Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại oxit, vậy oxit là gì, oxit được phân loại như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung[r]
(1)Ngày soạn:13/1/2020
Tiết 40: Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy 1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ
Em nêu phương pháp điều chế oxi ? Viết PTHH minh họa? Có thể thu oxi cách nào? Vì sao?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Phản ứng hóa hợp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV yêu cầu học sinh làm
phần a mục skg/85
- GV: Những phản ứng hóa học người ta gọi phản ứng hóa hợp ? Định nghĩa phản ứng hóa hợp gì?
GV giới thiệu: Có số phản ứng mà điều kiện thường không xảy ra, phản ứng xảy tăng nhiệt độ, đồng thời tỏa nhiều nhiệt Người
- HS làm theo yêu cầu trình bày
+ Số chất phản ứng : + Số chất sản phẩm:
- Là phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
(2)ta gọi phản ứng tỏa nhiệt
C + O2 → CO2
Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Gv yêu cầu học sinh làm
phần a mục 1/ sgk - T93
- GV: Những phản ứng hóa học người ta gọi phản ứng phân hủy ? Định nghĩa phản ứng phân hủy gì?
? Hãy phân biệt phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy
HS làm theo yêu cầu trình bày
+ Số chất phản ứng: + Số chất tạo thành
Là phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất - Khác số chất tham gia sản phẩm Ngoài phản ứng phân hủy bắt buộc phải cần nhiệt độ
Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. Tổ chức trò chơi: Chiếc hộp bí mật
(3)Cháy với lửa màu xanh nhạt, có khí khơng màu, mùi hắc bay tượng phản ứng:
A S + O2 → SO2
B 4P + 5O2 → 2P2O5
C C + O2 → CO2
D 2H2 + O2 → 2H2O
Hộp 2: Cháy với lửa sáng chói, tạo khói dày đặcbám vào thành bình Là tượng phản ứng:
A S + O2 → SO2
B C + O2 → CO2
C 2H2 + O2 → 2H2O
D 4P + 5O2 → 2P2O5
Hộp 3: Chọn câu trả lời : nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng : A Tất phi kim khác
B Nhiều phi kim khác ( Trừ Flo, clo, brom, iot ) C Chỉ tác dụng với lưu huỳnh, photpho
D Chỉ tác dụng với lưu huỳnh, photpho, cacbon, hidro
Bài 2: Butan có cơng thức C4H10 cháy tạo khí cacbonic nước, đồng
thời tỏa nhiều nhiệt Viết PTHH biểu diễn cháy butan Bài 3:
Trong thí nghiệm sắt tác dụng với oxi, lại uốn dây sắt thành hình lị xo, gắn mẩu diêm mẩu than nhỏ vào đầu dây sắt có lớp cát mỏng đáy lọ Bài 4:
Cho PTHH sau, xác định thuộc loại phản ứng học: A C + O2 → CO2
B HCl + Fe → FeCl2 + H2
(4)D 2Na + Cl2 → 2NaCl
Bài 5: Hoàn thành PTHH sau cho biết phản ứng thuộc phản ứng hóa hợp?
a S + O2 -> ?
b ? + O2 -> MgO
c CH4 + O2 -> ? + H2O
d P + ? -> P2O5
Hoạt động 4: Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Tại khí oxi cần thiết cho sống người động vật? Biện pháp tăng lượng oxi cho khí quyển?
Bài 2:
Đốt 9kg than đá chứa 2% tạp chất không cháy Tính thể tích khí cacbonic sinh điều kiện tiêu chuẩn?
VI RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 13/1/2020 Ngày giảng:
(5)I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết:
+ Định nghĩa oxit hợp chất tạo hai nguyên tố, có nguyên tố Oxit
+ Oxit gồm loại oxit axit oxit bazơ Biết dẫn ví dụ minh họa + Cách lập CTHH oxit cách gọi tên oxit
2.Kó năng:
HS thực được:
- Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH học chương I để lập công thức oxit
- Phân loại oxit
- Gọi tên oxit theo CTHH ngược lại 3.Thái độ:
Thói quen: Giáo dục HS tính cẩn thận Tính cách: Tính tư
4 Tư duy
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
5.Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm - Năng lực phân tích tổng hợp giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực tính tốn, vận dụng
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Máy chiếu, giáo án, bảng phụ, SGK, phấn viết HS: Bảng nhóm, bút dạ, chuẩn bị nhà
III/ Phương pháp kĩ thuật dạy học:
1 Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
(6)IV/ Tiến trình dạy học: 1 ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: phút
Câu 1: Hoàn thành PTHH sau cho biết phản ứng thuộc phản ứng hóa hợp?
a/ S + O2 -> ?
b/ ? + O2 -> MgO
c/ CH4 + O2 -> ? + H2O
d/ P + ? -> P2O5
Câu 2: Thế oxi hóa? Cho ví dụ Đáp án – biểu điểm
Câu 1: Mỗi PT 2,5 đ Câu 2:
- Đ/n: đ - VD: đ 3 Bài mới
Sản phẩm phản ứng thuộc loại oxit, oxit gì, oxit phân loại tìm hiểu hơm
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đ/n oxit - Mục tiêu: Hs nắm định nghĩa oxit
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác. - Thời gian: 10 phút
Xét hợp chất: CO2, P2O5, MgO
? Em quan sát nhận xét số lượng nguyên tố cấu tạo nên hợp chất trên?
I/ Định nghĩa
(7)HS: Các hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi
GV: Các hợp chất thuộc loại oxit, em nêu thêm số oxit mà em biết?
HS: SO2, CuO, Fe2O3
? Vậy oxit gì? HS: Nêu định nghĩa
GV: y/c HS áp dụng làm tập: Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác bảng sau:
Các CTHH CTHH oxit
Hợp chất khác SO3
2 Na2O
3 Na2CO3
4 HCl Fe2O3
? Tại Na2CO3, HCl
oxit?
HS: Phân tích trả lời
GV ĐVĐ: tìm hiểu oxit Vậy oxit có CT chung ta nghiên cứu sang phần II
Hoạt động 2: Tìm hiểu CT oxit - Mục tiêu: Hs nắm công thức oxit
Đ/n: Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi
(8)- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác. - Thời gian: phút
? Em nêu lại CT dạng chung hợp chất gồm nguyên tố mà em học?
HS: AxBy
? Viết CT dạng chung oxit? HS: AxOy
GV: Trong CT oxit, ngun tố khác cịn lại thường kí hiêu M, nên cách viết trên, oxit cịn có CT MxOy
? Em cho biết x, y CT? HS: x, y số M, O
? Phát biểu quy tắc hóa trị hợp chất gồm nguyên tố ?
HS: Phát biểu quy tắc. GV: Gọi n hóa trị M
? Em biểu diễn QT hóa trị oxit theo quy tắc hóa trị hợp chất nguyên tố
HS: n.x = II.y
GV: CT thường dùng để tìm CT oxit
GV: Y/c HS áp dụng làm tập sau: GV phát phiếu học tập cho HS ( nhóm)
GV: Dán bảng phụ lên bảng.
CT chung oxit: MxOy
trong đó:
x, y số M, O gọi n hóa trị M
(9)CTHH CTHH
CTHH sai
Sửa lại NaO
2 CaO K2O
4 Mg2O
GV: Các em biết CT chung oxit, -> oxit phân loại ntn ta sang phần
Hoạt động 3: Phân loại oxit
- Mục tiêu: Hs phân loại oxit - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác. - Thời gian: 10 phút
? Dựa vào thành phần cấu tạo hóa học oxit, phân loại oxit sau: Na2O, CO2, P2O5, CaO, SO2, Fe2O3,
MgO, SO3, thành oxit tạo kim loại
với oxi oxit tạo phi kim với oxi HS: Trả lời.
GV giải thích :
- Oxit tạo kim loại với oxi gọi oxit bazơ
- Oxit tạo phi kim với oxi gọi oxit ba zơ
? Oxit phân loại ?
III/ Phân loại:
(10)HS: trả lời.
GV giới thiệu thêm số oxit axit thường gặp CT THCS axit tương ứng
=> oxit axit? HS: Trả lời
GV: giới thiệu số oxit bazơ thường gặp bazo tương ứng
=> oxit bazo ? HS: Trả lời.
ĐVĐ: Vậy oxit đọc ntn ta sang phần IV
Hoạt động 4: Cách gọi tên oxit - Mục tiêu: Hs biết cách gọi tên oxit - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác. - Thời gian: 15 phút
? Đọc tên oxit sau : Na2O:
CaO: NO:
? Qua VD em cho biết cách gọi tên chung oxit ?
a/ oxit axit
- oxit axit thường oxit phi kim tương ứng axit
VD: SO2 ; SO3 ; P2O5
b/ oxit bazơ
- oxit bazo oxit kim loại tương ứng bazơ
VD : CuO ; Na2O, CaO
IV Cách gọi tên:
- Tên oxit chung:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
(11)HS: trả lời.
?Gọi tên oxit : FeO ; Fe2O3
HS: Sắt (II) oxit; sắt (III) oxit ? Tại lại gọi Sắt (II) oxit; sắt (III) oxit?
HS: Fe có hóa trị II III ? Nếu kim loại có nhiều hóa trị gọi nào?
HS: trả lời ? Gọi tên của: SO2:
SO3:
P2O5:
GV: em ý từ gạch chân, đó tiền tố hay gọi tiếp đầu ngữ dùng để số nguyên tử nguyên tố:
1- mono; – đi; 3- tri; 4- tetra; 5- penta ? Nếu phi kim có nhiều hóa trị, tên oxit đọc ntn?
HS: Trả lời.
- Nếu kim loại nhiều hoá trị : Tên oxit:
Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hố trị:
Tên oxit: Tên phi kim (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố số nguyên tử oxi) 1- mono; – đi; 3- tri; 4- tetra; 5- penta 4 Củng cố: phút
(12)Bài tập: Gv đưa nội dung bảng phụ phát phiếu học tập cho nhóm - Hãy ghép nội dung cột A với cột B để câu trả lời cột C
- Xác định oxit axit, oxit bazơ để hoàn thành cột D, E CTHH oxit
( A)
Tên gọi Trả lơi (B) (C)
Oxit axit (D)
oxit bazơ (E) SiO2 a Lưu huỳnh trioxit 1-
2 SO3 b Sắt (III) oxit 2-
3 Fe2O3 c Silic đioxit 3-
4 SO2 d điphotpho pentaoxit 4-
e Lưu huỳnh đioxit 5 Hướng dẫn nhà: phút
- Học cũ:
- Làm tập: 1,2,3,4,5/91 - Chuẩn bị sau
V/ Rút kinh nghiệm