- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên:[r]
(1)1 Họ tên: ………
Lớp: 3/……
PHIẾU HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 28
(Từ ngày 04/05/2020 đến ngày 08/05/2020)
Tập đọc: HS đọc trả lời câu hỏi tập đọc sau:
Cuộc chạy đua rừng (STV3, tập 2, trang 80, 81) Cùng vui chơi (STV3, tập 2, trang 83, 84)
Chính tả: Nhớ – viết: Cùng vui chơi (từ Quả cầu giấy… đến hết.)
(2)2 (2).Tìm từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu l n, có nghĩa sau:
- Mơn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào khung thành đối phương: ………
- Môn thể thao chinh phục độ cao: ………
- Mơn thể thao có hai bên thi đấu, người chơi dùng vợt đánh cầu cắm lông chim qua lưới căng sân: ………
b) Chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa sau:
- Mơn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào rổ đối phương: ………
- Mơn thể thao địi hỏi vận động viên nhảy bật cao để vượt qua xà ngang: ………
- Mơn thể thao địi hỏi vận động viên dùng tay, chân hay côn, kiếm,… thi đấu: ………
Luyện từ câu:
Câu 1: Trong câu thơ sau, cối vật tự xưng gì? Cách xưng hơ có tác dụng gì?
a) Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình dạo
Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo
NGUYỄN NGỌC OÁNH
- Cây bèo lục bình tự xưng là: ………
(3)3
b) Tớ xe lu Người tớ to lù lù
Con đường đắp Tớ làm
TRẦN NGUYÊN ĐÀO
- Chiếc xe lu tự xưng là: ………
- Cách xưng hơ có tác dụng: ………
Câu 2: Tìm gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”:
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng
b) Cả vùng sơng Hồng nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông
Câu 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống trong truyện vui sau?
Nhìn bạn
Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi:
- Hôm điểm tốt
- Vâng Con khen nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chước bạn khơng thầy khen
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao nhìn bạn
(4)4 Tập làm văn: Kể lại trận thi đấu thể thao
Gợi ý:
a) Đó môn thể thao nào?
b) Em tham gia hay xem thi đấu?
c) Buổi thi đấu tổ chức đâu? Tổ chức nào? d) Em xem với ai?
e) Buổi thi đấu diễn nào? g) Kết thi đấu sao?
Bài làm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………