Giáo án nhánh 3: Lớp học của bé

35 13 0
Giáo án nhánh 3: Lớp học của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn được tập các vận động và chơi các trò chơi.. Hôm nay là thứ 2 đầu tuần chúng ta có tiết học thể dục đấy và giờ học này cô cùng các[r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần:

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng 1.Đón trẻ 2.Trị chuyện

Trò chuyện với lớp học bé

3 Thể dục sáng

4.Điểm danh

Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, địa điểm trường

- Biết khu vực trường mầm non hoạt động trẻ - Phát triển ngôn ngữ 2,Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp, tính ngăn nắp - Rèn khả diễn đạt rõ ràng

- Phát triển thể lực cho trẻ

Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô

1 Thái độ:

- Trẻ có ý thức chơi ngoan, đồn kết bạn bè -Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng

- Biết họ tên bạn

- Lớp học

- Đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh trường mầm non

- Các hoạt động trẻ trường - Que

- Sân tập rạch rẽ

- Các động tác thể dục

(2)

TRƯỜNG MẦM NON

Từ ngày 07/ 09 đến 02 / 10 ( năm 2020) Lớp học bé

Từ ngày 21/09 đến ngày 25/0 /2020

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo

cảm giác trẻ thích đến lớp với cô, với bạn - Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích 2.Trị chuyện :- Cơ bắt nhịp cho trẻ hát “Em đi mẫu giáo”: - Trị chuyện:

+ Chúng vừa hát hát nói gì?

+ Thế học lớp ? trường mầm non gì?

+ Các học lớp tuổi?

+ Lớp học có gì? =>Giáo dục :

3 Thể dục sáng :

a.Khởi động : Cho trẻ Khởi động: Trẻ vừa vừa hát “ Em mẫu giáo” theo đội hình vịng trịn kiểu gót chân, mũi chân khom, chạy nhanh , dồn hàng xếp đội hình hàng ngang b Trọng động : Cô hướng dẫn trẻ tập động tác: - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay

- Động tác tay 2: Tay đưa ngang lên cao - Động tác chân 1: Đứng khuỵu gối

- Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi người xuống, tay chạm ngón chân

- Động tác bật 2: Bật tách khép chân chỗ => Tập kết hợp với bài: “ Cô mẹ” ( Thứ 4,5,6) c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ.

* Kết thúc:

Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động 4 Điểm danh: Điểm danh trẻ - Báo xuất ăn

- Trẻ chào

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Chơi theo ý thích - Trẻ hát

-Trường mầm non -Trường mầm non HQ - Lớp tuổi C2

- Có nhiều đồ chơi… - Lắng nghe

- Khởi động

- Quan sát tập theo cô

- Đi nhẹ nhàng

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc -Hoạt động chơi, tập

1.Góc phân vai:

- Chơi giáo, bán hàng đồ chơi

2 Góc xây dụng

: Xây dựng trường mầm non bé, hàng rào, xếp đường đến trường

3 Góc nghệ thuật: Hát hát trường mầm non bé

4.Góc thiên nhiên: Chơi lơ tô loại đồ dùng, đồ chơi, nhận biết 1, nhiều đồ dùng

5 Góc học tập -sách: Vẽ đường đến trường, tô màu tranh, vẽ trường mầm non, xem tranh sách chủ đề trường mầm non

1 Kiến thức: -Trẻ biết phân vai chơi lớp mẫu giáo, cửa hàng sách, bán hàng,biết khám bệnh cho bệnh nhân - Trẻ biết lựa chọn hình xếp, hàng rào trường đường đến trường bé

- Trẻ biết cầm bút, tô màu đế vẽ, tô màu tranh Biết cắt dán tranh lớp học -Trẻ biết xem tranh sách theo chủ đề

- Trẻ nhận biết chọn phân loại tranh lô tô, đồ dung đồ chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ giao tiếp - Rèn tính mạnh dạn, tự - Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay - Rèn kỹ tô, cắt dán,vẽ cho trẻ

Tự sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ - Rèn kĩ nhận biết, phân biệt

-Rèn kỹ kể chuyện theo tranh mạch lạc 3.Thái độ: Trẻ chăm đến trường đế lớp yêu quý giáo bạn Thích tham gia chơi góc

-Sách , ăn, dụng cụ y tế

- Đồ chơi - Xây dụng

- Tranh trường chưa tô màu, giấy, kéo , keo dán

- Tranh, sách lớp học

- Bút sáp màu

- Rổ, tranh lô tô - Đồ dùng, đồ chơi

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức – trò chuyện chủ điểm

- Bắt nhịp cho trẻ hát bà: “ Em mẫu giáo” -Trò chuyện : + Bài hát nói tới ai?

+ Hàng ngày đưa đến lớp? + Ở lớp có gì?

+ Con học lớp tuổi?

+ Các học trường nào? + Ở lớp có ai?

=>Giáo dục trẻ biết yêu quý trường ,lớp 2.Nội dung: a Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi - Cơ giới thiệu tên góc chơi lớp cho trẻ tham gia chơi góc

- Giớ thiệu nội dung góc chơi, sau hướng trẻ - Cho trẻ tự nhận góc chơi hướng trẻ vào góc b Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, nhập vai chơi trẻ

- Đặt câu hỏi đàm thoại nội dung góc chơi, sau hướng trẻ vào góc chơi

- Khi trẻ chơi bao qt trẻ chơi *Góc phân vai:

+ Cơ giáo làm gí đấy?

+ Cửa hàng bác đồ chơi đây? - Tuyên dương góc chơi, vai chơi thực tơt Động viên khuyễn khích.Trẻ

*Góc xây dụng:

+ Các bác làm vậy? + Trường có tầng?

+ Các bác xếp hàng rào để làm gì? * Góc nghệ thuật:

- Hát hát trường mầm non bé ? * Góc Sách : + Con vẽ thế?

+ Con học trường nào? + Ở trường có ? + Các bạn làm gì?

- Đây hành vi tốt hay xấu? trẻ kể thành câu chuyện theo tranh

C Hoạt động : Kết thúc chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu

3, Kết thúc : Nhận xét tuyên dương - chuyển HĐK

- Trẻ hát

- Em mẫu giáo - Mẹ ,bố, ông, bà… - Nhiều đồ dùng, đồ chơi - Lớp tuổi

- MN Hoàng quế - Các cô giáo, bạn - Lắng nghe

-Chú ý lắng nghe

-Tự nhận góc chơi vào vai chơi

-Trẻ trả lời cô

- Xếp trường, hàng rào - tầng

- Bảo vệ trường, lớp - Vẽ đường đến lớp - Trường MN Hoàng Quế - Các lớp học, cắt dán tranh -Trẻ xem tranh chuyện kể chuyện theo tranh trường mầm non

-Trẻ chơi

(5)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

-Hoạt động chơi, tập

1 Hoạt động có mục đích :

- Dạo chơi quanh sân trường, tập cho trẻ quan sát, mơ tả trường lớp học, trị chuyện với cô, bác phục vụ trường

2.Trị chơi vận động: Trị chơi : Tìm bạn thân, dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây

3 Chơi tự Chơi tự với đồ chơi sân trường

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên trường địa điểm, khu vục trường - Biết tên bác cô phục vụ trường biết công việc bác các, -Biết trị chuyện hoạt động lớp

- Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trò chơi vận động trò chơi dân gian - Trẻ biết chơi liên kết bạn

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát khả diễn đạt phát triển vốn từ cho trẻ

- Rèn phản xạ nhanh nhẹ cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ yêu quý bạn bè biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi… - Trẻ yêu thiên nhiên biết BVMTXQ

- Địa điểm - Quan sát, - Giầy,dép mũ cho trẻ

- Sân chơi - Sạch

-Sân chơi

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Bắt nhịp cho trẻ hát bài:“Trường chúng cháu trường MN”

+ Các ơi! Trường mầm non có tên gì?

+ Trường mầm non Hồng Quế thơn nào?

Hơm cô dạo chơi quanh trường quan sát xem trường mầm non có nhé?:

Cho trẻ đeo giầy dép đội mũ cô sân trường dạo chơi, quan sát ,

2 Nội dung : Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. 2.1 Hoạt động có mục đích

+ Chúng đứng ? + Trong trường có khu vục ? + Trong trường cịn có nữa?

=>Giới thiệu cho trẻ biết khu vực trường: + Ở trường có ai?

+ Hàng ngày trường nấu cơm cho ? -Nhặt rụng làm đồ dung đồ chơi sang tạo trẻ =>Giáo dục

22 Trò chơi vận động

Trị chơi : “ Tìm bạn than, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cô chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát -Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

- Cơ quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

=> Củng cố…

2.3 Hoạt động chơi tự do

- Chơi tự đo với đồ chơi sân trường

Cho trẻ chơi đồ chơi trời theo ý thích Bao quát nhắc nhở trẻ chơi

3 Kết thúc: Củng cố giáo dục Nhận xét- TD

-Trẻ hát

-Trường mầm non Hoàng Quế

- Thôn cổ lễ

- Dạo chơi, quan sát cổng trường

- Khu học tập –vui chơi… - Trẻ trả lời

- Trẻ kể - Lắng nghe - Các cô giáo

- Cô bác cấp dưỡng -Trẻ nhặt rụng

-Lắng nghe

- Quan sát -Trẻ chơi

- Trẻ chơi với đồ chơi trời

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

(7)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất khơng làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

*Ngủ trưa: Cô tạo cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư Ngủ

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

-Trẻ biết đến ngủ, Trẻ có nề nếp ngủ -Trẻ có thói quen ngủ

-Tạo cho trẻ co giấc ngủ sâu, ngon giấc

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.vệ sinh: - Các có biết đến khơng?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì?

- Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ? Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật, đồ chơi trời, chơi trị chơi vận động Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa tay vi khuẩn theo đường miệng vào thể làm bị bệnh đấy, nhớ chưa? Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt Rửa tay có bước

2 Ăn trưa:

- Cô cho trẻ vào bàn ăn.Cô chia cơm cho trẻ.

- Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa Cô mời trẻ ăn cơm.Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu.Trẻ ăn xong cô cho trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Ăn cơm

- Rửa tay, rửa mặt - Cho

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn cơm - Trẻ thực

*Ngủ trưa :

-Cho trẻ xếp hành trẻ vào phòng nằm tư

-Cho trẻ đọc thơ “ ngủ”

-Khi trẻ ngủ cô bao qt trẻ phịng hát ru cho trẻ ngủ nhắc nhở trẻ nói chuyện trẻ khó ngủ.ảnh hưởng đến bạn xung quanh Khi trẻ ngủ dậy cô nhẹ nhàng cho trẻ dậy vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ

-Trẻ vệ sinh cá nhân

-Cơ buộc tóc chải đầu cho trẻ *,Vận động nhẹ ăn quà chiều:

-Cô tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng kết hợp với “ơ bé khơng lắc”

-Sau vệ sinh chải tóc – ăn quà chiều

-Trẻ thực hiện.

-Đọc thơ

-Trẻ ngủ -Vận động

- Ăn quà chiều

(9)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động

theo ý thích - Chơi,

tập

* Ơn kiến thức

* Hoạt động góc

*, Chơi hoạt động theo ý thích

*.Vệ sinh cá nhân

* Nêu gương,

Kiến thức:

- Nhằm khắc sâu kiến thức học buổi sang - Trẻ nhận biết số PTGT LATGT đơn giản,các hành vi đúng, sai tham gia giao thơng -Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi Trẻ biết thực thao tác rủa tay

-Biết nhận xét đánh giá bạn

- Trẻ biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ nghi nhớ quan sát

- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ

3 Thái độ:

- Ngoan ngỗn, chăm học, ngoan có ý thức học

- Đồ dùng học tập

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ

Trả

trẻ * Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Trẻ chào cô

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ *.Ơn kiến thức :

- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sang * Hoạt động góc:

- Cơ hướng dẫn cho trẻ thực vào * Chơi hoạt động theo ý thích.

- Cơ hướng dẫn cho trẻ vào góc chơi trẻ chơi, bao qt chơi trẻ…

=> Nhận xét trình chơi *.Vệ sinh cá nhân.

- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao tác…

=> Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân * Nêu gương:

-Hát trò chuyện chủ đề… - Biểu diễn văn nghệ

- Tổ chức nêu ghương cắm cờ Hát: “ bảng bé ngoan” +Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

+Trẻ nhận xét đánh giá bạn

+Cơ nhận xét đánh giá chung.- tổ chức cắm cờ

=>Giáo dục trẻ có ý thức học tập ngoan, lễ phép Đoàn kết với bạn

-Ôn bài.

-Đọc thơ hát

.-Trẻ làm

-Trẻ chơi

-Trẻ làm vệ sinh -Lắng nghe

-Hát

-Trẻ nêu ghương -Cắm cờ

-Lắng nghe

* Trả trẻ.

- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước

- Cô trả trẻ tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ ngày

-Trả trẻ phụ huynh

-Trẻ lấy đồ dùng cá nhân

-Ra

(11)

Thứ ngày 21 tháng 09 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Đập bắt bóng chỗ tay TCVĐ: Chơi với bóng

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Vui đến trường’’ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đập bắt bóng chỗ tay khơng làm rơi bóng - Biết cách chơi trị chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn trẻ - Phát triển tay cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ u q mơn học

- Trẻ có ý thức tập luyện II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng trẻ.

- Bóng, sợi dây thừng , sắc xô, phấn - Đĩa nhạc

2 Địa điểm. - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Bắt nhịp cho trẻ hát: “Vui đến trường” - Trò chuyện:

+ Cô vừa hát hát ? + Đến lớp học thấy có ? + Lớp học có đồ dùng, đồ chơi ? + Lớp học lớp tuổi ? + Các thấy lớp học ? + Lớp đẹp phải ? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học

- Các ơi! Đến lớp đến trường khơng học mà cịn tập vận động chơi trị chơi Hơm thứ đầu tuần có tiết học thể dục học cô chơi với bóng trịn nhé!

2 Hướng dẫn:

- Hát

- Trò chuyện cô - Vui đến trường - Cô giáo, bạn

-Tranh, ảnh, sách, bút, màu, ô tô, búp bê…

- Lớp tuổi A1 - Rất đẹp

- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ lắng nghe

(12)

2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Để thực tốt học hôm cô khởi động

- Cho trẻ theo nhạc thành vòng tròn kết hợp kiểu đi: thường mũi bàn chân, gót chân, - Trẻ kiểu khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường Sau cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang

2.2 Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung:

+ Tay : Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (NM)

+ Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng : Đứng, nghiêng người sang bên + Bật : Bật chỗ

b Vận động : “ Đập bắt bóng chỗ tay”

- Cho trẻ chuyển đội hình đứng thành vịng trịn đối diện vào

- Cô giới thiệu tên vận động

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Chúng phải cầm bóng hai tay cho ngón tay áp sát má ngồi bóng, đập bóng xuống chỗ bóng nảy lên ta thực bắt bóng hai tay, đập bắt bóng chỗ tay nhịp nhàng cho nhiều lần Ai khéo léo người đập bắt bóng giỏi nhất…khi bạn thực xong vận động bạn lên thực - Hỏi lại tên vận động? Cơ vừa thực vận động gì? - Mời trẻ lên thực cho lớp xem ( Cô động viên trẻ kịp thời )

- Các thấy bạn vừa thực xong vận động gì? Bạn thực nào?

- Cô nhấn mạnh lại kỹ tập…

* Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực Thực

2-3 lần

=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ trẻ thực hành - Sau mời nhóm lên thi đua…

- Cá nhân trẻ thực lại

c Trò chơi vận động: Chơi với bóng - Các học giỏi, cô khen lớp - Để thưởng cho con, cô cho chơi TC:

- Trẻ khởi động vòng tròn

- Trẻ hàng ngang

- Trẻ tập tập động tác…

- Trẻ chuyển đội hình - Trẻ ý

- Trẻ nghe quan sát

- Vận động “ Đập bắt bóng chỗ tay” - trẻ lên làm mẫu - Trẻ nhận xét - Trẻ ý nghe

- Trẻ thực

(13)

“ Chơi với bóng" Các làm với trái bóng

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi…

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát động viên trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

- Củng cố vừa chơi trị chơi gì? 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng Kết hợp làm động tác nhẹ nhàng…

3 Kết thúc:

- Bài học hôm cô thực vận động chơi trị chơi gì?

=>Các thường xuyên luyện tập thể thao cho thể khỏe mạnh

- Nhận xét – Tuyên dương – chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời

- Trẻ nhẹ nhàng

- Thực vận động đập bắt bóng chỗ tay… - Vâng

- Trẻ vỗ tay

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(14)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Kỹ sống : Dạy trẻ kỹ tự gấp khăn, rửa mặt I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ thực tự gấp khăn, rửa mặt theo theo quy trình (7 bước), biết rửa mặt vào lúc ngủ dậy mặt bẩn

- Biết sử dụng khăn mặt riêng

- Hiểu tác dụng việc rửa mặt hàng ngày để ln có khn mặt đẹp, phòng chống số bệnh đau mắt, viêm mũi, viêm tai,

2 Kỹ năng

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn cho trẻ kỹ khéo léo rửa mặt (trải khăn, dịch khăn, gập khăn theo bước, không làm rơi khăn, để da mặt tiếp xúc với vùng khăn sạch)

3 Thái độ

- Trẻ có thói quen tư gấp khăn, rửa mặt khi: ngủ dậy, mặt bẩn để ln có khn mặt xinh xắn đáng u Đồng thời biết vệ sinh thân thể để giúp thể khỏe mạnh

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ

- Hình ảnh bước rửa mặt máy tính - Đàn nhạc hát “ Tập rửa mặt”

- Mỗi trẻ khăn mặt ướt (phơi vào giá phơi khăn)

- Giá phơi khăn Chậu đựng khăn mặt - Quần áo, đầu tóc cô trẻ gọn gàng

III CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định

Chào mừng bé đến với hội thi “Bé rửa mặt”

- Đầu tiên xin trân trọng giới thiệu thành phần ban giám khảo: Đó Ban giám hiệu giáo trường Mầm Non Hồng Quế, đề nghị chào đón

- Xin chào đón tất thí sinh đến từ lớp tuổi C2 trường Mầm Non Hoàng Quế

- Đến với hội thi hơm thí sinh trải qua phần thi :

(15)

+ Phần 1: Kiến thức + Phần 2: Trổ tài

Các thí sinh sẵn sàng bước vào hội thi chưa? Ngay sau bé đến với phần phần thi “kiến thức” * Phần 1: Kiến thức

Mở đầu phần thi kiến thức cô mời bé đứng lên hát vận động với cô hát “Tập rửa mặt”

- Các vừa hát hát gì? - Qua hát học điều gì?

- Hàng ngày có thường xun rửa mặt không? Rửa mặt vào lúc nào?

- Nếu khơng rửa mặt điều xảy ra? (Nếu khơng rửa mặt thường xun mặt bẩn dễ mắc số bệnh như: đau mắt, viêm mũi, viêm tai )

- Bạn nói cách rửa mặt cho bạn nghe?

( Sau trẻ trả lời cho trẻ xem hình ảnh bước rửa mặt quy trình máy)

Các bé trải qua phần thi kiến thức suất sắc, xin mời bé đến với phần hội thi phần thi “trổ tài”

2 Hướng dẫn * Phần 2:Trổ tài

Trong phần thi bạn lên thực bước rửa mặt, bạn rửa mặt bước, khéo léo nhất, rửa nhanh thị bạn giành chiến thắng

Để phần thi đạt kết tốt nhìn Hà làm mẫu bước rửa mặt quy trình nhé! * Cô làm mẫu

- Lần 1: Cô làm khơng phân tích cách rửa

- Lần 2: Cơ rửa mặt phân tích rõ cách rửa mặt

- Trước rửa mặt cô phải xắn cao tay áo, phải rửa tay Cô rửa khăn mặt riêng cô

+ Bước 1: Trải khăn hai tay, đỡ khăn lòng bàn tay cổ tay

+ Bước 2: Dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón trỏ phải lau mắt phải Lau từ đầu mắt đến đuôi mắt

+Bước 3: Dịch chuyển khăn lên phía lau sống mũi, dịch khăn lau miệng cằm

- Trẻ hát vận động cô

- “Tập rửa mặt”

- Cách rửa mặt sạch… - Có! Rửa mặt ngủ dậy, mặt bẩn

- Mặt bẩn

- 1-2 trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

(16)

+Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán má bên (nửa khăn phía lau trán má trái, nửa khăn phía lau trán má phải)

+ Bước 5: Gấp đôi khăn lần lau cổ gáy.

+ Bước 6: Lật mặt sau khăn, tay trái lấy nửa khăn ngoáy lỗ tai lau vành tai trái, tay phải dùng nửa khăn cịn lại ngốy lỗ tai lau vành tai phải

+ Bước 7: Dùng hai mép góc khăn ngốy hai lỗ mũi (Chú

ý để da mặt tiếp xúc với vùng khăn sạch)

- Như để rửa mặt theo quy trình phải thực theo bước?

* Trẻ thực hiện

Trước trẻ thực cô kiểm tra đôi tay trẻ, nhắc nhở trẻ xắn tay áo, đầu tóc gọn gàng Lấy kí hiệu khăn Sau rửa mặt xong phải nhẹ nhàng để khăn vào chậu

- Bạn giỏi lên thực bước rửa mặt nào! (mời 1-2 trẻ lên làm mẫu)

- Cho trẻ lên thực (2 bạn lần)

- Trong trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ kịp thời

- Trải qua phần thi cô thấy bạn giỏi, biết rửa mặt bước, rửa mặt khéo léo, nhanh nhẹn, nhiên số bạn thực chưa nhanh chưa khéo lần sau phải cố gắng để bạn rửa mặt nhanh nhẹn khéo léo!

- Trong chờ đợi kết ban giám khảo cô đọc thật to thơ “Bé tập rửa mặt” nhà thơ - Nguyễn Thị Lành nhé!

Bài thơ: “ Bé tập rửa mặt”

Một tay chẳng làm Cô cất giọng nhỏ nhẹ Bé phải lau hai tay Làm đây? Bắt đầu từ mắt Bé gấp đôi khăn ngay Lau từ Lau hai bên má đỏ Nhích khăn lên bé Gấp đôi lần nữa Lau sống mũi xuống Lau cổ cằm Sau đến gì? Mắt bé nhìn chăm chăm Cái miệng xinh bé Kìa khen bé giỏi!

- bước

- 1-2 trẻ thực - Trẻ thực (2 bạn lần)

- Trẻ ý

(17)

- Không đợi lâu nữa, sau cô công bố kết hội thi

- Tất bạn giành chiến thắng, bạn xứng đáng nhận quà hội thi Cô trao quà cho lớp 3 Kết thúc

- Qua hội thi hôm cô mong bé thường xuyên biết rửa mặt cách để mặt lúc đẹp đáng yêu! Ngoài phải biết vệ sinh thân thể để có thể khỏe mạnh xinh xắn!

- Cơ trao quà cho trẻ

- bạn đại diện lên nhận quà

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(18)

……… Thứ ngày 23 tháng 09 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

- Truyện: Học trò cô giáo chim khách Hoạt động bổ trợ: Thơ: - Hát: “ Cơ mẹ’’ I MỤC ĐÍCH - U CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện - Biết thể cảm xúc lắng nghe cô kể chuyện

- Trẻ biết kể chuyện theo ý hiểu 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi có chủ đích cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3/ Thái độ:

- Trẻ yêu quý môn học

- u q giáo bạn, có ý thức tốt học tập II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa truyện

- Giáo án điện tử - Que

- Đĩa nhạc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát bài: “ Cơ mẹ’’ - Trị chuyện:

+ Hàng ngày đến lớp học, người đón vào lớp ?

+ Đến lớp học dạy ? + Các cô người ?

+ Các có u q giáo khơng ? + Yêu quý cô giáo phải làm gì?

=> Các ạ! Niềm vui ngày đến lớp đón vào lớp học, chăm sóc dạy dỗ mong ngoan ngoãn, học giỏi

- Hát cô

- Cô giáo

- Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện…

- Dịu hiền, thương yêu

- Có

- Ngoan ngoãn, chăm học tập

(19)

biết lời ông bà, cha mẹ cô, mong sau thành đạt người có ích cho xã hội 2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần diễn cảm, không dùng tranh

+ Giới thiệu tên truyện “ Học trò cô giáo chim khách’’

+ Cho trẻ đọc tên truyện

- Cô kể lần 2: Tranh minh họa truyện + Giảng giải nội dung:

Cô giáo chim khách khéo tay…và người quý mến Chim Chích Chịe, chim Sẻ chim Tu Hú mẹ đưa đến nhà cô giáo chim khách để học làm tổ Đến cô giáo giảng cô giáo hỏi có thích làm tổ khơng? Chích Chịe lễ phép trả lời thưa có ạ! , cịn chim Tu Hú nói khơng thích mẹ bắt học, chim Sẻ học thử Trong cô giáo giảng chim Chích Chịe chăm ghi chép tỉ mỉ, cịn chim Sẻ Tu Hú bay nhảy lung tung…Đến ngày giáo kiểm tra tập có chim Chích Chịe làm tổ đẹp giáo vui, tổ cúa Tu Hú Chim Sẻ chưa đẹp cô giáo buồn

- Cô kể lần 3: Trình chiếu slide

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại -Giảng nội dung + Cô vừa kể cho nghe truyện ?

+ Trong truyện có nhân vật ? + Chim Sẻ học sinh ? + Chim Tu Hú sao?

+ Cịn Chích Chịe ?

=> Giáo dục: Các ạ! Ngay từ phải chăm ngoan, chăm học tập thật giỏi bố mẹ giáo vui lịng…

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện - Cô dạy lớp kể 2- lần

- Cô người dẫn truyện mời trẻ kể thi đua tổ, nhóm, cá nhân

- Trong trẻ kể chuyện cô giúp đỡ trẻ nhập vai nhân vật tốt

- Vâng

- Lắng nghe

- Đọc tên truyện - Nghe + quan sát - Lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát

- Học trò giáo Chim k - Có giáo Chim Khách, chim Chích Chịe, Tu Hú, Chim Sẻ

- Lười biếng - Khơng chăm

-Ngoan ngỗn, chăm chỉ… - Lắng nghe

(20)

- Mời cá nhân trẻ lên kể chuyện sáng tạo - Cô động viên , khuyến khích trẻ kể

Hơm dạy kể câu chuyện ?

- Các thuộc chuyện chưa ? nhà kể chyện cho ông bà bố mẹ nghe

2.4 Trị chơi luyện tập: Đóng kịch

- Cho nhóm trẻ lên tập đóng kịch, hóa thân vào nhân vật chuyện, giúp trẻ nhớ lại câu chuyện - Cho trẻ đóng kịch 1-2 lần

3 Kết thúc.

Nhận xét- giáo dục trẻ ngoan ngỗn, có ý thức học – chuyển hoạt động khác

- Xung phong

- Lắng nghe -Vâng

-Trẻ đóng kịch

-Lắng nghe -Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(21)

……… ………

……

Thứ ngày 24 tháng 09 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán: Nhận biết phía trên, phía

Hoạt động bổ trợ:

- Đọc thơ “ Cô giáo em’’

- Chơi trò chơi: “ Dấu tay’’; “ Đồ chơi đâu’’; “ Ai tinh nhanh’’ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác - Củng cố kiến thức định hướng không gian

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phán đoán, suy luận cho trẻ - Phát triển vốn từ cho trẻ

3/ Thái độ:

- Trẻ yêu quý mơn học, chơi đồn kết bạn bè - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Búp bê, ô tô, máy bay, , khối gỗ, trống

- Các đồ chơi lớp như: Gấu, mèo, gà, vịt, thỏ, nhà… Địa điểm tổ chức: Trong Lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định.

- Cho trẻ đọc bìa thơ: “ Cơ giáo em’’ - Trị chuyện:

+ Hàng ngày đưa đến lớp ? + Năm học lớp tuổi ?

+ Trong lớp có loại đồ dùng, đồ chơi ? + Lớp học có đẹp khơng ?

+ Muốn cho trường, lớp đẹp phải làm => Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, yêu quý trường, lớp biết giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh

-Truyền tin, truyền tin

-Tin hôm lớp mẫu giáo tuổi tổ chức chương trình bé vui học tốn.Bây tham gia vào chương trình

- Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời cô -Lớp tuổi C2

- đồ chơi xếp hình, nấu ăn…

- Có

- Biết giữ gìn vệ sinh sẽ, khơng vứt rác bừa bãi…

(22)

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết phía trên- phía dưới.

* Cho trẻ chơi trị chơi: “Dấu tay’’ - Cơ nói: “ Tay đâu? Tay đâu ?’’ “ Dấu tay, dấu tay’’ “ Dấu tay dưới’’ “ Dấu tay, dấu tay’’ “ Dấu tay phía trên’’ “ Dấu tay, dấu tay’’ “ Dấu tay phía sau’’

- Sau lưng cô đặt đồ chơi, lấy xem đồ chơi ?

- Các đặt thỏ phía trước ?

- Các làm nhanh theo cô nhé: Cơ nói lần lượt: Phía sau, phía trước, phía dưới, phía trên, phía sau…

* Chơi trị chơi: “ Đồ chơi đâu’’ - Cơ mời trẻ lên ngồi lớp

- Các nhìn xem đặt Gấu phía bạn ? + Cơ đặt gấu phía trước

+ Cơ đặt Gấu phía sau

( phía trên, phía dưới) Cơ đặt phía với tốc độ nhanh dần để trẻ nói

- Cơ nhận xét q trình chơi trẻ

2.2 Hoạt động 2: Nhận biết phía - phía dưới. - Cơ đặt bạn Búp Bê lên ghế, đặt ô tô gầm ghế, máy bay đầu Búp Bê, đặt Thỏ trước mặt Búp Bê, Gấu đằng sau Búp Bê

- Hỏi trẻ:

+ Ở bên bạn Búp Bê có ? + Ở bạn Búp bê có ? + Đằng trước bạn Búp Bê có ? + Ở đằng sau bạn búp bê có ?

- Chơi lần cho trẻ nhắm mắt đổi vị trí vật, đồ vật so với bạn Búp Bê, cho trẻ mở mắt quan sát cô đếm 1,2,3 cô cất dần vật, đồ vật trẻ phải nói Con vật ,đồ vật phía Búp Bê:

- VD: Cơ cất ô tô

- Dấu tay

- Tay đây, tay đây- giơ tay phía trước

- “ Dấu đâu, dấu đâu’’ - Dấu tay xuống gầm ghế

- Con thỏ

- Đặt thỏ phía trước - Trẻ đặt đồ chơi theo vị trí nói

- Phía trước - Phía sau,

- Phía trên- dưới…

- Quan sát

- Máy bay - Ơ tơ - Con Thỏ - Con Gấu

- Trẻ nói phía trước bạn Búp Bê

(23)

Cô cất Con Thỏ

- Sau cho trẻ quan sát xung quanh lớp nói xem phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau giá đồ chơi có ?

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập. - Trị chơi: Ai tinh nhanh

- Cơ đặt sắn nhóm đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp tổ chức cho trẻ vừa đi, vừa hát chủ diểm Khi có hiệu lệnh quan sát thật tinh xem đồ dùng, đồ chơi đặt ? VD: Cái trống trước nhà

Con Thỏ sau nhà Khối gỗ ngơi nhà Ơ tơ nhà - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi, đốn - Hơm học ?

Qua học giúp biết định hướng khơng gian Về nhà quan sát xem đồ dùng gia đình xếp so với vật khác xung quanh nhé, để mai đến lớp kể cho cô bạn nghe

3.Kết thúc: Củng cố giáo dục trẻ – Nhận xét tuyên dương lớp tổ cá nhân - Chuyển hoạt động khác

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Nhận biết phía trên- dưới; phía trước- sau đối tượng khác

- Lắng nghe -Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(24)

……… ………

Thứ ngày 25 tháng 09 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - NDTT: Dạy hát : “ Bàn tay cô giáo’’ - NDKH: Nghe hát: Đi học

- TCÂN: Ai nhanh

- Hoạt động bổ trợ: Thơ: Cô giáo em I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết hát theo nhạc nhịp nhàng Hát thuộc hát theo giai điệu hát, nhớ tên tác giả

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ vận động theo nhạc nhịp nhàng, nhịp điệu - Phát triển tai nghe cho trẻ

3/Thái độ:

- Trẻ yêu quý lớp học, cô giáo bạn II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đĩa nhạc

- Vòng thể dục

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định.

- Cho trẻ đọc thơ: Cơ giáo em - Trị chuyện:

+ Chúng vừa đọc thơ nói đến ? + Bàn tay giáo làm việc ?

+ Hàng ngày lớp thấy làm việc

+ Bàn tay cô ?

+ Các có u q giáo khơng ? + u q giáo phải ?

=> Giáo dục trẻ có ý thức học tập vui chơi, biết yêu quý cô giáo , trường, lớp

- Hơm có hát hay nói giáo đấy, để biết hát ý lắng nghe

- Tết tóc, vá áo

- Dạy học, quét dọn, cho ăn…

- Rất khéo - Có

- Chăm ngoan, học giỏi…

(25)

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát : “ Bàn tay cô giáo’’ - Cô hát lần 1“ Bàn tay giáo’’ cho trẻ nghe. + Đó giai điệu hát ?

+ Bài hát tác giả sáng tác ? - Cô hát lần 2: Giảng nội dung hát

- Bài hát nói đơi bàn tay giáo khéo Đơi bàn tay hàng ngày chăm sóc cho chúng mình: tết tóc,vá áo…Đơi bàn tay ví đơi bàn tay mẹ nhà

- Cô hát lần 3: Đàm thoại. - Các vùa hát hát ? - Bài hát sang tác ? - Bài hát nói ?

- Bàn tay cô giáo ? - Hàng ngày tết tóc cho ?

- Để hát thêm phần sinh động hát theo giai điệu hát nhé! - Dạy trẻ hát:

Cô bắt nhịp cho trẻ hát kết hợp với nhạc ( lần) - Cho trẻ hát cô ( 3- lần)

- Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ hát, thi đua tổ, nhóm, cá nhân - Mời 1- trẻ lên hát,

-Khi trẻ hát cô động viên trẻ kịp thời =>Củng cố giáo dục trẻ

2.2 Hoạt dộng 2: Nghe hát: “ Đi học’’

- Hát lần 1+ điệu bộ: Giới thiệu tên hát, tác giả - Hát lần 2+ Nhạc: Giảng nội dung: không bạn miền xuôi mà bạn miền núi học vui thích, ngắm nhìn cảnh đẹp thưởng thức mùi hương rừng, nghe tiếng róc rách suối bạn thích học

- Cho trẻ nghe đĩa, động viên trẻ hưởng ứng cô 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai nhanh nhất’’

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi:

Cơ có các vịng trịn đặt sàn, mời nhóm bạn lên chơi, xung quanh vòng tròn

- Lắng nghe

- Bài hát bàn tay cô giáo - Tác giả Định Hải sáng tác

-Vâng

-Bài bàn tay cô giáo - Trẻ trả lời cô - Bàn tay cô giáo -Khéo léo - Quan sát

- Hát cô

- Thi đua hát - Xung phong - Lắng nghe

-Trẻ ý lên cô - Hưởng ứng cô

(26)

vừa , vừa hát, nghe thấy hiệu lệnh cô tiếng xắc xơ bạn phải nhảy thật nhanh vào vịng trịn, bạn khơng nhanh chân nhảy vào vịng trịn bạn thua phải nhảy lò cò vòng - Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vòn tròn - Tổ chức cho trẻ chơi

Lần 1: Số trẻ số vòng Lần 2: Số trẻ nhiều số vịng

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi cần nhanh nhẹn

- Hôm dạy hát

- Về nhà hát cho ông bà bố mẹ nghe 3 Kết thúc:

- Nhận xét, củng cố- giáo dục trẻ - Chuyển hoạt động khác

- Chơi trò chơi

-Vâng - Lắng nghe -Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

(27)

……… ……… ……… ………

……… .

Thứ………… ngày……tháng……….năm 2017

Tên hoạt động ……… ………

Hoạt động bổ trợ:

……… I.Mục đich – yêu cầu: ………

1 Kiến thức: ……… ………

………

2 Kỹ năng: ……… ………

……… Thái độ:

……… ……… II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng giáo viên trẻ : ……… ………

……… ……… ……… Địa điểm tổ chức: III Tổ chức hoạt động

HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(28)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNH NINH

KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HẰNG NGÀY

(29)

Họ, tên giáo viên: Nhóm ( Lớp):

Cơ sở Giáo dục Mầm non: ……… ………

Huyện (TX,TP):………

Năm học 2017 - 2018 Tuần thứ……… TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: Số tuần:

Tên chủ đề nhánh:Trường mầm non bé Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần:

A HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Đón trẻ -Chơi

-Thể dục

sáng Hoạt động

góc -Hoạt động

(30)

Hoạt động ngoài trời

-Hoạt động

chơi, tập

………

Từ ngày ……… đến ngày ……… ………

Từ ngày……….đến ngày ……… CÁC HOẠT ĐỘNG

(31)

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn Hoạt động

ngủ Chơi, hoat

động theo ý thích- chơi, tập

(32)(33)

B.HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

THỜI GIAN NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Thứ….

Ngày… tháng……năm… Thứ….

Ngày… tháng……năm… Thứ….

(34)

HOẠT ĐỘNG CHƠI, TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN

(35)

Thứ….

Ngày… tháng……năm… Thứ….

Ngày… tháng……năm…

(36)

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan