- Nắm được đặc điểm đặc trưng của từng con gà cùng với tiếng kêu, vận động và môi trường sống của loài gà.. - Rèn kỹ năng hát và vận động theo nhạc, diễn tả nét sinh động vui tươi hồn n[r]
(1)Gia đình nhà gà
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm đặc điểm đặc trưng gà với tiếng kêu, vận động mơi trường sống lồi gà
- Rèn kỹ hát vận động theo nhạc, diễn tả nét sinh động vui tươi hồn nhiên theo cảm xúc
- Thể tranh đàn gà sân với hình ảnh sinh động gà trống, gà mái đàn gà
- Phát triển óc quan sát, trí nhớ có chủ định, tư ngơn ngữ, óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ
- Giáo dục trẻ ý thức tập trung để hoàn thành tập nhận thức II CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh đàn gà với gà trống, gà mái đàn gà (phim hay hình ảnh động …) - Băng nhạc có hát “Đàn gà sân” (nhạc Pháp), tập TH vui bút màu cho trẻ - Luyện cho trẻ vẽ gà trống, gà trống (vẽ theo mẫu)
III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1:
- TC “Tiếng kêu vật”: cho trẻ giả tiếng kêu gà trống, gà mái, gà con… - Cho trẻ xem đoạn băng ghi hình “Đàn gà”, trị chuyện với trẻ: + Trơng gà trống nào? (gợi ý cho trẻ mô tả hình dáng, đặc điểm, tiếng kêu …) + Chú gà trống làm nhỉ? (đang vương cổ gáy …)
+ Gà mái có giống gà trống khơng?… Khác nào? (cho trẻ nói theo quan sát trẻ …) + Gà mái làm với gà con? (mổ thóc …)
+ Những gà thương khơng?… Bạn nhìn thấy gà nào? + Đố bạn gà gà mẹ có liên hệ với nhau?
(2)* Hoạt động 2:
- Cô mở nhạc cho trẻ hát VĐ theo nhạc “Đàn gà sân” (nhạc Pháp) - Chú ý cho trẻ hát rõ lời hát:
“Gà chưa biết gáy gà con, gà mà gáy sáng gà cha… Đi lang thang sân có gà có gà… Đi lang thang sân có gà có gà…” “Gà mà cục tác mẹ gà con, gà mà cục tác vợ gà cha… Đi lang thang sân có gà có gà… Đi lang thang sân có gà có gà…”
- Gợi ý cho trẻ tạo dáng gà vận động minh họa theo lời hát tùy theo cảm xúc cá nhân …
* Hoạt động 3:
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ tranh “Đàn gà nhà bé”: