1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Phương pháp và bài tập nội năng và sự biến thiên nội năng ( Có lời giải chi tiết)

2 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C.Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J/kgK và của nước là 4180J/kgK. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nh[r]

(1)

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

A Phương pháp giải toán truyền nhiệt vật

+ Xác định nhiệt lượng toả thu vào vật trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mc∆t

+Viết phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu

+ Xác định đại lượng theo yêu cầu toán Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức ∆t = ts – tt Qtoả = - Qthu

+ Nếu ta xét độ lớn nhiệt lượng toả hay thu vào Qtoả = Qthu, trường hợp này, đối

với vật thu nhiệt ∆t = ts - tt cịn vật toả nhiệt ∆t = tt – ts

B Bài tập vận dụng

Bài 1: Một bình nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước nhiệt độ 20oC Người ta thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2kg đun nóng tới nhiệt độ 75oC Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có

sự cân nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng nhôm 920J/kgK; nhiệt dung riêng nước 4180J/kgK; nhiệt dung riêng sắt 460J/kgK Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh

Giải: Gọi t nhiệt độ lúc cân nhiệt

Nhiệt lượng sắt toả cân bằng: Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) (J)

Nhiệt lượng nhôm nước thu vào cân nhiệt: Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – 20) (J)

Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J)

Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu 92(75 – t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20)

<=> 92(75 – t) = 953,24(t – 20) Giải ta t ≈ 24,8oC

Bài 2: Một nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước nhiệt độ 8,4oC Người ta thả

một miếng kim loại có khối lượng 192g đun nóng tới nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt

dung riêng miếng kim loại, biết nhiệt độ có cân nhiệt 21,5o

C.Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh biết nhiệt dung riêng đồng thau 128J/kgK nước 4180J/kgK

Giải : Nhiệt lượng toả miếng kim loại cân nhiệt là:Q1 = mkck(100 – 21,5) = 15,072ck

(J)

Nhiệt lượng thu vào đồng thau nước cân nhiệt là:Q2 = mđcđ(21,5 – 8,4) = 214,6304 (J)

Q3 = mncn(21,5 – 8,4) =11499,18 (J)

Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu 15,072ck = 214,6304 + 11499,18 ta ck =

777,2J/kgK

Bài 3: Thả cầu nhơm khối lượng 0,105kg đun nóng tới 1420C vào cốc đựng nước

200C, biết nhiệt độ có cân nhiệt 420C Tính khối lượng nước cốc, biết nhiệt dung riêng nước 880J/kg.K nước 4200J/kg.K

Giải - Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa Q1 = m1c1(142– 42)

- Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(42 - 20)

- Theo PT cân nhiệt: Q1 = Q2 m1c1(142– 42)=m2c2(42 - 20) 1

.100 0,1 22.4200 m c

m kg

  

Bài 4: Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiê ̣t đô ̣ 24o

C Ngườ i ta thả vào cốc nước mô ̣t thìa đồng khối lươ ̣ng 80g ở nhiê ̣t đô ̣ 100o

C Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Biết nhiê ̣t dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K, đồng là 380 J/Kg.K và của nước là 4,19.103

J/Kg.K Giải- Gọi t nhiệt độ có cân nhiệt

- Nhiệt lươ ̣ng thìa đồng tỏa là Q1 = m1 c1 (t1 – t)

- Nhiệt lươ ̣ng cốc nhôm thu vào là Q2 = m2 c2 (t – t2)

- Nhiệt lươ ̣ng nước thu vào là Q3 = m3 c3 (t – t2)

Theo phương trình cân bằng nhiê ̣t, ta có:Q1 = Q2 + Q3

 m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) + m3 c3 (t – t2)t = 1 2 3 1 2 3

m c t m c t m c t

m c m c m c

 

(2)

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page Thay số, ta đươ ̣c t = 0, 08.380.100 0,12.880.24 0, 4.4190.24 25, 27

0, 08.380 0,12.880 0, 4.4190

  

 

o

C

Bài 5: Một nhiê ̣t lươ ̣ng kế bằng đồng khối lươ ̣ng m1 = 100g có chứa m2 = 375g nướ c ở nhiê ̣t đô ̣ 25oC Cho vào

nhiê ̣t lượng kế mô ̣t vâ ̣t bằng kim loa ̣i khối lượng m3 =400g ở 90oC Biết nhiệt đô ̣ có sự cân bằng nhiê ̣t là

30oC Tìm nhiệt dung riêng miếng kim loại Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K, nước 4200J/Kg.K

Giải : Nhiệt lươ ̣ng mà nhiê ̣t lượng kế và nước thu vào để tăng nhiê ̣t đô ̣ từ 25o

C lên 30oC là Q12 = (m1.c1 + m1.c2).(t- t1)

Nhiê ̣t lượng miếng kim loa ̣i tỏa là:Q3 = m3.c3.(t2 –t)

Theo phương trình cân bằng nhiê ̣t, ta có:Q12 = Q3(m1.c1 + m1.c2).(t- t1) = m3.c3.(t2 –t)

c3 =

 

 

1 2

2

(m c m c ) t t

m t t

 

 =  

(0,1.380 0,375.4200).(30 25) 0, 90 30

 

 = 336 Vậy c3 = 336 J/Kg.K

Bài 6: Thả cầu nhôm khối lượng 0,105 Kg được nung nóng tới 142oC vào mô ̣t cốc nước ở 20o

C Biết nhiệt đô ̣ có sự cân bằng nhiê ̣t là 42oC Tính khối lượng nước cốc Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K và của nước là 4200 J/Kg.K

GiảiGọi t nhiệt độ có cân nhiệt

Nhiê ̣t lượng quả cầu nhôm tỏa là: Q1 = m1.c1.(t2 – t)

Nhiê ̣t lượng nước thu vào là Q2 = m2.c2.(t – t1) Theo phương trình cân bằng nhiê ̣t, ta có:Q1 = Q2

 m1.c1.(t2 – t) = m2.c2.(t – t1)m2 =  

 

1

2

m c t t

c t t

 =

0,105.880.(142 42) 4200.(42 20)

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w