Tìm từ thông qua khung dây. a) Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây. Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh a=20cm và b=10cm đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B[r]
(1)ThS Phạm Quốc Toản - 0916013583
TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A VÍ DỤ
Ví dụ Một khung dây hình vng có cạnh a = 10 cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 2mT cho đường sức từ hợp góc 300 so với mặt phẳng khung dây Tìm từ thơng qua khung dây
(ĐS: 10-5 Wb) Ví dụ Kéo nam châm xa vòng dây treo đứng yên
vào điểm O hình vẽ
a) Xác định chiều dịng điện cảm ứng vòng dây
(ĐS: ngược chiều kim đồng hồ) b) Vòng dây chuyển động hay đứng yên? Nếu chuyển động theo chiều nào?
(ĐS: chuyển động gần nam châm) B BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài Một khung dây hình chữ nhật có cạnh a=20cm b=10cm đặt từ trường có cảm ứng từ B Biết từ thông qua khung dây 10 W4 b Tìm B trường hợp: a) B vng góc với mặt phẳng khung dây (ĐS: 2.10-3 Wb)
b) B hợp với mặt phẳng khung dây góc 600 (ĐS: 0,01 V)
Bài Một đoạn dây dẫn có chiều dài l1m uốn thành khung kín Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 T cho đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây
a) Tìm từ thơng qua khung uốn thành tam giác (ĐS: 4,8.10-3
Wb)
b) Khung phải có hình dạng để từ thơng qua khung lớn nhất? Tìm từ thông lớn qua khung (ĐS: 8.10-3 Wb)
Bài Một khung dây hình vng có cạnh a gồm N = vòng dây Khung đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,4 T cho đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung Biết từ thơng qua khung 4.10 Wb4 Tìm a (ĐS: 12,6 mm)
Bài Một ống dây hình trụ có chiều dài l10cm, bán kính R = cm, gồm N = 100 vòng dây Cho dòng điện I = A chạy qua ống dây
a) Tìm cảm ứng từ ống dây gây bên (ĐS: 2,5.10-3 T) b) Tìm từ thơng qua ống dây (ĐS: 1,97.10-3 Wb)
Bài Cho nam châm SN rơi thẳng đứng xuyên qua vòng dây hình vẽ Xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất vịng dây (ĐS: nhìn từ xuống theo chiều kim đồng hồ)
Bài Từ thơng qua khung dây quay quanh trục cố định từ trường có vecto cảm ứng từ vng góc với trục quay đạt giá trị lớn vecto cảm ứng từ:
A song song với mặt phẳng khung dây B vng góc với mặt phẳng khung dây
C hợp với mặt phẳng khung dây góc 450 D hợp với mặt phẳng khung dây góc 1800 Bài Chọn phát biểu từ trường dòng điện cảm ứng khung dây
A Ngược chiều với từ trường bên B Cùng chiều với từ trường ngồi C Khơng phụ thuộc vào từ trường ngồi
(2)ThS Phạm Quốc Toản - 0916013583
Bài Đưa nam châm lại gần vịng dây đến khoảng cách dừng lại, dòng điện cảm ứng vòng dây
A xuất nam châm chuyển động nam châm dừng lại
B xuất nam châm chuyển động tồn nam châm dừng C xuất nam châm dừng lại
D khơng có dịng điện cảm ứng vòng dây
Bài Một khung dây hình vng có cạnh a = 10 cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 T Biết từ thông qua khung
5.10 Wb
Góc hợp vecto cảm ứng từ với mặt phẳng khung
A 900 B 00 1800 C 300 D 600
Bài 10 Một khung dây đặt từ trường B cho đường sức từ hợp với pháp tuyến khung góc
30
Quay khung để tăng góc hợp pháp tuyến đường sức từ thêm 300
từ thơng qua khung
A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần
Bài 11 Một khung dây hình chữ nhật có cạnh a = 10 cm b = 20 cm, đặt từ trường B = 0,2 T Giá trị lớn nhỏ từ thông qua khung
A 4.10-3 Wb Wb B 2.10-3 Wb Wb
C 8.10-3 Wb 4.10-3 Wb D 4.10-3 Wb 2.10-3 Wb
Bài 12 Từ trường dòng điện cảm ứng khung dây sinh chiều với từ trường
A diện tích khung tăng B từ trường ngồi tăng
C góc hợp cảm ứng từ pháp tuyến tăng
D diện tích khung từ trường tăng C BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 13 Một khung dây hình vng ABCD vào bên từ trường gới hạn hình MNPQ hình vẽ Xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây ABCD vào từ trường, vào hoàn toàn khỏi từ trường
(ĐA: Khi vòng từ trường dòng điện chạy theo chiều A đến D đến C đến B Khi hoàn toàn từ trường khơng
có dịng điện Khi khỏi từ trường dòng điện chạy theo chiều: A đến B đến C đến D) Bài 14 Xác định chiều dòng điện cảm ứng
vòng dây (2) hình vẽ ta dịch chuyển chạy sang phải
(ĐA: Nhìn từ bên trái sang bên phải dòng điện qua vòng chạy ngược chiều kim đồng hồ Dòng điện qua vòng nhìn từ trái sang phải chạy chiều
kim đồng hồ nên cảm ứng từ sinh vòng phải hướng sang phải Khi dịch chuyển chạy sang phải làm giảm điện trở biến trở tăng dịng điện tức tăng cảm ứng từ gây Vì vecto cảm ứng từ gây phải hướng sang trái nên dòng điện qua chạy ngược chiều kim đồng hồ)