1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Gián án Toán 8 tuần 8

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MT: HS biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào bài tập.. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm?[r]

(1)

ĐẠI SỐ:

Ngày soạn: 05/10/2017 Tiết: 14 Ngày giảng: 09/10/2017

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Giải tập phân tích đa thức thành nhân tử

Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp giải tốn Tư duy: - Rèn khả suy đoán phân tích

Thái độ: - Giáo dục tính linh hoạt, tư tổng hợp tính cẩn thận tính tốn

- Rèn cho HS tinh thần trách nhiệm

Phát triển lực tự học, tính tốn sử dụng ngôn ngữ HS II Chuẩn bị

1 Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi tập Học sinh: SGK, SBT, ơn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học

III Phương pháp - Vấn đáp gợi mở

- Kiểm tra thực hành - Hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (9 phút

HS1: Chữa tập 34c/ 07 (SBT): 5x2 - 10xy + y2 - 20z2

= = 5.(x - y + 2z).(x - y - 2z)

HS2: Chữa tập 52/ 24 (SGK): Chứng minh (5n + 2)2 - chia hét cho 

n Z

GV:Đánh giá cho điểm Bài

a Đặt vấn đề: áp dụng ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã

học -> hôm ta vào luyện tập.

b Triển khai bài:

(2)

HĐ1: Luyện tập phương pháp học (12 phút)

MT: HS biết áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học vào bài tập

Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

Phương pháp: Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, hoàn tất nhiệm vụ

GV: Đưa đề lên bảng phụ cho HS suy nghĩ phút

?: Để tìm x tốn em làm ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét gọi hai em lên bảng làm tập 55a,b/25 (SGK), lớp làm vào

GV: Kiểm tra làm học sinh, nhận xét HD sửa sai

GV: Đưa tiếp BT 56/25(SGK) lên bảng phụ yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- Dãy 1: Làm câu a - Dãy 2: Làm câu b HS: Hoạt động nhóm

GV: Cho nhóm nhận xét chéo bài làm nhau, đại diện nhóm lên trình

Bài tập 1: (BT 55a,b/ 25_SGK) Tính x,

biết

a) x3 -

4 x = 0

x (x

2

−1

4) = 0

x (x +

1

2) . (x−

2) = 0

=> x = x +

1

2 =

x -

1 = 0

=> x = x = −

1

2 x =

b) (2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

[(2x - 1) + (x + 3)].[(2x - 1) - (x + 3)] = (2x - + x + 3).(2x - - x - 3) = (3x + 2).(x - 4) =

=> 3x + = x - = => x = −

2

3 x = 4

Bài tập 2: (BT 56/ 25_SGK) a) x2 +

1 x +

1

16 x = 49,75

Ta có: x2 +

1 x +

1

16 = x2 + 2.x.

1 + ( 4)

= (x+

1 4)

(3)

bày kết

HS: Nhận xét làm nhau, đại diện em lên bảng trình bày, lớp ghi vào

Thay x = 49,75 vào biểu thức ta được: (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500

b) x2 - y2 - 2y - x = 93, y = 6

Ta có: x2 - y2 - 2y -

= x2 - (y2 + 2y + 1)

= x2 - (y + 1)2

= [x + (y + 1)].[x - (y + 1)] = (x + y + 1).(x - y - 1)

Thay x = 93 y = vào biểu thức, được:

(93 + + 1).(93 - - 1) = 100.86

= 8600 HĐ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử vài phương pháp khác (23 phút)

MT: HS biết phân tích đa thức thành nhân tử số phương pháp khác : tách hạng tử, thêm bớt hạng tử

Hình thức tố chức: cá nhân

PP: Vấn đáp gợi mở Kiểm tra thực hành Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

GV: Đưa BT 53/ 24 (SGK) lên bảng phụ ?: Ta phân tích đa thức bằng

các phương pháp học không HS: Trả lời khơng thể phân tích được GV: HD học sinh cách làm

- Đa thức x2 - 3x + có dạng ax2 + bx

+ c với a = 1; b = -3; c = 2

- Trước hết lập tích a.c = 1.2 = 2

- Tìm xem tích cặp số nguyên nào

- Trong hai cặp số đó, ta thấy có (-1)+ (-2) = -3 hệ số b.

- Ta tách: -3x = -x - 2x

Vậy đa thức x2 - 3x + trở thành x2 - x

- 2x + 2

Bài tập 3: (BT 53/ 24_SGK)

Phân tích đa thức thành nhân tử

a) x2 - 3x + c) x2 + 5x + 6

= x2 - x - 2x + = x2 + 2x + 3x + 6

= (x2- x)+ (-2x+ 2) = (x2+ 2x)+ (3x+ 6)

= x.(x - 1) - 2.(x - 1) = x.(x+ 2)+ 3.(x+ 2) = (x - 1).(x - 2) = (x + 2).(x + 3) * Tổng quát: ax2 + bx + c

= ax2 + b

1x + b2x + c

Phải có:

b1+b2=b

b1 b2=c

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ Cách 2:

a) x2 - 3x + c) x2 + 5x + 6

= x2 - - 3x + = x2 + 5x - + 10

= (x2- 4)+ (-3x+ 6) = (x2 - 4)+ (5x+ 10)

(4)

HS: Phân tích tiếp đa thức thành nhân tử

- em lên làm tương tự câu c

GV: Giới thiệu dạng tổng quát HS: Ghi vào vở

GV: Giới thiệu cách phân tích khác của câu a c:

- Tách hạng tử tự đa thức để phân tích thành nhân tử

HS: Áp dụng phân tích đa thức 2x2 + 6x

+ thành nhân tử

GV: Nhận xét, bổ sung ghi BT yêu cầu học sinh nhà thực

GV: Yêu cầu học sinh làm BT 57d/ 25(SGK)

?: Ta dùng phương pháp tách hạng tử để phân tích khơng

Trả lời

GV gợi ý: Để làm ta dùng phương pháp thêm bớt hạng tử

- Ta thấy: x4 = (x2)2

= 22

- Để xuất đẳng thức bình phương tổng, ta cần thêm 2.x2.2 =

4x2 Vậy phải bớt 4x2 để giá trị của

biểu thức không thay đổi HS: Thực tiếp tập này

= (x - 2).(x + - 3) = (x + 2).(x - + 5) = (x - 2).(x - 1)

= (x + 2).(x + 3)

* 2x2 + 5x + = 2x2 + 2x + 3x + 3

= (2x2 + 2x) + (3x + 3)

= 2x.(x + 1) + 3.(x + 1) = (x + 1).(2x + 3)

BT: Phân tích đa thức 5x2 + 2x - thành

nhân tử

Bài tập 4: (BT 57d/ 25_SGK)

x4 + = x4 + 4x2 + - 4x2

= (x2)2 + 2.x2.2 + 22 - (2x)2

= (x2 + 2)2 - (2x)2

= (x2 + + 2x).(x2 + - 2x)

(5)

? Nhắc lại phân tích đa thức thành nhân tử, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học

5.Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học Cần ý thêm phương pháp tách hạng tử phương pháp thêm bớt hạng tử

- Ôn tập quy tắc chia hai lũy thừa số - BTVN : 55c; 57a,b,c; 58/ 25 (SGK)

36 -> 38/ 07 (SBT)

- Bt :Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + x - = = (x + 3).(x - 2)

b) 4x4 + = = (2x2 + - 2x).(2x2 + + 2x)

=> Xem trước : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày soạn: 07/10/2017 Tiết: 15 Ngày giảng: 14/10/2017

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nắm đơn thức A chia hết cho đơn thức B

Kỹ : - Rèn kĩ chia đơn thức cho đơn thức, thực thành thạo việc chia đơn thức cho đơn thức

- KNS: Thu thập xử lý thông tin Tư duy: - Rèn khả suy đốn phân tích

Thái độ: - Giáo dục tính linh hoạt, tư tổng hợp tính cẩn thận tính toán

- Rèn cho HS tinh thần tự Phát triển lực tự học, tính tốn II Chuẩn bị

1 Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung nhận xét và quy tắc

2 Học sinh: SGK, SBT, ôn tập quy tắc chia hai lũy thừa số, xem trước

III Phương pháp

- Luyện tập – thực hành - Vấn đáp gợi mở

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục

1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ (5 phút)

HS1: Phát biểu viết công thức chia hai lũy thừa số. Áp dụng tính: 54 : 52 = = 52 ; (−

3 4)

5 :(−3

4)

= = (−

3 4)

2

x10 : x6 (x  0) ; x3 : x3 (x  0)

HS: Nhận xét, góp ý

(7)

a Đặt vấn đề (3 phút): Chúng ta vừa ôn lại phép chia hai lũy thừa số,

mà lũy thừa đơn thức, đa thức Trong tập Z số nguyên, chúng ta cũng biết phép chia hết.

? Cho a,b  Z ; b  Khi ta nói a chia hết cho b

HS: Cho a,b  Z ; b  Nếu có số ngun q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b

GV: Tương tự vậy, cho A B hai đa thức, B  Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B tìm đa thức Q cho A = B.Q

A gọi đa thức bị chia; B gọi đa thức chia; Q gọi đa thức thương

Kí hiệu: Q = A : B hay Q = A B

-> Bài ta xét trường hợp đơn giản nhất, phép chia đơn thức cho đơn

thức

b Triển khai bài:

Hoạt dộng thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)

MT: Nắm đơn thức A chia hết cho đơn thức B Phương pháp: Luyện tập, thực hành

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ Hình thức tổ chức: cá nhân

GV: Nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa số, công thức tổng quát ?: Vậy xm chia hết cho xn nào?

HS: xm chia hết cho xn m  n

GV: Yêu cầu học sinh làm tập ?1 HS: Lên bảng thực hiện

GV: Kiểm tra làm học sinh, nhận xét HD sửa sai

?: Phép chia 20x5 : 12x (x  0) có

phải phép chia hết khơng ? Vì HS: Phép chia 20x5 : 12x (x  0) là

phép chia hết thương phép chia đa thức

GV: Nhấn mạnh: Hệ số

5

3 không

1 Quy tắc: * Nhắc lại:

Với  x  0, m,n  N, m  n xm : xn = xm - n m > n

xm : xn = m = n

?1: Làm tính chia a) x3 : x2 = x

b) 15x7 : 3x2 = 5x5

(8)

phải số nguyên,

5

3 x4 là

một đa thức nên phép chia phép chia hết

GV: Cho học sinh làm tiếp tập ?2 ?: Em thực phép chia thế

nào

HS: Trả lời

GV: HD ghi cách làm

?: Phép chia có phải phép chia hết không?

HS: Phép chia phép chia hết vì 3x.5xy2 = 15x2y2

GV: Yêu cầu em đứng chổ làm câu b

? Phép chia có phép chia hết khơng

HS: Phép chia phép chia hết vì thương đa thức

?: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B

HS: Đơn thức A chia hết cho đơn

thức B biến B biến của A với số mũ khơng lớn số mũ của A.

GV: Bổ sung đưa lên bảng phụ nhận xét - yêu cầu học sinh đọc nhận xét

?: Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm

HS: Trả lời quy tắc

GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ HS: Đọc nội dung nhận xét

GV: Ghi tập sau lên bảng -> Trong

các phép chia sau, phép chia phép

chia hết ? Giải thích a) 2x3y4 : 5x2y4

b) 15xy3 : 3x2

?2:

a) Tính 15x2y2 : 5xy2

Cách làm: 15 : = x2 : x = x

y2 : y2 = 1

Vậy: 15x2y2 : 5xy2 = 3x

b) 12x3y : 9x2 = xy

* Nhận xét: SGK

* Quy tắc: SGK

(9)

c) 4xy : 2xz

HS: Trả lời giải thích trường hợp

a) 2x3y4 : 5x2y4 phép chia hết

b) 15xy3 : 3x2 phép chia không hết

c) 4xy : 2xz phép chia không hết HĐ 2: Áp dụng quy tắc (7 phút)

MT: Rèn kĩ chia đơn thức cho đơn thức, thực thành thạo việc chia đơn thức cho đơn thức

PP: Vấn đáp gợi mở Kiểm tra thực hành Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ Hình thức tố chức: cá nhân

GV: Yêu cầu học sinh đọc làm bài tập ?3

HS: em lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: Nhận xét HD bổ sung

2 Áp dụng: ?3:

a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z

b) P = 12x4y2 : (-9xy2)

= −

4 x3

Thay x = -3 vào P, ta được: P = −

4

3 (-3)3 = −

3 .(-27) = 36

4 Củng cố (12 phút)

HS: em lên bảng làm tập 60/27 (SGK), lớp làm vào vở Bài tập 60/ 27 (SGK)

a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2

b) (-x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2

c) (-y)5 : (-y)4 = -y

GV: Nhận xét HD sửa sai

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tập 61,62/ 27 (SGK) - Phát phiếu học tập cho học sinh

HS: Thực yêu cầu Bài tập 61/ 27 (SGK)

a) 5x2y4 : 10x2y = y3

b)

3

4 x3y3 : (− x

2y2

) = −3 xy

c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = -x5y5

Bài tập 62/ 27 (SGK)

15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y

(10)

3.23.(-10) = -240

GV: Kiểm tra làm nhóm, nhận xét HD sửa sai Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại nội dung học + SGK

- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, Khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức

- Xem lại tập chữa lớp

- BTVN : 59/ 26 (SGK) 39-> 41, 43/ (SBT)

=> Xem trước : CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC V Rút kinh nghiệm

(11)

HÌNH HỌC:

Ngày soạn: 07/09/2017 Tiết: 13 Ngày giảng:

ĐỐI XỨNG TÂM I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua điểm) Hai hình đối xứng tâm khái niệm hình có tâm đối xứng

2 Kỹ : - HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước Biết CM điểm đx qua tâm Biết nhận số hình có tâm đx thực tế

- KNS: Thu thập xử lý thông tin Tư duy: - Rèn khả suy đốn phân tích 4.Thái độ : - Rèn tư óc sáng tạo tưởng tượng - Rèn cho HS tinh thần trách nhiệm

5 Phát triển lực giải vấn đề hợp tác HS II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK Học sinh: Thước, SGK

III Phương pháp

- Phát giải vấn đế - Gợi mở vấn đáp

IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (7 phút)

HS1: - Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng. HS2: - Hai hình H H' gọi hình đx với qua đt cho

trước?

HS3 : - Cho ABC đt d Hãy vẽ hình đối xứng với ABC qua đt d

3 Bài

a, Đặt vấn đề(1 phút):

(12)

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Hình thành định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm (7 phút)

MT: HS nắm định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm PP: Phát giải vấn đề

Kĩ thuật dạy học: Đặt trả lời câu hỏi Hình thức tổ chức: cá nhân

GV: Cho Hs thực ?1

HS: Một HS lên bảng vẽ điểm A' đx với

điểm A qua O.HS lại làm vào GV: Điểm A' vẽ điểm

đx với điểm A qua điểm O Ngược lại ta có điểm đx với điểm A' qua O Ta

nói A A' hai điểm đx qua O.

HS : Phát biểu định nghĩa. GV: Chốt lại

1 Hai điểm đối xứng qua điểm ?1:

A / O / B Định nghĩa: SGK

Quy ước: Điểm đx với điểm O qua điểm O điểm O

HĐ2: Tìm hiểu hai gọi đối xứng qua điểm (10p)

MT: HS nắm hai hình đối xứng qua điểm PP: Vấn đáp gợi mở

Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ Hình thức tổ chức: cá nhân

GV: Hai gọi hình đối xứng với qua điểm O GV: Ghi bảng cho HS thực hành vẽ. HS: Lên bảng vẽ hình kiểm nghiệm. GV: Cho HS kiểm nghiệm đo đạc HS; Kiểm nghiệm đo đạc:

- Dùng thước kẻ kiểm nghiệm điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B' điểm

A'B'C' thẳng hàng.

GV: Chốt lại:

- Gọi A A' hai điểm đx qua O

Gọi B B' hai điểm đx qua O

GV: Vậy định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm

HS : Phát biểu định nghĩa.

GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78 ?: Hãy tìm hình 77 cặp đoạn thẳng đx với qua O, đường thẳng đối xứng với qua O, hai tam

2 Hai hình đối xứng qua điểm. ?2 A C B

// \ O

\ //

B' C' A'

Người ta CM rằng:

Điểm CAB đối xứng với điểm C'A'B'

Ta nói AB & A'B' hai đoạn thẳng

đx với qua điểm O * Định nghĩa: (SGK)

\ C

(13)

giác đối xứng với qua O?

HS: Trả lời

GV: Em có nhận xét đoạn thẳng AC, A'C' , BC, B'C' ….2 góc

hai tam giác HS: Trả lời

GV: Hai tam giác ABC A'B'C’ có

bằmg khơng? Vì sao? HS: Trả lời

GV: Hãy CM ABC=A'B'C'

HS: 1HS lên chứng minh

GV: Qua H77, 78 em nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, hình đx qua điểm O

HS: Nêu cách vẽ:

* Cách vẽ đx qua điểm:

+ Ta muốn vẽ đoạn thẳng đx qua điểm O ta cần vẽ cặp đỉnh tương ứng đối xứng qua O

+ Muốn vẽ tam giác đx với qua O ta cần vẽ cặp đỉnh tương ứng đx với qua O

+ Muốn vẽ hình đối xứng hình cho trước qua tâm O ta vẽ điểm đx với điểm hình cho qua O, nối chúng lại với

O C

B’ A'

C’

Hình 78:

A B E O

E'

C D A

E

/ / D

B M C

Ta có: BOC=B'O'C'(c.g.c) BC=B'C'

*ABO=A'B'O' (c.g.c)  AB=A'B'

*AOC=A'O'C' (c.g.c)  AC=A'C'

  ACB=A'C'B' (c.c.c) ' ˆ ˆ ;' ˆ ˆ ;' ˆ

ˆ A B B C C

A  

(14)

HĐ3: Nhận xét phát hình có tâm đối xứng (10 phút)

MT: HS nhân biết hình có tâm đối xứng\ PP: Vấn đáp gợi mở

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Hình thức tổ chức: cá nhân

GV: Vẽ hình bình hành ABCD Gọi O giao điểm đường chéo Tìm hình đx với cạnh hình bình hành qua điểm O

HS: Thực hiện

GV: Vẽ thêm điểm E E' đx qua

O Ta có: AB & CD đx qua O AD & BC đx qua O E đx với E'

qua O  E' thuộc hình bình hànhABCD.

GV: Hình bình hành có tâm đx khơng? Nếu có điểm nào?

HS: Trả lời

GV: ?: H80 có chữ có tâm đx, chữ khơng có tâm đx

HS: Quan sát trả lời

3 Hình có tâm đối xứng.

* Định nghĩa : Điểm O gọi tâm đx hình H điểm đx với điểm thuộc hình H qua điểm O đx với điểm thuộc hình H

 Hình H có tâm đối xứng.

* Định lý: Giao điểm đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành

?4 :

Chữ N S có tâm đx

Chữ E khơng có tâm đx

4 Củng cố (7 phút)

- GV cho HS làm 53 theo nhóm thảo luận Giải: MD//AB  MD//AE

ME//AC  ME//AD => AEMD hình bình hành

mà IE=ID (ED đ/ chéo hình bình hành AEMD AM qua I (T/c) AMED

=(I)

 Hay AM đường chéo hình bình hành AEMD. IA=IM A đx M qua I.

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Học bài: Thuộc hiểu định nghĩa, định lý, ý - Làm tập 51, 52, 57 SGK

- Chuẩn bị sau luyện tập V Rút kinh nghiệm

(15)

Ngày soạn: 08/10/2017 Tiết: 14 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Kiến thức: : - Củng cố khái niệm đối xứng tâm, ( điểm đối xứng qua tâm, hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng)

2 Kỹ : - Luyện tập cho HS kỹ CM điểm đối xứng với qua 1 điểm

- KNS: Tự tin, kiên định

3 Tư duy: - Rèn tư óc sáng tạo tưởng tượng 4.Thái độ : - Rèn cho HS tính cẩn thận

- Rèn cho HS tinh thần đoàn kết, hợp tác Phát triển lực giải vấn đề hợp tác HS II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK Học sinh: Thước, SGK

III Phương pháp

- Luyện tập – thực hành - Vấn đáp, gợi mở IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (10 phút) HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về

a) Hai điểm đx với qua điểm b) Hai hình đx qua điểm

HS2: Cho đoạn thẳng AB điểm O (O khác AB)

a) Hãy vẽ điểm A' đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O CM.

AB= A'B' & AB//A'B'

b) Qua điểm CAB điểm O vẽ đường thẳng d cắt A'B' C' Chứng minh điểm

C C' đx qua O

(16)

// \ O \ //

A’ B’ C’

3 Bài

a, Đặt vấn đề(1 phút):

Ở tiết trước tìm hiểu đối xứng tâm, hôm vận dụng kiến thức học để giải số dạng tập

b, Triển khai :

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Luyện tập (25 phút)

MT: Củng cố khái niệm đối xứng tâm,Luyện tập cho HS kỹ CM điểm đối xứng với qua điểm

PP: - Luyện tập – thực hành - Vấn đáp, gợi mở Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

Hình thức tổ chức: cá nhân

GV: Cho H82 Trong MD//AB, ME//AC

CRM: A đối xứng với M qua I HS: Đọc dề bài

GV: Hướng dẫn A đx M qua I

I, A, M thẳmg hàng 

IA=IM 

I trung điểm AM HS: Làm theo hướng dẫn của GV

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình 54/96

HS: HS lên bảng vẽ hình

GV: Gọi HS lên bảng chữa tập HS: HS lên bảng làm

GV: Yêu cầu lớp nhận xét

Bài 53/96 A E

I / D

B M C Giải

- MD//AB (gt)

- ME//AC (gt)  ADME hbhành

AM CE cắt trung điểm đường mà I trung điểm D (gt)  I

trung điểm AM

Vậy A M đối xứng với qua I Bài 54/96

C F A // //

(17)

HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại

GV: Gọi HS đoc đề 55/96 HS: HS đứng chỗ đọc

GV: Gọi HS lên bảng chữa tập HS: HS lên bảng làm

GV: Yêu cầu lớp nhận xét HS: Nhận xét giải bạn. GV: Chốt lại:

Đây tốn chứng minh: Hình b hành có tâm đx giao đường chéo

O D

x

_ B

- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox đường trung trực AB  OA = OB &

2 ˆ

ˆ O

O  (1)

-Vì A&C đx qua Oy nên Oy đường ttrực AC OA= OC &O ˆ3 Oˆ4 (2)

- Theo (gt ) xÔy=O ˆ1 Oˆ2= 900

Từ (1) &(2)  O ˆ1 Oˆ4 = 900

Vậy Oˆ1 Oˆ2 Oˆ3 Oˆ4 = 1800

 C,O,B thẳng hàng & OB=OC

Vậy C đx Với B qua O Bài 55/96

A M B / O /

D N C ABCD hình bình hành , O giao đường chéo (gt)

 AB//CD A ˆ1 Cˆ1 (so le trong)

OA=OC (T/c đường chéo)

  AOM=CON (g.c.g) OM=ON

Vậy M đối xứng N qua O.

4 Củng cố (6 phút)

- So sánh định nghĩa hai điểm đx qua tâm

- So sánh cách vẽ hai hình đối xứng qua trục, hai hình đx qua tâm Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Tập vẽ tam giác đối xứng qua trục, đx qua tâm.Tìm hình có trục đối xứng

- Tìm hình có tâm đối xứng - Làm tiếp BT 56

(18)

TỰ CHỌN:

Ngày soạn: 07/10/2017 Tiết: 06 Ngày giảng: ………

HÌNH BÌNH HÀNH

1 Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nbiết hình bình hành

2 Kỹ năng: - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết tính chất nhận biết hình bình hành Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, đường thẳng song song

- KNS: Kiên định, tự tin

3 Tư duy: - Rèn khả suy đoán phân tích 4.Thái độ: - Rèn tính khoa học, xác, cẩn thận

5 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước, SGK

2 Học sinh: Thước, bảng nhóm, SGK III Phương pháp

- Luyện tập, thực hành - Gợi mở vấn đáp IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút)

- Nêu định nghĩa hình, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Định nghĩa đường trung bỡnh tam giỏc, hỡnh thang

- Định lớ đường trung bỡnh tam giỏc, hỡnh thang Đặt vấn đề (2 phỳt)

- GV: Tứ giác có tính chất chung là: + Tỉng gãc lµ 3600

+ Tỉng góc 3600

Ta nghiên cứu sâu tứ giác - GV: đa hình ¶nh c¸i thang & hái

(19)

+ Mỗi bậc thang tứ giác, tứ giác có đặc điểm ? giống điểm ?

- GV: Chèt l¹i

+ Các tứ giác có cạnh đối //

Ta gọi hình bỡnh hành ta nghiên cứu hôm Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Nhắc lại lý thuyết (10 phút)

MT: HS nắm định ngĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành PP: Vấn đáp

KT: Đặt câu hỏi CTTH: Cá nhân

GV:Nêu định nghĩa hình bình hành học?

GV: Yêu cầu HS vẽ hình bình hành ABCD bảng

GV: Viết kí hiệu định nghĩa lên bảng Tø gi¸c ABCD hình bình hành AD// BC

AB // DC

GV: Nêu tính chất hình bình hành?

GV: Nếu ABCD hình bình hành thi theo tính chất ta có yếu tố nhau?

HS: +) AB = CD AD = BC +) ^A = B^

C^ = ^D

+) OA = OC OB = OD

GV: Các mệnh đề đảo tính chất liệu cịn khơng?

HS: Các mệnh đề đảo

GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành?

1 Định nghĩa, tính chất a) Định nghĩa.

D C

B A

Tứ giác ABCD hình bình hành AD// BC

AB // DC b)Tính chất:

ABCD hình bình hành thì: +) AB = CD

AD = BC

+) ^A = B^

C^ = ^D

+) OA = OC OB = OD

c

(20)

GV: Để chứng minh tứ giác hình bình hành ta có cách

HS: Ta có cách CM tứ giác hình bình hành

GV: Trong tứ giác hình vẽ tứ giác hình bình hành?

- VËn dung

Tứ giác ABCD hình bình hành nếu:

1 AB // CD; AD // BC

2 ^A = B^ ; C^ = ^D

AB // CD; AB = CD (AD // BC; AD = BC) AB = CD; AD = BC OA = OC , OB = OD

HĐ2: Áp dụng làm tập (20 phút)

MT: HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để làm tập PP: Luyện tập, thực hành

KT: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

GV: Cho HS làm tập sau:

Cho hình bình hành ABCD Gọi E trung điểm AB, F trung điểm của CD

Chứng minh DE = BF

GV: Vẽ hình ghi GT, KL

GV: Nêu hướng chứng minh DE = BF HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB GV: Yêu cầu HS chứng minh ∆ADE = ∆CFB

HS: Trình bày bảng

2 Bài tập

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD Gọi E trung điểm AB, F trung điểm CD Chứng minh DE = BF Giải: F E A D B C

Xét ∆ADE ∆CFB có: ^A = C^

AD = BC ( cạnh đối hình bình hành) AE = CF ( =

1 AB) c) b) a) 4 100 80 70 70 110

E F I

(21)

GV: Cho hình vẽ, biết ABCD hình bình hành Chứng minh AECH hình bình hành

A

D

B

C E

H

GV: Dựa vào dấu hiệu để chứng minh

AECH hình bình hành

HS: Ta chứng minh AE = FC; AE // FC

theo dấu hiệu

GV: Yêu cầu HS chứng minh bảng

Cho hình bình hành ABCD Gọi I,K theo thứ tự trung điểm CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự E, F Chứng minh DE = EF = FB.

GV: Vẽ hình ghi GT, KL

GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gì?

HS: Ta chứng minh IE // FC từ ID = IC => ED = EF

GV: Yêu cầu HS trình bày

Do đó: ∆ADE = ∆CFB (c- g- c) => DE = BF

Bài 2:

A

D

B

C E

H

Xét ∆ADE ∆CBH có: A = C AD = BC ADE = CBH

Do đó: ∆ADE = ∆CBH (g – c - g) =>AE = FC (1)

Mặt khác: AE // FC (cùng vng góc với BD) (2)

Từ (1), (2) => AEHC hình bình hành Bài 3:

Ta có: AK = IC ( =

1

2 AB)

AK // IC ( AB // CD) => AKCI hình bình hành Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC => ED = EF (1)

Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE => FB = EF (2)

Từ (1), (2) => ED = EF = FB

4 Củng cố (5 phút)

GV cho HS nhà làm tập sau:

(22)

5 Hướng dẫn nh (2 phỳt)

- Định nghĩa, tính chất h×nh b×nh h nhà - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- Bài tập: Chu vi hình bình hành ABCD 10cm, chu vi tam giác ABD bằng

9cm

Tính độ dài BD

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w