào? Ai gì? Ví dụ:
1 Bác sĩ Ly bác sĩ giỏi. x 2. Trong lần đến thăm bệnh cho ông
chủ quán trọ, bác sĩ Ly dám ngang nhiên đối đầu với tên cướp biển
3. Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nghiêm nghị cứng rắn
4. Chính tên cướp biển phải cúi đầu trước bác sĩ Ly đức độ, hiền từ, nghiêm nghị cứng rắn