1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIÁO ÁN TUAANF11 CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH 4.ĐỒ DÙNG GIA ĐINH

32 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 127,43 KB

Nội dung

-Cô cùng trẻ trò chuyện về tên gọi , công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình, sở thích của trẻ, sở thích của các thành viên trong gia đình?. Trò chuyện gợi mở trẻ:?[r]

(1)(2)

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

-Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

-Trò chuyện với trẻ số đồ dùng gia đình, đồ dùng phịng

-Nói chuyện nhu cầu ăn mặc gia đình

-Một số cách sử dụng đồ an tồn -Trị chuyện sinh hoạt ngày ngày nghỉ gia đình

-Trị chuyện cách tiếp khách gia đình

Thể dục buổi sáng

-Hô hấp: Hái hoa ngửi hoa

-Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)

-Chân: Đư a chân trước lên cao(2-8)

-Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên(2-8)

-Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau (2-8)

*Hồi tĩnh: công

Điểm danh.

Trẻ làm quen với nội quy , quy định trường lớp

Trẻ biết số đồ dùng gia đình số nhu cầu gia đình

-Trẻ biết sử dụng số đồ dùng an toàn - Biết nhu cầu giải trí là: Đi chơi , xem ti vi, xem ca nhạc,

-Phát triển thể lực - Phát triển toàn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Biết sĩ số trẻ đến lớp

Giá cất đồ dùng trẻ

Đồ dùng , đồ chơi

- Tranh ảnh

-Sân tập phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe trẻ

(3)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Nhắc nhở trẻ học biết lễ phép biết chào hỏi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân

-Cơ trẻ trị chuyện tên gọi , công dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình, sở thích trẻ, sở thích thành viên gia đình

Trị chuyện gợi mở trẻ:

+Ở nhà gia đình thường làm gì? + Gia đình hay xem chương trình ti vi?

+ Những ngày nghỉ gia đình thường làm gì? + Có hay chơi đâu khơng?

Gia đình có nhiều nhu cầu : ăn, mặc ,ngủ, lại, câu hỏi đặt nói đến nhu cầu gia đình

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô cho trẻ tập động tác phát triển kết hợp nhạc hát “ Vui đến trường”

Cơ ý nhắc nhở trẻ cịn đùa nghịch Nhắc trẻ tập động tác cô

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên * Điểm danh: Gọi tên theo số thứ tự

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ

- Cất đồ dùng dúng nơi quy định

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập động tác theo cô

- Dạ cô nghe cô giáo gọi đến tên

(4)

H O T Đ N G N G O À I T R I

1 Hoạt động có chủ đích:

-Quan sát đồ dùng làm thủy tinh, sứ đồ dùng nhà bếp

Giải câu đố đồ dùng gia đình

- Nhặt làm đồ dùng gia đình theo ý thích bé

-Dạo quanh trường , thăm khu nấu ăn nhà trường

2 Trò chơi vận động:

Chơi trò chơi vận động: Tung bắt bóng

Chơi :Bóng bay, bắt trước tạo dáng, tung bắt bóng

3 Kết thúc: chơi tự do

Cho trẻ chơi tự

- Trẻ biết tên số đồ dùng làm sứ ,thủy tinh đồ dùng khác gia đình - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô

- Trẻ biết cách làm số đồ dùng từ ,gọi tên đồ dùng

-Trẻ biết nhận xét khu vực nấu ăn nhà trường

-Biết mọt số đồ dùng nhà bếp

Trẻ hiểu nội dung chơi - Biết cách chơi số trị chơi vận động bạn

- Trẻ hiểu cách chơi biết chơi

-Đồ dùng: bát, cốc…

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

- Tranh ảnh - Hệ thống câu hỏi

-Địa điểm

- Trò chơi -.Nộidung chơi

- Một số đồ chơi trời

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(5)

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động - Cho trẻ thực : Cô cho trẻ kể đồ dùng gia đình trẻ

+ Đây gì?

+Nó làm gì? +Nó dùng để làm gì?

(Trẻ nói chất liệu cơng dụng đồ dùng đó.)

Giáo dục trẻ biết lựa chọn sử dụng đồ dùng cẩn thận

- Cô nêu tên trò chơi Nội dung trò chơi.Hướng dẫn cách chơi cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Giáo dục trẻ ý nghĩ trò chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi

-Tổ chưc cho trẻ thăm khu nấu ăn nhà trường: -Trò chuyện với trẻ số đồ dùng bếp cách sử dụng

-Cô hương dẫn trẻ cách làm đồ dùng cây, cách sử dụng

2 Trị chơi vận động:

Cơ giới thiệu tên trò chơi

Hỏi trẻ cách chơi luật chơi Cô nhắc lại cách chơi

Cho trẻ chơi, cô quan sát hướng dẫn trẻ Sauk hi chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ

3 Kết thúc: chơi tự do

- Cô cho trẻ sân nêu nội dung thực hiện: Trẻ chơi tự theo ý trẻ

- Gợi mở ý tưởng cho trẻ

- Khi trẻ thực cô quan sát hướng dẫn trẻ - Cho trẻ quan sát nhận xét trình chơi trẻ Cơ động viên , khuyến khích trẻ

- Quan sát

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

Trẻ ý lắng nghe

-Hứng thú tham gia - Chọn cho vị trí - Lắng nghe hướng dẫn

Tham quan, trị chuyện bạn

Trẻ ý lăng nghe - Hứng thú chơi -nhần xét

Trẻ chơi tự thải mái

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Góc phân vai

- Chơi gia đình: Dọn dẹp

- Trẻ biết tên vai chơi - Biết tự nhận vai chơi

(6)

H O T Đ N G G Ó

C nhà cửa đẹp:nấu ăn;

tổ chức bưa ăn cho ngày nghỉ Mua sắm đồ dùng gia đình Mẹ ,bán hàng

Góc xây dựng

Xây khu nhà bé lắp ghép kiểu nhà khuôn viên vườn hoa, vườn

Góc tạo hình

Làm mơ hình nhà chất liệu khác nhau.chắp ghép hình tạo nên hình mối…vẽ nặn số đồ dùng gia đình

Làm sách ,vẽ truyện gia đình, làm album ảnh

Góc nghệ thuật

Biểu diễn hát có nội dung gia đình

* Góc học tập

- Tìm hiểu đồ dùng làm thủy tinh, sứ

và góc chơi mà trẻ thích

- Trẻ làm quen với vai chơi

- Trẻ biết cách chơi - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm

- Củng cố kĩ xếp chồng, xếp cạnh cho trẻ - Trẻ biết thực cô

- Biết vẽ chọn màu tơ theo ý thích tạo sản phẩm có tính thẩm mĩ

Mạnh dạn tự nhiên, thuộc hát có nội dung gia đình

- Trẻ biết chất liệu,cách sử dụng ố đồ dùng

- Đồ chơi lắp ghép

- khối , hộp , cách hình

- Thảm cỏ, xanh…

- Câu hỏi đàm thoại

- Giấy , bút , sáp màu

Đồ dùng âm nhạc

- tranh ảnh

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trò chuyện: Cô hỏi trẻ:

(7)

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cơ hỏi – trẻ

2 Nội dung

2.1.Giới thiệu góc chơi:

Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…

2.2 Thỏa thuận chơi:

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? - Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?

- Con chưa chơi góc chơi nào? - Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

2.3 Phân vai chơi:

- Những bạn chơi góc xây dựng? -Con xây dựng cơng trình - Bạn chơi góc phân vai - Ai mẹ đóng làm con? - Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

2.4 Q trình chơi: Cho trẻ góc

Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng 3.kết thúc.

Cô nhận xét trình chơi Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt

- Thực vai chơi

- Hứng thú chơi cô bạ

- Chú ý Lắng nghe

Tích cực tham gia

- Quan sát nhận xét sản phẩm nhóm bạn

- Lắng nghe

Thực hứng thú Nhận xét bạn

Hướng thú

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

(8)

-Vệ sinh: trước

khi ăn cơm trưa

-Ăn trưa:

-Ngủ trưa:

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn - Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ - Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, không nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp - Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

- Chiếu - Quat

(9)

CỦA CÔ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực

Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến ăn trưa Cơ trị chuyện ăn Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức

-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chén lấn xô đẩy

- Chú ý lắng nghe trả lời câu hỏi cô:

+ Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô

- Lần lượt lên rửa tay lau mặt -Trẻ ngồi ngắn

- nhận bát bạn chia

+ Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu…

+ Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm

+ Trong ăn không nói chuyện khơng làm vãi cơm Ăn hết st

(10)

ăn?

+ Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm + Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

* Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

(11)(12)

H O T Đ N G C H IỀ U

Vệ sinh ăn chiều Trò chơi âm nhạc :Hát hát có từ ba ,mẹ ,con, ông ,bà, Truyện :”Hai anh em”

Sử dụng sách bé làm quen với cc, toán

Chơi theo ý thích góc(Có thể sử dụng Bé làm quen với tốn, tơ màu ,pha nước cam.)

Vệ sinh góc chơi.Sắp xếp đồ chơi gọn gàng Dạy trẻ cách cắt móng tay

Rèn trẻ cách gấp chiếu, xếp gối ngăn nắp Vệ sinh

- Trẻ thuộc biết hát theo nhạc hát vê gia đình -Trẻ biết tự kể lại truyện

- Phát triển khả ghi nhớ trẻ

Phát triển khả độc lập - Rèn tính tập thể , biết chơi bạn chơi đoàn kết

- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi gọn gàng Giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trẻ biêt giúp đỡ cô

- Đồ dùng âm nhạc

-Tranh

Sách Bé LQV Toán , chữ đủ với trẻ

- Đồ dùng , đồ chơi góc

-Đồ chơi

(13)

V

S

T

R

T

R

* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Vệ sinh – trả trẻ

Trẻ biết

TCBN,biết hành vi ngoan ,chưa ngoan bạn ngày, tuần

Bảng bé ngoan, cờ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô cho trẻ hát hát học

-Cơ dẫn chương trình ,trẻ lên biểu diễn

Cô giới thiệu câu chuyện kể chuyện cho trẻ nghe Nhắc nhở trẻ ngồi ngắn ý nghe cô kể chuyện; Hỏi trẻ nội dung câu chuyện? -Hướng dẫn trẻ cách sử dụng LQCC ,LQV toán

- Lựa chọn nội dung thuộc lên biểu diễn - Mạnh dạn tự nhiên thể

Trẻ lắng nghe Trẻ thực

-Trẻ chơi Trẻ thực

(14)

Cô hướng dẫn trẻ thực

-Tô chức cho trẻ chơi góc Bao quat trẻ chơi -Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn Cho trẻ chơi thoải mái vui vẻ

-Cô giới thiệu hoạt động lao động buổi chiều Cô hướng dẫn trẻ cách xếp đồ chơi gọn gàng, góc

Dạy trẻ cách vệ sinh đồ chơi, góc chơi

Cô hướng dẫn trẻ Cho trẻ thực hành cô quan sát, sửa sai cho trẻ

-Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

-Trẻ nhận xét theo tổ

(15)

Cô nhận xét chung Thưởng cờ bé ngoan cho trẻ ngoan

Trả trẻ

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động:

Bật tách khép chân qua ô – Đi nối gót bàn chân tiến, lùi Hoạt động bổ trợ -Hát hát “ Cả nhà thương nhau”

I/ YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách bật tách khép chân qua ô, biết nối gót bàn chân tiến, lùi - Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận ,sự tập trung - Rèn luyện cho đôi chân khỏe mạnh 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hăng say tập luyện,rèn tính tập thể

II / CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ

- Sân bãi sạch,thống mát,an tồn, - thể dục

2 Địa điểm: - Trẻ tập sân

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Hát : “Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói đến điều gì?

Các thành viên gia đình có thương yêu không?

- Con nhà thường giúp mẹ việc gì?

- Hát

- Cả nhà thương - Nói tình cảm gia đình - Kể theo ý trẻ

2 Giới thiệu:

Vậy cô cháu ta tập tập:

“Bật tách khép chân qua ô – Đi nối gót bàn

(17)

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Cho trẻ vừa vừa hát “một đoàn tàu” chuyển đội hình thành vịng trịn kết hợp kiểu theo hiệu lẹnh cô;

Cho trẻ xếp thành tổ theo hàng dọc, sau cho trẻ quay hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động:

Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang a)Bài tập phát triểnchung:

-Tay :Hai tay thay đưa thẳng lên cao

-Chân:Đứng đưa chân trước

-Bụng:Cúi người phía trước, tay chạm ngón chân

Bật :Bật tách khép chân.

Trẻ kiểu

- Tập theo động tác

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Chuyển đội hình hàng ngang đối diện b) Vận động :

“Bật tách khép chân qua ô – Đi nối gót bàn chân tiến, lùi”

-Trước tập tập xem cô làm mẫu

- Cô làm mẫu lần 1:

- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp dùng lời phân tích

động tác :Đứng trước vạch chuẩn, tay chống hơng, hai chân chụm khít, có hiệu lệnh bật lấy lực chân bật mạnh vào ô, sau lại lấy lực chân bật tách chân vào ô hết

- Tập cô

Trẻ lắng nghe

(18)

ơ Sau qua đoạn đường dài phải nối gót bàn chân, đầu bàn chân chạm gót chân Cho trẻ lên tập thử, trẻ tập cô cho lớp tập

- Cho trẻ lên thực lần 1: Lần cô cho số trẻ hai hàng lên tập

Cơ động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực lần với hình thức thi đua:Cho tổ lên thi, vòng hát cháu thực xong trước bạn thắng

Cô nhắc trẻ tập động tác Động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cô chim mẹ chim nhẹ nhàng quang sân nào!

- Trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu

Trẻ tập thử

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Hứng thú tham gia

Lắng nghe

4 Củng cố : cho trẻ nhắc lại tên tập

Cô giáo dục trẻ cần thường xuyên tập thể dục để

rèn luyện sức khỏe Lắng nghe

5 Kết thúc:

Chuyển hoạt động

Cô trẻ hát : Cả nhà thương Trẻ hát

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY

( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm súc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ.)

(19)

Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2017 GIÁO ÁN PHTM

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH:

Thơ: Cái bát xinh xinh

Hoạt động bổ trợ: - Hát”một gia đình nhỏ, hạnh phúc to” -Tơ màu tranh:cái bát

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ “Cái bát xinh xinh” tác giả Thanh Hòa

-Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ bố mẹ tặng cho bát , bạn rât cẩn thận nâng niu biết ơn công sức bố mẹ

(20)

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại

-Phát triển khả ghi nhớ ,trí tưởng tượng cho trẻ -Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ

3 Giáo dục:

- Qua thơ giáo dục trẻ giữ gìn cẩn thận đồ dùng gia đình

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ: - Video quảng bá

-Câu hỏi 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định : Mở Quảng bá

- Cho lớp hát vận động “một gia đình nhỏ hạnh phúc to”

- Hát vận động “ Một gia đình nhỏ hạnh phúc to”

2 Giới thiệu

- Các vừa hát hát nói vậy? Các vừa hát hát có tên gì? + Trong gia đình có ai?

+Tình cảm người gia đình nào?

-Ai có gia đình,mọi người gia đình sống u thương quý mến

- Bài Cả nhà thương - Có Ba có mẹ có - Mọi người yêu thương

(21)

* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm. -Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm + Đây thơ gì?

-Cơ giớ thiệu nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ bố mẹ tặng cho bát , bạn rât cẩn thận nâng niu biết ơn công sức bố mẹ -Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh

Cơ giới thiệu tranh bìa, tên thơ +Trị chuyện nội dung tranh +Đọc thơ cho trẻ nghe

-Đọc lần + kết hợp lướt chữ

*Hoạt động 2:Đàm thoại làm rõ nội dung.

Câu hỏi nhiều lựa chọn.

1.Bài thơ có tên gì? A Cái bát xinh xinh B Cái bát

C Bát

2 Bài thơ sáng tác? A.Nhà thơ Thanh Hòa B Nhà Tố Hữu

3 Cái bát làm từ gì? A.Đất sét

B.Đất nặn C.Cát

4.Cái bát dùng làm gì? A.Ăn cơm

B.Đựng rau

5.Bạn nhỏ làm để tỏ long biết ơn người làm bát?

-Quan sát ,lắng nghe Bài Cái bát xinh xinh -Lắng nghe

-Quan sát lắn nghe

-TTL: bát xinh xinh nhà thơ Thanh Hòa

- Mẹ cha

- Được làm từ đất xét

- công sức Bố Mẹ người công nhân gốm sứ

Con có

(22)

A.Kính trọng,nâng niu, giữ gìn B.Để bát lung tung

Bát làm sứ nên dễ vỡ, sử dụng nhớ cẩn thận, cầm nhẹ nhàng, cầm rơi bị vỡ

Bố mẹ không làm bát vất vả làm có tiền mua bát

*Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ

- Bây đọc thơ cô để thuộc thơ nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe

- Dạy trẻ đọc thơ hình thức tranh gợi ý trẻ đọc

-Cho lớp đọc 1-2 lần

-Cho tổ, nhóm ,cá nhân lên đọc

-Cô động viên trẻ ,sau lần đọc cô sửa sai, sửa ngọng cho trẻ

-Dạy đan xen nhiều hình thức - Cho trẻ thi đua tổ

- Nhắc nhở trẻ đọc chuẩn từ, cho trẻ ngọng đọc lại nhiều lần cac từ trẻ ngọng

Trẻ đọc

Trẻ thực

Trẻ đọc

Đọc thi đua

4 củng cố ,giáo dục

-Hỏi trẻ vừa học thơ gì? - Có nội dung nào?

* Cho trẻ Tô màu tranh: bát.

-Cô phát đồ dùng cho trẻ - Hướng dẫn:

Cô có tranh vẽ gì? Cái bát đẹp chưa?

Để bát them đẹp phải làm gì?

-Trẻ trả lời: bát xinh xinh

Cái bát

(23)

Vậy lấy mầu tô cho tranh bát thật đẹp nhe

Các nhớ tô mịn màu, khơng chườm ngồi… -Trong thời gian nhạc trẻ tô xong bát - Cô động viên khuyến khích trẻ

- Nhắc nhở trẻ ngồi ngắn, tư thế, cầm bút tô cách

Lắng nghe -Trẻ tô

5 Kết thúc

-Nhận xét,tuyên dương

Trẻ nhận xét, nêu gương bạn

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY

( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm súc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ.)

(24)

Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

Gập quàn áo, cất quàn áo nơi quy định Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Một gia đình nhỏ hạnh phúc to”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CÂU:

1 kiến thức :

- Bớc đầu trẻ biết gấp quần áo cách đơn giản.

- Trẻ biết lấy cất đồ dùng nơi quy định

2 kĩ :

- Rèn kĩ tỉ mỉ,khéo léo, ngăn nắp

3 Giáo dục thái độ:

–Giữ gín quàn áo sẽ, gọn gàng

II CHUẨN BỊ:

- Đĩa nhạc: “Con lớn khôn”

(25)

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô

Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Xin chào mừng quý vị đến với chương trình “ Con lớn khơn” đợc phát sóng trực tiếp từ lớp MG – tuổi A2 trờng MN Thủy an

- Xin mời đội buớc sân khấu thể tài

2 Giới thiệu bài.

Các đội chứng tỏ cho bố mẹ thấy lớn khơn giúp bố mẹ đợc nhiều việc:

+ Thứ nhất: “ Giúp bố mẹ lấy quần áo” + Thứ hai: Gấp quần áo gọn gàng + Thứ 3: Chuẩn bị quần áo đến lớp

3.Nội dung.

Chuơng trình đuợc phát sóng trực tiếp đến bố mẹ cố gắng để bố mẹ thấy lớn khôn nhé! Các cú ng ý khụng no?

* Trò chơi:

Phần thứ nhất: “ Lấy quần áo giúp mẹ”. - nhà giúp mẹ lấy quần áo chua? - Nhng hơm chúng cịn phải bật liên tục qua vịng thể dục khơng đợc chạm vòng đấy, bạn lên lấy quần áo sau chạy thật nhanh để quần áo vào rổ đội mình, bạn trớc bạn sau đợc phép lên, thời gian đợc tính nhạc Kết thúc đội lấy đợc nhiều quần áo đội đội thắng - Cô điều khiển trẻ chơi

- Kết thúc: Cô cho trẻ đếm kết tuyên bố đội thắng

* PhÇn 2: " Bé giúp mẹ gấp quần áo".

- Cụ cho đội vị trí

- nhà biết gấp quần áo giúp bố mẹ chua?

- Trẻ đứng thành đội - Trẻ hưởng ng

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ huởng ứng -Ri

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

(26)

- Ai nhà giúp mẹ gấp đợc quần áo rồi? ( cô mời trẻ lên gấp cho lớp xem)

- Cô nhận xét huớng dẫn kèm với giải thích để trẻ nắm đuợc cách gấp quần áo đơn giản

- Cho trẻ gấp quần áo vừa chơi, thi đua đội ( cô quan sát, hớng dẫn trẻ cha thực đợc)

4.Nhận xét

Cô cho trẻ tham quan sản phẩm đội bạn, đếm kết quả, nhận xét chung đội

- Các ơi! bàn ba lơ đấy, lấy ba lơ cho quần áo đuợc gấp ngắn vào ba lô cất vào ngăn tủ nhé!

5 Kết thúc.

Cho trẻ hát “gia đình nhỏ hạnh phúc to”-

Chuyển hoạt động

- TrỴ hng øng

- TrỴ ®i tham quan vµ nhËn xÐt

- Trẻ lấy ba lơ xếp quần áo vào cất ba lô ngăn tủ

-Trẻ thực

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY

( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm súc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ.)

(27)

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : – LQ với biểu tượng tốn:

Hình thành biểu tượng ngày tuần Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai. Hoạt động bổ trợ: + Đọc thơ “Cái bát xinh xinh”

+ Hát “ Cả tuần ngoan”

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Cung cấp cho trẻ biểu tượng ngày tuần

- Trẻ nắm số lượng ngày, trình tự ngày tuần - Hình thành khái niệm: Hôm nay, hôm qua, ngày mai

- Làm quen với: Lốc lịch, lịch bàn, lịch tay… - Biết chơi trị chơi theo u cầu

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ xếp ngày theo trình tự xi ngược - Kĩ ý,ghi nhớ , quan sát

- Kĩ cho trẻ hoạt động theo nhóm

3 Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

II/ CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ

-Giáo án PP, máy vi tính, máy chiếu

- Các thứ tuần: Thứ đến chủ nhật, hình ảnh tương ứng môn học tuần

- Lịch lốc, lịch bàn, lịch túi; Lịch có in thứ để trẻ chơi trò chơi 2.Địa điểm

(28)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/Ổn định tổ chức.

Cho trẻ hát : “ Cả tuần ngoan” -Trò chuyện hát

2 Giới thiệu bài.

-Hôm cô tìm hiểu ngày tuần

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Ôn : “ Các buổi ngày” - Bây thời điểm ngày?

Trong ngày có nhiều thời điểm? Các biết ngày có thời điểm không?

( Cô cho trẻ xem power point hình ảnh thời điểm) + Thời điểm bắt đầu ngày buổi gì? Vì biết buổi sáng?

+ Buổi đây?

+ Cịn thời điểm nào? Ơng mặt trời sao? + Buổi tiếp theo? Bầu trời ntn?

( Một ngày có buổi: buổi chưa xếp trình tự, nhờ bạn xếp hộ cô nhé) - Chia trẻ thành nhóm, phát cho nhóm hình ảnh thời điểm ngày đội có nhiệm vụ xếp cho trình tự diễn ngày buổi sáng.( Thời gian 10 giây)

(Cô cho trẻ xếp power point.kiểm tra cách

- Trẻ hát “ tuần ngoan”

- Buổi sáng

- Buổi sáng, trưa, chiều, tối - Buổi sáng, ông mặt trời bắt đầu mọc, có gà trống gáy - Buổi chiều, tia nắng dịu nhẹ, mặt trời lặn

- buổi trưa, ông mặt trời cao, chiếu tia nắng chói chang

- Buổi tối, trời nhiều sao, có trăng

(29)

sắp xếp đội – khen đội)

* Hoạt động 2:Hình thành biểu tượng ngày trong tuần.

Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai

+ Cô hỏi: Hôm thứ mấy?

( Hỏi 2-3 trẻ) – Trên tay có nhiều tờ giấy có ghi thứ số ứng với ngày tuần

cho trẻ lên tìm thứ gắn lên bảng

+ Cô giáo dạy mơn học thứ 3?

( Cơ Gt hình ảnh hoạt động học tuần) Cho trẻ lên tìm hoạt động học ngày thứ - Hôm thứ hôm qua thứ mấy? ( hỏi 2-3 trẻ)

Trẻ lên gắn T2

- Thứ học HĐ gì?

( Trẻ lên tìm hình ảnh gắn lên)

- Hôm qua thứ 2, hôm thứ 3, Ngày mai thứ mấy?( cho trẻ xếp gắn)

+ Thứ học HĐ nào?( cho 2-3 trẻ trả lời) lên gắn môn học tương ứng

- Sau thứ thứ mấy?( 1-2 trẻ trả lời) Trẻ gắn + TKB thứ cô giáo dạy HĐ gì? ( Trẻ lên gắn hình ảnh)

- Sau thứ thứ mấy?(hỏi lớp )cô gắn T6 + TKB thứ cô giáo dạy HĐ gì? ( Trẻ lên gắn hình ảnh)

Thứ thích HĐ gì?

- trẻ lên nói cách xếp, máy

Hơm thứ

- Bé tìm thứ gắn lên bảng (theo đội)

- HĐ LQTP văn học - Trẻ lên tìm gắn - Hơm qua thứ

-Trẻ tìm T2 gắn lên bảng - HĐ phát triển VĐ(Thể dục), HĐ tạo hình

- Ngày mai thứ trẻ tìm xếp lên gắn

- Thứ học KPKH -Là thứ

Thứ học âm nhac, tạo hình -Trẻ gắn

(30)

Sau thứ ngày thứ mấy? Sau thứ ngày thứ mấy?

- Đủ tuần chưa bé? Một tuần có ngày? ( Cho trẻ đếm 1,2 7)

- Có ngày làm nên tuần?

- Một tuần học ngày? Bắt đầu từ thứ đến thứ mấy?(cho trẻ đếm)

GD: Một tuần học đủ ngày trở thành bé chăm- bé ngoan phát bé ngoan - Được nghỉ ngày ? ngày nào( trẻ đếm) - Ngày tuần thứ mấy?

( Cho trẻ nói T2,T3,,,,,,,,T7)

Ngày cuối tuần ngày nào?

- GT Lịch: Để xem thứ tuần cần có gì để xem?

+ Đây lịch lốc ( phía có số ngày, cịn thứ, ngày qua phải xé lịch để xem ngày tiếp theo)

+ Ngồi lịch lốc cịn lịch gì? Lịch bàn để bàn làm việc Ngồi cịn có lịch túi lịch tay, tiện cho người xem bỏ vào túi

GD: Khi đến trường tiểu học phải thường xuyên xem lịch để biết hôm học

* Hoạt động : Luyện Tập TC1: “Bé xếp cho đúng”

Trên lịch xếp thứ tuần bạn Bo T2 T4,T5 T7,CN

+ Bạn có nx gì?Vì biết ( Cho trẻ xếp lại Powerpoint)

- phát bé ngoan

- Sau thứ thứ 7.- trẻ gắn T7

- Chủ nhật.- Trẻ gắn CN - Đủ tuần, tuần có ngày - ngày làm nên tuần - Đi học ngày.( T2 – T6) Trẻ đếm

- Được nghỉ ngày T7, CN - Là thứ

- CN - Có lịch

(31)

L2: Cô xếp sai : T2,T4,T3,T5,T7.T6.CN Cho trẻ nhận xét xếp lại

TC 2: “ Một tuần bé”

Yêu cầu bé đội, đội bạn

- Trên tay có thứ tuần,Nhiệm vụ bạn xếp trình tự thứ tuần Bắt đầu từ thứ

( Cô nhận xét)

( Cho trẻ thành vòng tròn hát: Lớp vui ghê)

L2: Thứ đứng trước

- Cơ nhận xét q trình học, chơi(Thưởng, khuyến khích động viên trẻ)

4 Củng cố.

- Hơm học ? - Có thích khơng ?

5 : Kết thúc :

- Ở góc ban tổ chức giành tặng cho bé

nhiều sách, , bút, đồ dùng học tập để chuẩn bị vào lớp 1, bé khám phá

- Bạn xếp sai - bạn xếp sai thiếu số ngày tuần - Trẻ nx xếp lại

- Trẻ đội

- Trẻ xếp đứng

Trẻ đứng Thứ 2,3,4,5,6,7,CN ( đội xếp theo y/c cô)

- trẻ vừa vừa hát - Thứ ( Đầu tuần) - Trẻ xếp :

T4,T5,T6,T7,CN,T2,T3

- Hình thành biểu tượng ngày tuần

Khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY

( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm súc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ.)

(32)

Nặn cốc Hoạt động bổ trợ:- Thơ đồ dùng nhà bé.

- Một số đồ dùng gia đình - đếm số lượng

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết làm dẻo đất, chia đất sử dụng kỹ học để nặn thành cốc

-Trẻ biết cốc đồ dùng gia đình

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

Kỹ năng:

- Luyện kỹ xoay tròn, ấn lõm, miết đất

- Kĩ ngồi học cách

3 Thái độ:

- Trẻ biết cảm nhận đẹp qua sản phẩm mình.

- Biết cách sử dụng, không làm vỡ

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ - Cái túi vải đựng cốc

-Cái cốc nặn mẫu -Nhạc hát gia đình

-Tranh ảnh đồ dùng gia đình

2 Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(33)

- Cô cho trẻ quan sát tranh đồ dùng gia đình Hỏi trẻ:

+Tranh vẽ gì?

+Trong gia đình có đồ dùng khơng? +Những đồ dùng dùng để làm gì?

- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe -Có

- Để dùng sinh hoạt ngày

2 Giới thiệu:

- Các :Trong gia đình nhà phải cần có đồ dùng đồ dùng mà hàng ngày gia đình cần đến

- Hôm cô nặn đồ dùng có gia đình có đồng ý khơng?

Lắng nghe

- Có

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Khám phá: - Cô vào cốc

- Con có nhận xét cốc này? -À đẹp k?

- Cơ cịn có cốc anh chị mẫu giáo lớn năm vừa qua nặn đẹp lại xem với

- Đây gì?

-Cái cốc trông nao ?

- Cái cốc có hình dạng nào? -Cái cốc dùng để làm ?

-Khi sử dụng phải ?

-Cái cốc đẹp

- Trẻ trả lời: cốc

-Miệng hình trịn, thân sâu, có đế cốc, bên cạnh cịn có quai để cầm

-Dạng hình trụ -Dùng để uống nước

(34)

-Các có muốn nặn cốc đẹp k?

*Hoạt động : Cô lặn mẫu

-Muốn nặn cốc ý lên cô nặn

-Trước tiên cô lấy lượng đất vừa đủ, làm mêm đất sau dùng lòng ban tay xoay tròn đất nặn, ấn miết nhẹ xung quanh đê tạo thành cốc Cuối cung lấy đất ấn bẹt để làm đế cốc lăn dài để làm quay cốc

-Vậy cô nặn cốc

-Bây chúng minh nặn cốc

*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:

- Cô phát đất nặn, bảng , khăn lau cho trẻ

-Cô bao quát lớp động viên trẻ nặn sáng tạo, hoàn thành sản phẩm

-Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn cốc to, phần đất nhỏ nặn cốc nhỏ

- Thực giờ, cô cho trẻ dừng tay

- Cho lớp tập thể dục chống mỏi (kéo cưa lừa xẻ) *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:

- Các lại xem sản phẩm lớp với cô - Đây toàn sản phẩm nặn cốc lớp mình, thấy đẹp, khen chung lớp

- Cô gợi hỏi số trẻ: Con thích cốc nào? Vì thích đó?

- Cơ tóm ý trẻ

- Cô chọn nhận xét số sản phẩm trẻ nặn

-Có

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

(35)

sáng tạo hồn hảo

- Các có biết đồ dùng gia đình cần thiết khơng?

- Vậy phải làm để giữ gìn

4 Củng cố:

- Cô hỏi lại trẻ tên học

-Cho lớp đọc thơ” bát xinh xinh”

-Nặn cốc

5 Kết thúc:

Chuyển hoạt động cô trẻ sân trường dạo chơi

Chuyển hoạt động Dạo chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY

( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm súc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ.)

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức tuần tiếp theo

……… ……… ………

, Ngày tháng năm Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 01:30

w