Giáo án chủ nhiệm tuần 9: Ngôi nhà gi đình ở

26 12 0
Giáo án chủ nhiệm tuần 9: Ngôi nhà gi đình ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, hàng ngày biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà quét dọn nhà cửa sạch sẽ?. - Các con ạ.[r]

(1)

Tuần 9: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh 2: Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục Đích -Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể

dục sáng

- Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi theo ý thích trị chuyện sáng

Thể dục sáng:

+ Hô hấp: Gà gáy ị ó o + Động tác tay: tay thay đưa thẳng lên cao

+ Động tác chân: Đứng khụyu gối

+ Động tác bật: Bật tách khép chân

- Cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo lời hát "Nhà tôi"

Điểm danh

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chào cô bố mẹ đến lớp

- Biết cất gọn đồ sau chơi xong

- Biết chủ đề học trả lời câu hỏi cô - Trẻ biết vận động theo nhịp đếm tập nhịp động tác theo cô

- Biết thời tiết ngày mặc quần áo phù hợp với mùa - Biết tên bạn lớp

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện thể lực cho trẻ qua động tác thể dục, kỹ vận động, nhanh nhẹn, tự tin tinh thần tập thể

- Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ, tập trung

3 Thái độ:

- Tập cho trẻ có thói quen nề nếp tốt tham gia hoạt động thể dục

- Trẻ quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể

- Trẻ thích đến lớp học bạn, yêu quý trường lớp

- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học GD trẻ chăm học

- Đồ chơi góc chơi

- Tranh ảnh chủ đề gia đình - Một số trò chơi vận động - Địa điểm tập thể dục

- Xắc xô - Giày dép trang phục cô trẻ gọn gàng

- Sổ theo dõi trẻ

(2)

4 tuần: Từ ngày: 26/10 – 13/11/2020 Ngơi nhà gia đình ở

1 Tuần: Từ ngày 02/11 đến 06/11/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ - trị chuyện

- Cơ đến lớp sớm mở cửa thơng thống, đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng ân cần với trẻ phụ huynh - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ

- Gợi ý trẻ vào chơi theo ý thích góc chơi, nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định chơi xong

- Cho trẻ hát "Nhà tôi"

- Cô trẻ xem tranh ảnh nhà gia đình ở, kiểu nhà, trị chuyện trẻ

- Giáo dục trẻ u ngơi nhà mình, có ý thức giữ gìn cho ngơi nhà ln sẽ, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tường nhà, bàn ghế

2 Thể dục sáng: * Kiểm tra sức khỏe a Khởi động:

- Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với kiểu chân: kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm… hàng dàn hàng

b Trọng động: Cô tập mẫu + Hô hấp: Gà gáy ò ó o

+ Động tác tay: tay thay đưa thẳng lên cao + Động tác chân: Đứng khụyu gối

+ Động tác bật: Bật tách khép chân

- Cho trẻ tập kết hợp với lời hát "Nhà tôi" c Hồi tĩnh :

- Cho trẻ hát "Cùng đều" tổ - Cô nhận xét buổi tập

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo sổ chấm ăn

- Chào cô, chào bố mẹ - Cất đồ dùng vào lớp - Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát trị chuyện - Lắng nghe

- Trẻ thực theo hiệu lệnh

- Trẻ quan sát tập cô

- Trẻ vừa vừa hát - Trẻ lắng nghe nói

- Trẻ có tên Hoạt

(3)

Hoạt động góc

1 Góc đóng vai: - Nấu ăn, mua sắm - Mẹ con, gia đình bé 2.Góc xây dựng:

- Xây nhà bé; xếp kiểu nhà khác nhau; khn viên vườn hoa, ao cá

3.Góc nghệ thuật

* Tạo hình:

- Vẽ, dán ngơi nhà bé

- Tô màu tranh nhà

*Âm nhạc.

- Chơi với dụng cụ âm nhạc

- Biểu diễn hát chủ đề

4 Góc học tập

- Xem tranh , sách kiểu nhà

- Làm truyện tranh, dán tranh kểu nhà khác

- Kể chuyện theo tranh gia đình

5 Góc thiên nhiên - Tưới cây, lau lá, chăm sóc cảnh lớp - Chơi với cát, sỏi, đá, nước…

1 Kiến thức:

- Trẻ biết công việc bố mẹ, con, người bán hàng Thể số hành động vai chơi mà trẻ thích biết kết hợp nhóm chơi với

- Trẻ biết sử dụng kỹ xếp chồng, xếp cạnh, khít để tạo sản phẩm theo chủ đề cách sáng tạo, ngộ nghĩnh theo ý tưởng trẻ

- Biết thảo luận phân vai chơi nhóm chơi

- Biết sử dụng kỹ để vẽ, dán nhà, biết chọn màu để tô tranh phù hợp

- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc thuộc số hát chủ đề

- Trẻ biết chăm sóc xanh - Trẻ hiểu nội dung tranh truyện

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, kỹ quan sát, rèn tính kiên trì, cẩn thận cho trẻ

- Phát triển khả hợp tác, sáng tạo, trí tưởng tượng tinh thần tập thể

- Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng, thích thú tham gia hoạt động - Trẻ tham gia chơi đoàn kết, - Biết cất đồ dùng đồ chơi chơi xong

- Đồ chơi gia đình, bán hàng, búp bê, nấu ăn

- Gạch nhựa, mút xốp, hàng rào, thảm hoa, lắp ghép

- Tranh để trẻ tô, vẽ, sáp màu, giấy màu, hồ dán

- giấy A4, - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre, trống

- Tranh truyện chủ đề - Tranh ảnh kiểu nhà cho trẻ dán

- Góc thiên nhiên, xanh, đồ chơi cát, nước

HOẠT ĐỘNG

(4)

- Cô bắt nhịp trẻ hát hát" Nhà tôi"

- Các vừa hát hát nói điều gì? Các kể nhà cho cô bạn nghe không? - Ngôi nhà để làm? Ngôi nhà dù to hay nhỏ, tầng hay nhiều tầng để thành viên gia đình ở, sum họp đầm ấm

* Giáo dục trẻ yêu q ngơi nhà mình, ln giữ gìn ngơi nhà đẹp.

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt Động 1:Thỏa thuận chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc mà tổ chức cho trẻ chơi ngày

Hỏi trẻ: Với nội dung chơi góc lưạ chọn đồ dùng để chơi? Các chơi nào?

VD: Ở góc phân vai: Mẹ phải làm gì?, Bố có nhiệm vụ gì? Con phải làm gì? Muốn nấu ăn cần có dồ dùng, dụng cụ gì?, Nấu nào? Người bán hàng phải làm gì? Người mua hàng nào?

VD: Ở góc xây dựng: Hỏi trẻ muốn xây đươc ngơi nhà cần có ngun vật liệu gì?

VD: Góc nghệ thuật: Để vẽ nhà bé, tô màu tranh cần có đồ dùng gì?

- Cho trẻ tự lựa chọn góc chơi phân vai chơi theo ý thích

2.2 Hoạt Động 2: Q trình chơi:

- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

- Cô gợi ý, giúp trẻ sáng tạo chơi Hỏi trẻ: chơi góc nào? Con chơi gì?

- Quan tâm đến trẻ chậm, nhút nhát., giúp đỡ trẻ chơi hoà đồng bạn

2.3 Hoạt Động 3: Nhận xét sau chơi

- Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

- Cơ tun dương trẻ cho trẻ cất gọn đồ chơi vào góc quy định

3 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương góc chơi tốt, động viên trẻ nhút nhát cần mạnh dạn tron giao tiếp-

Chuyển hoạt động

- Cùng cô hát - Trả lời câu hỏi

- Vâng lời cô

- Lắng nghe

- Trả lời

- Tự chọn góc chơi phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Nhận xét góc chơi - Thu dọn đồ chơi

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC

(5)

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt đơng có chủ đích - Dạo chơi quan sát sân trường; quan sát kiểu nhà khác nhau; nhà tầng; nhà cao tầng; quan sát vườn cây, khn viên nhà trường

2 Trị chơi vận động - Tìm nhà

- Kéo co, chạy tiếp cờ

3 Chơi tự theo ý thích

- Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…) - Chơi với phấn, vịng, bóng

Kiến thức:

- Trẻ biết quan sát số kiểu nhà khác

- Trẻ biết khuôn viên nhà trường gồm khu nhà tầng, nhà nhiều tầng

- Biết chơi với phấn, vịng Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Trẻ biết luật chơi cách chơi trị chơi “Tìm nhà; kéo co; chạy tiếp cờ

- Biết chơi an toàn với đồ chơi, thiết bị trời

2 Kỹ năng:

- Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển trẻ kỹ quan sát, tư duy, phân biệt, ý, tưởng tượng

- Rèn thể lực cho trẻ - Rèn trẻ tinh thần tập thể, hợp tác chơi

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng, thích thú tham gia hoạt động - Trẻ chơi đoàn kết bạn bè - Trẻ thêm yêu quý trường, nhà

- Mũ, dép - Địa điểm quan sát thuận tiện an toàn

- Địa điểm chơi phẳng

- Dây thừng, cờ, khăn, mơ hình ngơi nhà, thẻ số

- Địa điểm chơi - Phấn, vòng

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(6)

- Cô bắt nhịp trẻ hát "Nhà tơi"

- Trị chuyện với trẻ ngơi nhà - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, học 2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích

- Cô tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ trẻ Cho trẻ đến địa điểm quan sát

* Dạo chơi tham quan sân trường, khu vực trường

- Cơ trẻ trị chuyện: Các thấy trường có đẹp khơng? Trường có khu nhà?

- Khu nhà lớp học kiểu nhà tầng hay nhiều tầng? - Lớp học tầng mấy?

- Khu văn phịng kiểu nhà gì? Khu bếp phịng chức kiểu nhà gì? (Có mái ngói, mái tơn )

- Cô cho trẻ quan sát khu nhà bảo vệ, khu nhà để xe, khu sân chơi, khu vực vườn rau trường

- Cho trẻ so sánh kiểu nhà khác

* Có nhiều kiểu nhà khác nhà mái ngói, nhà mái bằng, nhà tầng, nhà cao tầng…nhưng tất kiểu nhà dùng để ở, để sinh hoạt, hoạt động nên phải biết giữ gìn cho ngơi nhà ln nhé!

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- Cơ trị chuyện để tìm hiểu trị chơi vận động mà trẻ thích Tơn trọng trẻ trẻ không muốn tham gia chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ yếu, nhút nhát tham gia chơi bạn

2.3 Chơi tự do

- Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích trẻ Cơ giúp đỡ trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi với phấn, vòng 3 Kết thúc:

- Củng cố - nhận xét- tuyên dương trẻ

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Vâng lời

- Quan sát - Trả lời cô - Nhiều tầng - Tầng

- Kiểu nhà tầng - Kiểu nhà tầng - Quan sát, trả lời - Trẻ quan sát so sánh

- Lắng nghe

- Trị chuyện

- Lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi với phấn, vịng

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức

- Trẻ biết thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn để phòng tránh đươc dịch bệnh

- Trẻ biết tên ăn chất dinh dưỡng có thức ăn - Biết giá trị dinh dưỡng chất phát triển thể - Biết hành vi văn minh lịch ăn, uống

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ rửa tay, rửa mặt quy trình

- Rèn trẻ biết xúc cơm ăn gọn gàng,

3 Thái độ

- Trẻ có thói quen tốt biết mời bạn ăn cơm, ăn hết suất, không làm rơi vãi bàn, khơng nói chuyện ăn

- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt - Bàn ghế, bát thìa, cơm, thức ăn cho trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Ngủ trưa

2 Vận động nhẹ- Ăn quà chiều

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng giấc ngủ trưa - Biết nằm ngủ tư

- Trẻ tỉnh táo sau ngủ trưa Vui vẻ thoải mái ăn hết xuất

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

3 Thái độ:

- Trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu, có tâm thoải mái ngủ

- Chuẩn bị tốt phịng ngủ thống mát, gối, chiếu, quạt

Quà chiều, khăn mặt, khăn lau tay

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Hoạt động 1: Vệ sinh - Cho trẻ đọc "Rửa tay”

- Thông báo đến ăn cô cho trẻ nêu bước rửa tay, - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác

=> Giáo dục trẻ phải rửa tay trước ăn ,khi rửa tay phải cách để tay tránh bệnh không lây bệnh

- Cho trẻ vào bàn ngồi ngắn * Hoạt động 2: Trẻ ăn cơm - Cho trẻ hát “Mời bạn ăn” - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Hỏi trẻ thực phẩm có thức ăn, chất có thức ăn

- Cơ giới thiệu ăn cho trẻ mời trước ăn - Giáo dục trẻ phải ăn đủ chất dinh dưỡng thể khỏe mạnh thông minh

- Trẻ ăn cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất Chú ý quan tâm trẻ đi, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong cho trẻ làm vệ sinh

- Cô trẻ thu dọn bàn ghế

- Trẻ đọc

- Nêu bước rửa tay - Trẻ rửa tay, rửa mặt

-Trẻ vào bàn ngồi - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ mời cô, mời bạn ăn

- Lau tay, rửa mặt - Thu dọn bàn ghế

* Ngủ trưa

- Trẻ ăn xong cô cho trẻ lau miệng, vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ…

* Vận động nhẹ - Ăn qùa chiều

- Trẻ ngủ dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng – Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Mời nhóm trưởng lên chia quà chiều cho bạn - Mời trẻ ăn quà chiều

Động viên trẻ ăn gọn gàng, sẽ, ăn hết xuất

- Trẻ lau miệng, vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư - Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Vận động nhẹ nhàng - Ngồi vào bàn ăn - Mời cô, mời bạn - Ăn quà chiều

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn Bị

(9)

Chơi hoạt động theo

ý thích

học

- Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu + Thứ 4: Vở chữ + Thứ 5: Vở toán

2 Chơi hoạt động theo ý thích

3 Biểu diễn văn nghệ; làm quen hát, thơ, chuyện kể chủ đề

4 Nêu gương cuối ngày

- Trẻ khắc sâu kiến thức học

- Trẻ thuộc số hát, thơ chủ đề

- Trẻ biết nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ biết nhận xét đánh giá bạn

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

2 Kỹ nắng:

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ tham gia hoạt động - Rèn tính trung thực, tính kỷ luật cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập rèn luyện

- Trẻ hứng thú chơi, có ý thức chơi ngoan, đoàn kết bạn bè - Biết noi gương bạn ngoan

dùng, đồ chơi, học liệu

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan

Trả

trẻ - Trả trẻ,

- Vệ sinh cuối ngày

- Tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết tin tưởng bậc phụ huynh với cô giáo - Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Lớp học gọn gàng

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(10)

- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tơ, vẽ, tốn…Đặc biệt ý đến trẻ yếu

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học

* Tổ chức cho trẻ học sách: T4: Vở chữ cái; T5: Bé LQV Toán

- Quan tâm đến trẻ yếu, nhút nhát, giúp đỡ trẻ hoàn thiện kiến thức, kỹ cần đạt

2 Cho trẻ chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè

3 Biểu diễn văn nghệ

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo

4 Nêu gương cuối ngày – cuối tuần

- Cho trẻ hát bài: Bảng bé ngoan, hỏi trẻ tiêu chuân bé ngoan Mời trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan cần đạt - Mời trẻ tự nhận xét cho mình, cho bạn

- Cơ nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng

- Cho trẻ cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ

- Ôn luyện

- Đàm thoại cô - Học sách

- Chơi theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ

- Hát

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Cắm cờ - Xin cô - Cô cho trẻ hát bài" học "

- Nhắc nhở trẻ học biết chào ông bà bố mẹ người thân gia đình

- Cơ chuẩn bị tư trang cho trẻ

- Cô vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay phụ huynh, đầy đủ đồ dùng

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp ăn uống, học tập cần

- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn

- Trẻ hết cô lau nhà dọn dẹp lớp học ngăn nắp cho ngày hôm sau

- Cô tắt thiết bị điện

- Trẻ hát - Lắng nghe

- Trẻ chào cô, bạn

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

(11)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “Nhà tơi”

I/ Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bật liên tục vào vịng khéo léo, khơng dẫm vào vịng - Trẻ biết cách chơi trị chơi “Bé tìm nhà’’.

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ bật, kỹ định hướng không gian - Phát triển chân tố chất vận động khéo léo

3 Thái độ:

- Yêu thích tập thể dục

- Đồn kết, có ý thức kỷ luật, biết chờ đợi đến lượt II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - vòng thể dục

- Vạch xuất phát, xắc xơ, cờ - ngơi nhà, thẻ chấm trịn 2/ Địa điểm tổ chức: - Trên sân trường

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô bắt nhịp trẻ hát “Nhà tôi” - Các vừa hát hát nói gì?

- Các kể nhà cho cô bạn nghe không?

- Ngôi nhà để làm gì?

* Giáo dục trẻ: u q ngơi nhà, biết giữ gìn cho ngơi nhà ln đẹp

- Hôm cô giới thiệu với lớp vận động vận động “ Bật liên tục vào vịng” 2 Hướng dẫn: Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ

2.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn luân phiên kiểu chân: gót chân, mép chân, mũi bàn chân, khom lưng

- Cho trẻ chạy chậm- nhanh hàng ngang 2.2 Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phát triển chung.

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác cô + Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao (2L x8N)

- Trẻ hát - Ngôi nhà - Trẻ kể

- Để ở, sinh hoạt - Vâng lời

- Nghe

- Trẻ thực

- Xếp hàng

(12)

+ Chân: Đứng khuỵu gối (NM: lần x nhịp) + Bụng: Đứng quay người sang hai bên (2L x 8N) + Bật: Bật tách khép chân (NM: 4L x 8N)

- Cho trẻ chuyển đội hình đứng thành hàng đối diện

b Vận động bản: Bật liên tục vào vịng - Các xem chuẩn bị đây? - Vịng thể dục có dạng hình gì?

- Hôm cô dạy vận động vận động: Bật liên tục vào vịng

Cô cho trẻ đứng thành hàng đứng đối diện - Các xem cô thực trước

- Cơ làm mẫu Lần 1: khơng giải thích + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích:

- TTCB: Cơ đứng trước vịng, tay chống hơng, đứng thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh khuỵu gối lấy đà, bật liên tục hai chân vào vịng Bật chạm đất nhẹ nhàng, chân khơng chạm vào vòng Sau bật qua vòng xong, cuối hàng đứng

- Cô thực lần 3: Phân tích lại tồn động tác - Mời 1- trẻ lên thực lại

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ (Nếu có) *Trẻ thực hiện:

- Mời trẻ đội thực bật liên tục vào vịng (2 lần)

- Cơ ý bao quát giúp trẻ thực vận động

- Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu nhút nhát - Động viên khuyến khích trẻ tập

- Cơ cho trẻ thi đua đội với xem đội bật liên tục qua vịng mà khơng dẫm vào vòng, bật nhanh

- Kết thúc hỏi trẻ tên vận động - Cô nhận xét - khen ngợi trẻ

c Trò chơi vận động: Bé tìm nhà

- Cách chơi: Cơ chia trẻ thành nhóm, vỗ xắc xơ vừa bật nhảy vừa hát, có hiệu lệnh tìm nhà nhóm nhà có số chấm trịn màu xanh, nhóm nhà có số chấm trịn

màu vàng, nhóm nhà có số chấm trịn màu đỏ - Luật chơi: Bạn tìm sai nhà phải nhảy lị cị quanh ngơi nhà đội vịng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi (2- lần)

- Vòng thể dục - Dạng hình trịn

- Chú ý quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe cô phân tích

- Chú ý

- trẻ lên thực mẫu

- Lần lượt trẻ tập

- Trẻ thi đua

(13)

- Cô động viên khích lệ trẻ chơi, nhận xét sau chơi xong

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại tự hít thở nhẹ nhàng, hát bài: “Nhà tôi”

3 Kết thúc:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động vừa học trò chơi

- Giáo dục trẻ

- Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ hát, lại nhẹ nhàng

- Bật liên tục vào vịng - Bé tìm nhà - Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

………

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

(14)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “Nhà tôi” - Trò chơi: Nhà biến mất; Về nhà

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ biết kể nhà mình; biết số nguyên vật liệu để xây lên nhà

- Trẻ biết phân biệt so sánh nhà tầng, nhà nhiều tầng

2 Kĩ năng:

- Rèn trẻ kỹ ghi nhớ, quan sát, so sánh cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu quý gia đình có ý thức bảo vệ ngơi nhà ln đẹp

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh ảnh nhà mái ngói, nhà mái bằng, nhà tầng, nhà tầng, nhà nhiều tầng - Giáo án điện tử: Hình ảnh kiểu nhà; Nhạc hát “Nhà tôi”

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

- Cô cho trẻ hát "Nhà tôi"

- Các vừa hát hát gì? Nội dung hát nói điều gì?

- Buổi chiều sau học xong, bố mẹ đón đâu? Ngơi nhà nơi làm đó? => GD: u gia đình, u ngơi nhà ở, ln giữ gìn cho nhà

- Để hiểu biết ngơi nhà mà gia đình chúng

mình hơm tìm hiểu nhé!

2 Hướng dẫn :

2.1 Hoạt động 1: Trị chuyện ngơi nhà gia đình bé.

- Các ạ! Ai có ngơi nhà mình, bạn kể cho cô bạn nghe nhà mình!

- Nhà thuộc kiểu nhà gì? (mái ngói, mái bằng, cao tầng)

- Nhà sơn màu gì?

- Nhà có phịng? Đó phịng nào?

- Trẻ hát

- Bài hát “Nhà tôi” - Trẻ trả lời

- Về nhà

- Nơi sinh hoạt - Vâng lời cô

- Lắng nghe - Vâng

- Chú ý

(15)

- Có cửa vào cửa sổ? - Xung quanh có gì?

=> Các ạ! Mỗi sống hạnh phúc ngơi nhà Ở người gia đình quan tâm, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Các có yêu quý ngơi nhà khơng?

- u q ngơi nhà phải nào? => Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi nhà, quét nhà sạch, không vẽ lên tường…

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu nhà * Quan sát nhà mái ngói (nhà cấp 4)

- Các có nhận xét ngơi nhà tranh?

- Ngôi nhà thuộc kiểu nhà nào? Mái nhà màu gì? Khi nhìn nghiêng mái ngơi nhà có hình gì? Nhà sơn màu gì? Thân nhà giống hình gì? Có cửa vào? Mấy cửa sổ? Ngơi nhà xây lên từ ngun vật liệu gì?

- Ai xây lên nhà?

- Nhà mái ngói có nhiều đâu? - Cơ chốt lại cho trẻ hiểu

* Quan sát nhà tầng mái bằng:

- Cho trẻ đưa nhận xét (cơ gợi ý: màu sơn, kiểu nhà, hình dáng cửa…)

- Cơ chốt lại

* Quan sát nhà nhiều tầng: - Đây kiểu nhà gì?

- Nhà sơn màu gì? Thân nhà có dạng hình gì? Từ tầng lên tầng gì?

+ Cơ chốt lại * So sánh:

- Nhà cấp – nhà tầng mái

(nhà cấp lợp ngói đỏ, tường sơn màu vàng, xanh, cửa gỗ màu xanh, nhà mái khơng lợp ngói, sơn màu xanh, cửa màu đỏ)

- Nhà cấp – nhà nhiều tầng

(nhà nhiều tầng có sân thượng, cầu thang lên tầng, cửa nhơm kính…)

* Mở rộng:

- Ngồi cịn có nhà chung cư, nhà sàn, nhà rơng…

2.3 Hoạt động 3: Luỵên tập:

- Màu xanh, vàng…

- Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp, nhà tắm,…

- cửa vào, cửa sổ - Xung quanh có cỏ cây, vườn hoa, chậu cảnh… - Lắng nghe

- Có

- Giữ gìn nhà cửa - Ghi nhớ

- Trẻ quan sát nhận xét tranh

- Trả lời

- Bác thợ xây

- Có nhiều vùng nơng thơn

- Trẻ quan sát tranh đưa nhận xét

- Nhà nhiều tầng - Sơn màu vàng, xanh - Đi cầu thang

(16)

*Trò chơi 1: “Nhà biến mất”

- Trên hình máy tính có hình ngơi nhà tầng, mái bằng, nhà mái ngói, nhà nhiều tầng Các quan sát thật kỹ sau trốn cơ, cho hình ảnh biến mất, sau mở mắt cho biết hình ảnh nhà biến Bạn trả lời nhanh thưởng tràng pháo tay thật lớn - Tổ chức cho trẻ chơi (4 - lần)

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ sau chơi * Trò chơi 2: Về nhà

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi – lần

- Nhận xét sau chơi 3 kết thúc:

- Cô hỏi trẻ vừa tìm hiểu nào?

- Chúng chơi trị chơi gì? Cho trẻ đọc thơ "Em yêu nhà em" - Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ ý - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Chú ý

- Trẻ chơi trò chơi

- Trả lời

- Trẻ đọc thơ

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

………

………

(17)

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

- Thơ "Em yêu nhà em" HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Hát: “Bé quét nhà”

- Trị chơi: Bé trang trí nhà

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, thuộc lòng thơ. - Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa giáo dục thơ 2 Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm mạch lạc tự tin cho trẻ - Kỹ ý, ghi nhớ có chủ đích

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học

- Giáo dục trẻ yêu thương người thân gia đình, u q ngơi nhà

II Chuẩn bị

1/ Đồ dùng cô trẻ - Giáo án điện tử powerpoint - Tranh thơ, nhạc

- Hai rổ đồ chơi: có hình vuông, chữ nhật, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, vật 2/ Địa điểm: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định, trò truyện, gây hứng thú

- Cho trẻ hát : Bé quét nhà - Các vừa hát hát gì?

- Em bé giúp bà làm công việc gì?

- Hàng ngày nhà làm để giữ cho ngơi nhà ln gọn gàng, sẽ?

- Giáo dục trẻ biết yêu q ngơi nhà mình, hàng ngày biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà quét dọn nhà cửa

- Các ạ! Có bạn nhỏ u ngơi nhà Giờ học hơm tìm hiểu ngơi nhà bạn nhỏ thông qua thơ “Em yêu nhà em” nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Lần 1: Cô đọc toàn thơ diễn cảm - Giới thiệu tên thơ, tác giả sáng tác

- Trẻ hát - Bé quét nhà - Quét nhà

- Quét nhà, dọn dẹp vệ sinh sẽ…

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(18)

- Cho trẻ đọc tên thơ

- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh thơ

+ Giảng nội dung bài: Bài thơ tình cảm bạn nhỏ với ngơi nhà Bạn yêu quý ghi nhớ cảnh vật xung quanh nhà Dù có đâu xa thật xa bạn thấy chẳng đâu vui nhà

- Lần 3: Trình chiếu powpoint

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung của bài:

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Do tác giả sáng tác?

- Cô đọc từ đầu đến “ Ếch học nhạc dế mèn ngâm thơ”

- Trong thơ nhà bạn nhỏ miêu tả nào?

- Cơ giải thích từ “ngào ngạt” nghĩa nhiều hương thơm

- Bạn nhỏ muốn lớn lên giống để đợi chờ bống?

- Bạn nhỏ có u ngơi nhà khơng? - Điều thể qua câu thơ nào? - Các có u ngơi nhà khơng? - Các làm để thể tình cảm nhà mình?

* Giáo dục trẻ yêu quý nhà, giữ cho nhà

- Các muốn đọc thuộc thơ không? 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Dạy lớp đọc theo cô câu hết (3 lần)

- Cho trẻ đọc nhiều hình thức khác đưa tay tổ tổ đọc, đọc đuổi theo nhau, đọc minh hoạ động tác

- Cho tổ đọc

- Nhóm bạn gái, bạn trai đọc

- Bạn gái, bạn trai đọc( nhóm)

- Cho trẻ đếm số bạn đọc, số bạn gái, số bạn trai

- Cá nhân trẻ đọc (3 trẻ đọc)

- Sau lần đọc cô hỏi trẻ tên thơ

- Trẻ đọc cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ, cô rèn trẻ đọc diễn cảm, mạch lạc, tự tin, vui vẻ, rõ ràng

- Trẻ đọc tên thơ

- Quan sát, nghe cô giảng nội dung

- Trẻ quan sát

- Em yêu nhà em

- Đoàn Thị Lam Luyến

- Trẻ trả lời - Chú ý

- Giống chị Tấm - Có

- Trẻ đọc “Dù đi… em’’ - Có

- Trả lời

- Lắng nghe - Có

- Cả lớp đọc

- Đọc theo hiệu lệnh cô - tổ đọc

- Nhóm đọc

(19)

2.4 Hoạt động 4: Trị chơi: “Bé trang trí nhà”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội, đội rổ có hình: trịn, tam giác, vng, chữ nhật, sau nhóm thảo luận trang trí nhà nhóm cho đẹp

- Luật chơi: Trong thời gian hát, đội trang trí nhanh đẹp dành chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:

- Cô hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả cho trẻ đọc lại thơ

- Giáo dục trẻ nhà đọc lại thơ cho ông , bà, bố mẹ nghe

- Củng cố nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi

- Bài thơ em yêu nhà em - Đoàn Thị Lam Luyến - Đọc thơ

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ………

………

(20)

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT

Sắp xếp chiều cao đối tượng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Hát “Bé quét nhà”

- Trò chơi: Mắt tinh; Chung sức

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết xếp chiều cao đối tượng theo chiều tăng dần giảm dần để hình thành mối quan hệ cao nhất, thấp

- Trẻ hiểu biết diễn đạt mối quan hệ cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp 2 Kỹ năng

- Rèn trẻ kỹ so sánh để xếp chiều cao theo chiều tăng giảm - Rèn kỹ ý, tư duy, ghi nhớ có chủ đích

- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, biết diễn đạt kết so sánh 3 Thái độ

- Trẻ ý nghe hướng dẫn

- u thích mơn học Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị

1/ Đồ dùng cô trẻ

- cổng: Trong cổng cao cổng thấp

- Cô trẻ rổ đồ dùng có nấm, ngơi nhà có chiều cao khác - Giáo án điện tử

- bảng to, nam châm; Nhạc hát chủ đề 2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò truyện, gây hứng thú. - Cô bắt nhịp trẻ hát “Bé quét nhà” - Các vừa hát hát gì?

- Em bé giúp bà làm cơng việc gì?

- Hàng ngày nhà làm để giữ cho ngơi nhà ln gọn gàng, sẽ?

* Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà mình, hàng ngày biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà quét dọn nhà cửa

- Các ơi, biết tin lớp bạn ngoan chăm học nên hôm lớp bạn búp

- Trẻ hát - Bé quét nhà - Quét nhà - Trả lời - Vâng lời cô

(21)

bê tặng cho nhiều quà cô khám phá xem bạn tặng cho lớp q

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Ôn kỹ so sánh chiều cao của đối tượng.

- Cho trẻ chơi trị chơi: “Tìm bạn cao- thấp’’

- Cách chơi: Cho trẻ vừa vừa hát “Tìm bạn thân’’, nghe nói “Tìm bạn cao- thấp’’ bạn phải tìm cho người bạn cao thấp giơ tay lên nói “Có chúng tơi đây’’

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô đến cặp hỏi: Bạn so với con? Vì biết?

- Cô cho cặp bên cạnh nhận xét bạn A, bạn B (Bạn cao hơn, bạn thấp hơn? Vì sao?)

- Hơm trước vào khu vườn chơi hái nhiều nấm Cô tặng cho bạn rổ Muốn lấy phần phải vào cổng Các có muốn lấy phần khơng nào?

Vậy bạn thấp đứng sang bên tay phải cô, bạn cao đứng sang bên tay trái cô (Cô giơ tay cho trẻ định hướng)

- Hỏi trẻ xem cổng với nhau?

- Cổng cao hơn? Cổng thấp hơn? Vì biết?

- Cổng với con? (Cho trẻ đứng gần để sánh)

2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ xếp chiều cao 3 đối tượng:

- Cơ cho trẻ lấy rổ chỗ ngồi - Mỗi bạn có rổ đồ chơi, có gì? - Mỗi bạn có nấm có chiều cao khác nhau, ngơi nhà có chiều cao khác nhau, xếp theo thứ tự thấp nhất, thấp cao

- Hỏi trẻ: Cây nấm đỏ so với nấm

- Lắng nghe

- Trẻ chơi -Trả lời

- Có

- cổng cao, cổng thấp - Trả lời

- Đi lấy rổ

- nấm, nhà

(22)

xanh nấm vàng?

- Cơ xác hóa: Cây nấm đỏ cao nấm xanh nấm vàng nên nấm đỏ cao Một đối tượng gọi cao đói tượng cao tất đối tượng lại

- Cho trẻ so sánh nấm đỏ với nấm vàng xem cao hơn, thấp hơn?

- Cho trẻ so sánh nấm xanh với nấm vàng xem cao hơn, thấp hơn? Vì sao? => Cơ xác hóa: Cây nấm vàng thấp nấm vàng thấp nấm đỏ nấm xanh Một đối tượng gọi thấp thấp tất đối tượng lại

- Cho trẻ so sánh chiều cao: Cây nấm xanh với nấm đỏ, nấm xanh nấm vàng xem thấp hơn?

=> Cơ xác hóa: Cây nấm xanh thấp nấm đỏ, lại cao nấm vàng (Vừa nói vừa vào nấm) nấm đỏ cao nhất, nấm xanh thấp nấm vàng thâp - Tương tự cho trẻ xếp ngơi nhà, sau cho trẻ nhận xét

- Cơ mời trẻ có chiều cao khác lên cho trẻ bên nhận xét xem bạn cao nhất, bạn cao bạn thấp nhất? Vì biết? - Cho trẻ xếp lại thứ tự chỗ đứng bạn theo thứ thự thấp nhất, thấp cao

- Cô củng cố, nhấn mạnh cho trẻ quy tắc xếp cao nhất, thấp hơn, thấp

2.3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

* Trò chơi 1: "Mắt tinh"

- Trên hình có nhiều đối tượng có chiều cao-thấp khác nhau, chưa xếp chiều cao chúng

- Giờ xếp đối tượng theo chiều cao chúng hình máy vi tính nhé!

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên, khen ngợi trẻ sau lần chơi

- Cây nấm đỏ cao nấm xanh nấm vàng - Lắng nghe, quan sát

- Trẻ so sánh

- Lắng nghe, quan sát

- So sánh

-Lắng nghe, quan sát

- Trẻ xếp chiều cao nhà

- Trẻ so sánh

- Sắp xếp theo thứ tự: Cao nhất, thấp hơn, thấp

- Chú ý

(23)

* Trò chơi 2: Chung sức

- Cơ có bảng dành cho đội, có nhiều đối tượng chưa xếp theo chiều cao Vậy giúp cô xếp chiều cao đối tượng

- Thời gian dành cho đội nhạc, đội nhanh xếp xác đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

- Hôm học ?

- Về nhà tập xếp chiều cao đối tượng giống dạy nhé! 3 Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương- Chuyển hoạt động

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Sắp xếp chiều cao đối tượng

- Vâng

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

………

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc:

NDTT: Dạy hát: Nhà tôi

(24)

+ TC: Hát theo hình vẽ

Hoạt động bổ trợ: Xem tranh kiểu nhà I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát, tác giả sáng tác Thuộc lời hát - Nghe hiểu nội dung, cảm nhận giai điệu hát - Biết cách chơi trị chơi “Hát theo hình vẽ’’

2 Kỹ năng

- Phát triển tai nghe khả cảm thụ âm nhạc, kỹ sử dụng nhạc cụ âm nhạc cho trẻ

- Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ đích Phản ứng nhanh với tín hiệu trị chơi.

3 Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Trẻ biết yêu quý bảo vệ nhà mình. II Chuẩn bị

1/ Đồ dùng trẻ

- Dụng cụ âm nhạc phách, song loan, xắc xô - Giáo án điện tử

- Nhạc không lời “Nhà tôi”, “Cho con” 2/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức họat động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức - Trị truyện, gây hứng thú. - “Xúm xít, xúm xít”

- Các du lịch qua ảnh nhỏ - Trên hình nhìn thấy gì? Có kiểu nhà xuất hiện?

- Các kể ngơi nhà cho bạn nghe? Các có u q ngơi nhà khơng?

- u q hàng ngày phải làm gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ ngơi nhà - Các ạ! Có hát hay nói ngơi nhà Đó hát “Nhà tơi” cô Thu Hiền sáng tác Bây cô học hát nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Nhà tôi’’ - Cô giới thiệu tên hát “Nhà tôi” sáng tác: Thu Hiền

- Cô hát lần 1: giọng vui vẻ

Cô vừa hát cho nghe hát gì? Do sáng tác?

- Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc không lời vận

- Trẻ đến bên cô - Trẻ kể

- Có

- Vâng lời cô

- Chú ý

- Chú ý - Lắng nghe

(25)

động minh hoạ theo hát

- Giảng nội dung hát: “Các ạ, người có ngơi nhà gần gũi u thương riêng tự hào ngơi nhà Bạn nhỏ hát tự hào, vui vẻ nói ngơi nhà mình”

+ Bạn nhỏ u ngơi nhà mình, có u ngơi nhà khơng?

+ Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ nhà đẹp

- Cô hát lần 3: kết hợp với vận động minh hoạ

- Cô hát lần 4: Kết hợp với sử dụng xắc xô gõ theo tiết tấu chậm

- Các có muốn học thuộc hát không? * Dạy trẻ hát:

- Cô bắt nhịp cho lớp hát 2-3 lần kết hợp vận động minh hoạ với vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cho trẻ hát đuổi theo đưa tay tổ tổ hát

- Mời tổ hát

- Các nhóm hát, nhóm bạn trai, bạn gái cho trẻ đếm số bạn hát

- Mời cá nhân hát

- Cô rèn trẻ tự tin mạnh dạn hát

- Kết thúc cô hỏi trẻ tên hát tác giả 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Cho con”

- Cơ giơí thiệu tên hát "Cho ", sáng tác: Phạm Trọng Cầu

- Cô hát lần 1: kết hợp với nhạc

- Giảng nội dung bài: “Bố mẹ người sinh ta, nuôi dưỡng bảo vệ che chở cho chúng ta, mong khôn lớn trưởng thành Đó nội dung hát: Cho con, mà cô vừa hát tặng lớp”

- Cô hát lần 2: kết hợp với vận động minh hoạ

- Lần 3: Cho trẻ nghe, xem băng đĩa nhạc hát “Cho con” Cơ khuyến khích trẻ hát, hưởng ứng

2.3 Hoạt động 3: TCÂN: “ Hát theo hình vẽ" - Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Yêu cầu đội chơi quan sát lên hình ti vi xem có hình ảnh mơ tả nội dung hát đội chơi hội ý đưa câu trả lời Đội chơi có tín hiệu trước quyền trả lời trước

- Luật chơi: Nếu đội đoán nội dung hát

- Chú ý lắng nghe

- Có

- Vâng lời cô

- Lắng nghe, quan sát

- Có - Cả lớp hát

- Hát theo hiệu lệnh cô - tổ hát

- Nhóm trẻ hát - Cá nhân trẻ hát - Trẻ trả lời - Chú ý

- Lắng nghe

- Trẻ ý quan sát

- Trẻ hưởng ứng theo nhạc

(26)

sẽ thể hát Nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội bạn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (3 lần)

- Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ 3 Kết thúc:

- Cô hỏi trẻ tên hát tên tác giả sáng tác?

- Cô cho trẻ hát lại hát vừa học, giáo dục trẻ nhà hát cho ông , bố mẹ nghe

- Nhận xét- tuyên dương- Chuyển HĐ

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ hát - Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… …… ……… ……… ……… ………

………

……… …… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 09/02/2021, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan