Tài liệu Định hướng dạy Văn bản Biểu cảm chương trình địa phương Nghệ An

12 1.7K 1
Tài liệu Định hướng dạy Văn bản Biểu cảm chương trình địa phương Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG DẠY BÀI “VĂN BẢN BIỂU CẢM” CHƯƠNG TRÌNH NG VN A PHNG LP A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.- Củng cố đặc điểm văn biểu cảm - Thấy chất Nghệ văn biểu cảm xứ Nghệ : ngôn từ Nghệ, địa danh NghƯ, giäng ®iƯu NghƯ RÌn lun kÜ tạo lập văn biểu cảm: Kĩ dùng từ , đặt câu, dựng đoạn, liên kết đoạn Bồi dưỡng cho HS niềm hứng thú để tạo lập văn biểu cảm B Định hướng nội dung dạy: I Củng cố kiến thức văn biểu cảm: GV vận dụng nhiều hình thức cđng cè kiÕn thøc VÝ dơ cã thĨ dïng c¸c tập trắc nghiệm để hệ thống kiến thức sau văn biểu cảm: Đặc trưng văn biểu cảm - Thế văn biểu cảm? - Đối tượng biểu cảm - Cách thức biểu cảm - Tình cảm, cảm xúc người viết văn biểu cảm - Bố cục văn biểu cảm 2 Nhận diện văn biểu cảm: GV dùng tập trắc nghiệm sau : Trong văn sau văn văn biểu cảm? A "Mẹ "(Et- môn-đô ®¬ A- mi- xi) B ChiỊu chiỊu ®øng ngâ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều ( Ca dao) C " S¬n Tinh, Thủ Tinh" ( Trun truyết) D "Qua đèo Ngang" ( Bà Huyện Thanh Quan) Chất "Nghệ" văn biểu cảm Nghệ ( Ca dao ) Qua văn ca dao xø NghƯ HS ®· häc ë tiÕt VB, GV gióp HS chất Nghệ văn biểu cảm thể phương diện sau: - Ngôn từ Nghệ: Vô, bứt, truông, khái, rú, chắc, mô, - Địa danh Nghệ: Hồ Liệu, chợ Tro, Trại Nội - Giọng điệu Nghệ : Giọng chân chất, mộc mạc : Củi em xấu bó bạn chê/ Anh bỏ mà được, anh! ; Ai vô xứ Nghệ vô II Hướng dẫn HS làm văn biểu cảm thông qua văn địa phương " Về làng"( Hoài Thanh) Hướng dẫn HS đọc đúng, diễn cảm văn biểu cảm - GV HS đọc văn H­íng dÉn HS t×m hiĨu néi dung chÝnh cđa văn * Giới thiệu đôi nét nhà văn Hoài Thanh cách để HS sinh hiểu thêm , yêu thêm, tự hào thêm người truyền thống văn chương xứ Nghệ * Nội dung đoạn văn: cảm xúc nhân vật "tôi" trở làng sau ngót 30 năm xa cách Đó hồi hộp, bâng khuâng, nỗi niềm xốn xang người, cảnh vật , kỉ niệm mảnh đất " chôn rau, cắt rốn", nơi "tôi" sinh ra, lớn lên, nơi in dấu tuổỉ thơ " chăn trâu cắt cỏ", nơi điểm tựa để "tôi" chốn bình yên để " tôi" trở =>Từ cảm xúc nhân vật "tôi', ta thấy tình cảm quê hương sâu nặng lòng nhân vật nói riêng tình cảm thiêng liêng trái tim người 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách tác giả triển khai nội dung văn - Cảm xúc người viết trình bày theo trình tự thời gian kết hợp không gian + Cảm xúc chung trở làng ( đoạn 1) + Cảm xúc gần đến làng ( đoạn 2) + cảm xúc đặt chân lên mảnh vườn cũ(đoạn 3) - Cách lập ý : Hồi tưởng khứ suy nghĩ Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu tác giả: * Dùng từ: - dùng từ ngữ địa phương : hoàng tinh ( mét loµi khoai cïng hä víi khoai dong ); chim chắt ( chim sẻ, chim ri) - dùng nhiều động từ, tính từ có tác dụng diễn tả tình cảm ,cảm xúc ( Thăm thẳm, thân yêu, hiền lành ) * Dùng câu : - Dùng câu biểu cảm trực tiếp : Những tre thân yêu - Nhớ ổi bên bờ ao, nhớ giếng gốc vườn mà gió Nam tắm mát rượi,nhớ hàng dâm bụt ngõ , nơi đứa em vội chạy đón anh đưa anh kẹo bột, nhớ thầu dầu( xoan) năm xuân xâu hoa lại làm thành cư ờm màu tím Ngày xưa, lần đầu phải xa nhà lên tỉnh học, ngoảnh lại nhìn thấy tre đung đưa, nước mắt trào ra, không cầm lại * Dùng câu biểu cảm gián tiếp: - Chân bước đường cát mịn mà ngược khứ , khứ xa thăm thẳm năm tháng mà thay đổi lớn đà xảy * Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu : câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu rút gọn phù hợp với việc diễn tả nhiều cảm xúc dâng trào lòng nhân vật" tôi" - Nhớ ổi Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dựng đoạn văn biểu cảm tác giả: - Mỗi đoạn văn có câu chủ đề ( Câu nêu cảm nghĩ người viết ) - Mỗi đoạn biểu cảm vật, việc Ví dụ: đoạn 1: - Hoàn cảnh thân: Ngót ba mư năm , lần míi cã thËt sù trë vỊ lµng mét thêi gian - Cảm xúc khái quát: Chân bước đường làng cát mịn mà ngược khứ Đoạn 3: - Sự việc: Đặt chân lên mảnh vườn cũ - Cảm xúc : " Tôi" nhớ in 6 Hướng dẫn HS tìm hiểu kết hợp phương thức biểu đạt văn - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm ( Biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp) - Cho HS phát yếu tố miêu tả, tự văn bản: + Tự : Thầy đà lâu Mẹ từ hồi nhỏ Mấy đứa em phân tán người nơi + Miêu tả : Xa xa thấy tre lơ thơ đàng sau khoảnh vườn cũ - GV kết luận : văn nhà văn Hoài Thanh đà miêu tả kể để bộc lộ tình cảm Như vậy, văn biểu cảm yếu tố tự miêu tả đóng vai trò quan trọng Mối quan hệ hình thành sở tác động qua lại phương thức biểu đạt III Luyện tập tạo lập văn biểu cảm Có thể hướng dẫn HS tạo lập văn biểu với hai đề sau: Cảm nghĩ dòng sông quê em - Cảm xúc đặc điểm riêng sông quê em - Con sông đời sống vật chất tinh thần người dân quê em - Con sông quê với kỉ niệm riêng em Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em văn Hoài Thanh - Cảm nghĩ nội dung văn - Cảm nghĩ nghệ thuật văn bản: - Cách dùng từ , đặt câu , dựng đoạn , liên kết đoạn , giọng văn biểu cảm ... cảm: Đặc trưng văn biểu cảm - Thế văn biểu cảm? - Đối tượng biểu cảm - Cách thức biểu cảm - Tình cảm, cảm xúc người viết văn biểu cảm - Bố cục văn biểu cảm 2 Nhận diện văn biểu cảm: GV dùng tập... đạt: Giúp HS: 1.- Củng cố đặc điểm văn biểu cảm - Thấy chất Nghệ văn biểu cảm xứ Nghệ : ngôn từ Nghệ, địa danh Nghệ, giọng điệu Nghệ Rèn luyện kĩ tạo lập văn biểu cảm: Kĩ dùng từ , đặt câu, dựng... Ngang" ( Bà Huyện Thanh Quan) Chất "Nghệ" văn biểu cảm Nghệ ( Ca dao ) Qua văn ca dao xứ Nghệ HS đà học tiết VB, GV giúp HS chất Nghệ văn biểu cảm thể phương diện sau: - Ngôn từ Nghệ: Vô, bứt, truông,

Ngày đăng: 05/12/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

GV có thể vận dụng nhiều hình thức củng cố kiến thức. Ví dụ có thể dùng các bài tập trắc nghiệm để hệ thống  kiến thức sau về văn bản biểu cảm: - Tài liệu Định hướng dạy Văn bản Biểu cảm chương trình địa phương Nghệ An

c.

ó thể vận dụng nhiều hình thức củng cố kiến thức. Ví dụ có thể dùng các bài tập trắc nghiệm để hệ thống kiến thức sau về văn bản biểu cảm: Xem tại trang 3 của tài liệu.
trò rất quan trọn g. Mối quan hệ này được hình thành trên - Tài liệu Định hướng dạy Văn bản Biểu cảm chương trình địa phương Nghệ An

tr.

ò rất quan trọn g. Mối quan hệ này được hình thành trên Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan