Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hoà trong vị ngọt Thành vùng nước lợ nông sâu.. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡ[r]
(1)Họ tên:……… Trường Tiểu học Lạc Long Quân Q11 Lớp: 5/…
PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ( Tuần 25) PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
Tiết 1: Phong cảnh đền Hùng
Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hoành phi treo
Lăng vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương - gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa núi Sóc Sơn nơi in dấu chân ngựa sắt Phù
Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát
Trước đền Thượng có cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc Theo ngọc phả, trước dời đô Phong Khê, An Dương Vương dựng mốc đá đó, thề với vua Hùng giữ vững giang sơn Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ Đi dần xuống đền Hạ, chùa Thiên Quang cuối đền Giếng, nơi có giếng Ngọc xanh, công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương
Theo ĐOÀN MINH TUẤN Chú giải:
(2)Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
- Nam quốc sơn hà : ý Tổ quốc Việt Nam
- Bức hoành phi : gỗ sơn son thếp vàng có khắc chữ Hán chữ Nơm cỡ lớn, thường treo ngang gian nhà để thờ trang trí
- Ngã Ba Hạc : nơi sông Lô chảy vào sông Hồng
- Ngọc phả : sách ghi chép lai lịch, thân thế, nghiệp người người đời kính trọng, tôn thờ
- Đất Tổ : khu vực đền Hùng chung tỉnh Phú Thọ, nơi vua Hùng bắt đầu nghiệp dựng nước
- Chi : nhánh dòng họ
Học sinh đọc kĩ (3 đến lần) trả lời câu hỏi sau:
1. Hãy kể điều em biết vua Hùng
……… ……… ………
2. Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng
……… ……… ………
3. Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết
……… ……… ………
4. Em hiểu câu ca dao sau ?
"Dù ngược xuôi
(3)……… ……… Nội dung bài:
- Ca ngợi vẻ đẹp uy nghiêm đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên
- Tiết 2: Cửa sông
Chú giải:
- Cửa sông : nơi sơng chảy biển, hồ dịng sơng khác - Bãi bồi : khoảng đất bồi ven sông, ven biển
- Nước : nước không bị nhiễm mặn Là cửa khơng then khố
Cũng không khép lại Mênh mông vùng sóng nước Mở bao nỗi đợi chờ
Nơi dịng sơng cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ùa biển Sau hành trình xa xơi
Nơi biển tìm với đất Bằng sóng nhớ bạc đầu Chất muối hồ vị Thành vùng nước lợ nơng sâu
Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền lấp loá đêm trăng
Nơi tàu chào mặt đất Cịi ngân lên khúc giã từ Cửa sơng tiễn người biển Mây trắng lành phong thư
Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non
(4)- Sóng bạc đầu : sóng lớn, sóng có bọt tung trắng xố
- Nước lợ : nước pha trộn nước nước mặn thường có vùng cửa sơng giáp biển
- Tôm rảo : loại tôm sống vùng nước lợ, thân nhỏ dài
Học sinh đọc kĩ thơ (3 đến lần) trả lời câu hỏi sau:
1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy ra biển ? Cách giới thiệu có hay ?
……… ……… ………
2. Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt ?
……… ……… ………
3. Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" cửa sơng cội nguồn ?
……… ……… ……… Học sinh học thuộc thơ
Nội dung bài: