hóa 8- tuần 2

8 4 0
hóa 8- tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: Các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp - Mục tiêu: Học sinh biết được các phương pháp tách chất.. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại.[r]

(1)

Ngày soạn: 23/8/2019

Ngày giảng: 26/8/2019 Tiết 3

Bài 2: CHẤT (Tiếp) I/ Mục tiêu:

1/.Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 2/ Kĩ năng:

- Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp

- Tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí (tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát)

- Kĩ sống:

+ Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích so sánh

+ Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng + Tự tin quản lí thời gian

3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/ Thái độ tình cảm:

- Giáo dục lịng u thích mơn 5 Những lực cần hình thành - Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1/Giáo viên:

- Dụng cụ: Dụng cụ chưng cất, tranh vẽ - Hoá chất: Chai nước khoáng, ống nước cất 2/ Học sinh:

- Nghiên cứu trước nhà

(2)

1 Phương pháp dạy học:

- Phát giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm Kĩ thuật dạy học:

- Đặt câu hỏi trả lời Chia nhóm; giao nhiệm vụ IV/ Tiến trình dạy:

1/ Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra cũ: (10 phút) 1.Làm tập 1(sgk) Làm tập (sgk) ĐÁP ÁN:

Bài 1:

a Vật thể tự nhiên: cây, đá Vật thể nhân tạo: phấn, quần áo

b Ở đâu có vật thể, có chất vật thể cấu tạo từ chất Bài 2:

a vật thể làm nhôm: nồi, siêu, chậu nhôm b vật thể làm thuỷ tinh: Cốc, ống nghiệm, chai c vật thể làm chất dẻo: săm lốp, chậu nhựa, túi bóng 3/ Bài mới:

* VÀO BÀI: Trong thực tế có nhiều chất tạo thành nhiều hỗn hợp nhiều vật dùng khác có tác dụng đời sống Bài ta nghiên cứu nguyên chất hỗn hợp

* GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hỗn hợp

- Mục tiêu: HS hiểu hỗn hợp? Trả lời lại nói nước tự nhiên hỗn hợp? Tính chất hỗn hợp

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại Phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: 10 phút

- GV: Giới thiệu hỗn hợp qua đồ dùng chuẩn bị: Chai nước khoáng, nước tự nhiên, rượu

(3)

? Vì gọi nước tự nhiên hỗn hợp

? Vậy hỗn hợp ? Tính chất hổn hợp

- Nước khoáng, nước tự nhiên hỗn hợp: Vì có lẫn chất khác - Vậy hay nhiều chất trộn lẫn với gọi hỗn hợp

- Hổn hợp có tính chất thay đổi, tuỳ thuộc vào thành phàn hổn hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tinh khiết

- Mục tiêu: Học sinh nắm phân biệt nước tinh khiết.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại Phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: phút

GV: Cho học sinh quan sát ống nước + Quan sát hình vẽ

- Làm khẳng định nước cất chất tinh khiết?

HS: đọc SGK-> trả lời: Dựa vào nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng D

?Vậy chất tinh khiết gì?

2.Chất tinh khiết:

- Nước cất chất tinh khiết

- Chất tinh khiết có tính chất định

- Chất tinh khiết không lẫn chất khác

Hoạt động 3: Các phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp - Mục tiêu: Học sinh biết phương pháp tách chất.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại Phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: 15 phút

- GV làm thí nghiệm đun dung dịch muối cho nước bay thu muối kết tinh

- Cho HS tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp phương pháp

- HS cho ví dụ

- Cho học sinh làm tập 4, tập

Phương pháp cô cạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp lọc

- Phương pháp lắng

Kết luận:

(4)

7(a,b)

- Học sinh nêu kết luận

* Tính chất khác

- Uống nước khống tốt 4/.Củng cố: phút

- So sánh thành phần hỗn hợp nguyên chất? - So sánh nước cất nước tự nhiên?

5/Hướng dẫn nhà: phút

- Học Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp - Bài tập nhà: 5,8 (sgk)

- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị tường trình nhà trước T

T

Mục đích TN

Hiện tượng quan sát được Kết thí nghiệm

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày giảng: 28/8/2019 Tiết 4

Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1 I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Biết được:

- Nội qui số qui tắc an tồn phịng thí nghiệm Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất phịng thí nghiệm

- Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát

(5)

- Sử dụng số dụng cụ, hố chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu

- Kĩ sống:

+ Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích so sánh

+ Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng + Tự tin quản lí thời gian

3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/ Thái độ tình cảm:

- Ý thức cẩn thận học tập mơn, giáo dục lịng u thích mơn học 5/ Những lực cần hình thành:

- Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thông qua môn hóa học II/Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1/ Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc tt, kẹp gỗ, giấy lọc, đèn cồn, đũa thủy tinh - Hoá chất: muối ăn

- Tranh ảnh số dụng cụ thực hành 2/ Học sinh:

- Chuẩn bị trước tường trình nhà, cát III Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Phát giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm Kĩ thuật dạy học:

- Đặt câu hỏi trả lời Chia nhóm; giao nhiệm vụ IV/ Tiến trình dạy:

1/ Ổn định lớp: phút - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra cũ: phút

(6)

3/Giảng mới:

*VÀO BÀI: Ở tiết 2,3 em nghiên cứu chất Bài ta xác định tính chất chất qua số thí nghiệm

*GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Một số qui tắc an toàn PTN” làm quen với số dụng cụ thí nghiệm đơn giản:

- Mục tiêu: HS nắm tên dụng cụ phịng thí nghiệm, cách sử dụng bảo quản

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật viết tích cực - Thời gian: phút

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm quy tắc an tồn làm thí nghiệm - Nội quy phịng thực hành

- HS xem nghiên cứu thông tin Sgk/ 154- 155

I/ Tìm hiểu“Một số qui tắc an toàn trong PTN” làm quen với số dụng cụ thí nghiệm đơn giản:

- Một số quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ hố chất

- Nội quy phịng thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm thí nhiệm

- Mục tiêu: Học sinh biết cách làm thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét

- Phương pháp dạy học: làm việc nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật chia nhóm Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Thời gian: 15 phút

* Tách chất khỏi hỗn hợp

- HS pha hỗn hợp: Nước + muối+ cát

- Lắc - Lọc hỗn hợp

- Đổ hỗn hợp giấy lọc để thu nước lọc vào cốc GV hướng dẫn học sinh cách lọc

II/Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát:

- Dùng phễu, giấy lọc Thu dung

(7)

- Lấy nước lọc bỏ lên kính đun

? Quan sát bay nước ? Chất thu so với muối ban đầu

? Ta dùng phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp

- Đun nước lọc bay

- Nước bay thu muối ăn

Hoạt động 3: Hồn thành bảng tường trình - Mục tiêu: Học sinh hồn thành bảng tường trình theo mẫu.

- Phương pháp dạy học: Phương pháp phát giải vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật viết tích cực

- Thời gian: 15 phút

GV hướng dẫn học sinh làm tường trình thí nghiệm HS lập bảng theo cột sau

TT Mục đích TN Hiện tượng quan sát được. Kết quả thí nghiệm Tách chất khỏi hỗn hợp

III/Hồn thành tường trình T T Mục đích TN Hiện tượng quan sát được.

Kết thí nghiệm Tách chất khỏi hỗn hợp

- Cát khơng hịa tan nước

- Muối tan nước

- - Dùng phễu, giấy lọc Thu

được dung dịch muối - Đun nước lọc bay

- Nước bay thu muối ăn 4/ Củng cố: phút

- Thu dọn dụng cụ, hố chất Vệ sinh phịng học Nhận xét thực hành 5/ Hướng dẫn nhà: phút

- Làm xong tường trình Giờ sau nộp - Nghiên cứu trước bài: Nguyên tử V/ Rút kinh nghiệm

(8)

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan