1. Trang chủ
  2. » Sinh học

giai phap sáng tạo

29 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 38,27 KB

Nội dung

Để trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt và nắm được bài một cách cơ bản và đầy đủ nhất, giáo viên cần phải nghiên cứu nắm vững phương pháp của hoạt động trước khi lên lớp để từ đó trẻ tiÕp[r]

(1)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn giải pháp.

“ Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Đúng vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngơn ngữ cơng cụ để trẻ nhận thức giao tiếp góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ Vì việc hướng dẫn dạy cho trẻ - tuổi làm quen học tốt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học việc vô quan trọng cần thiết lứa tuổi này, trẻ non nớt, vụng về, cần chăm sóc kỹ lưỡng mặt : tinh thần lẫn thể chất

Thơng qua q trình học tập, giao tiếp với người lớn, trẻ học hành vi của người lớn cách nói đứng, cách cư sử với người xung quanh, trẻ biết thực qui tắc, hành vi thông qua hướng dẫn người lớn.Quan hệ người lớn trẻ có ý nghĩa quan trọng phát triển kịp thời lời nói cho trẻ Thái độ quan tâm thận trọng người lớn tạo phát triển tình cảm tích cực phản ứng khác Thiếu thứ tạo mối quan hệ chặt chẽ phát triển ngơn ngữ cho đứa trẻ Vì phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cần thiết quan trọng

Lời nói làm mẫu để trẻ bắt chước cần phải mẫu mực phương diện: Đúng ngữ pháp, biểu cảm ngữ điệu không to, không nhỏ, không nhanh mà lại rõ ràng, để trẻ dễ học tập

Chính giáo viên phải người dạy trẻ tập nói, sửa cách nói cho trẻ: nói ngữ pháp, nói đủ câu, nói khơng ngọng, nói rõ ràng mạch lạc Đặc biệt qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ phát triển ngôn ngữ hiệu

(2)

giáo viên việc dậy dỗ cháu , tránh nói ngọng, nói từ địa phương nhiều, phát âm chưa chuẩn, để trẻ học tập sửa sai trẻ phát âm chưa

Có thể nói với trẻ mầm non nói chung, ngơn ngữ có ý nghĩa to lớn, góp phần quan trọng qua trình hoạt động nhận thức trẻ cách đặc biệt Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, biểu nhận thức, nhằm thỏa mãm nhu cầu, nguyện vọng trẻ Vì trẻ mầm non có nhu cầu lớn nhận thức, ln mong muốn tìm tịi, khám phá giới xung quanh Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện giáo dục đạo đức trẻ, thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức hay, đẹp giới xung quanh, làm phong phú tâm hồn trẻ thơ

Qua hoạt động “ làm quen với tác phẩm văn học” trẻ luyện phát âm nhiều, tiếp xúc với giới xung quanh, mở rộng vốn từ vốn hiểu biết Muốn trẻ phải có vốn từ phong phú Song lứa tuổi chủ yếu bắt chước nên người lớn, giáo viên truyền đạt cho trẻ phải xác, phát âm phải đúng, diễn đạt phải mạch lạc, ngắn gọn, dễ hiểu để trẻ hiểu có bắt chước điều muốn nói Ngược lại nói sai trẻ bắt chước nói sai.Trong thực tế có nhiều trẻ nói cịn chưa ngữ pháp, phát âm cịn ngọng, nói câu q, câu cụt Sở dĩ có tình trạng phát triển ngơn ngữ theo đường tự phát, chủ yếu bắt chước, học lỏm nên trẻ cần hỗ trợ nhiều người lớn cô giáo Do việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” cho trẻ - tuổi quan trọng cần thiết Vì trẻ lứa tuổi ngơn ngữ phát triển song cịn hạn chế, nói ngọng nhiều, nói chưa đủ câu, phần hướng dẫn người lớn chưa rõ ràng, song phần máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện

Biết tầm quan trọng đó, giáo viên mầm non nhận thấy rằng, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục tồn diện trẻ cịn tiền đề thành cơng cơng tác khác Chính mà mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học”

(3)

2.1 Mục tiêu:

Nghiên cứu đề tài:“ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ -4 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” để tìm biện pháp hữu ích giúp trẻ - tuổi phát triển ngôn ngữ cách tốt

2.2 Nhiệm vụ:

Xây dựng sở lý luận việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trường mầm non Thủy An – Đông Triều – Quảng Ninh

Điều tra thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi Trường mầm non Thủy An – Đông Triều – Quảng Ninh

Phân tích thực trạng để đưa biện pháp, ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi Trường mầm non Thủy An – Đông Triều – Quảng Ninh

3 Đối tượng nghiên cứu:

Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi - Trường Mầm non Thủy An – Đông Triều – Quảng Ninh

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Trường mầm non Thủy An – Đông Triều – Quảng Ninh

Phương pháp nghiên cứu:

Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: 5.1: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

5.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết:

Thông qua đọc tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi

5.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Để làm rõ sở vấn đề nghiên cứu

(4)

Quan sát trẻ: Thơng qua hành động, lời nói, cách phát âm trẻ sau làm quen với tác phẩm văn học

5.2.2 Phương pháp đàm thoại: đàm thoại trực tiếp trẻ

5.2.3 Phương pháp điều tra viết: Lấy ý kiến giáo viên, phụ huynh 5.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ

5.3 Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết nghiên cứu, tăng mức

độ tin cậy cho đề tài

Trong phương pháp sử dụng trên, phương pháp quan sát sư phạm phương pháp đàm thoại phương pháp chính, cịn phương pháp khác đóng vai trị hỗ trợ

II NỘI DUNG 1 Cơ sở lí luận:

(5)

người tham gia vào hoạt động trao đổi thông tin hay truyền đạt nhận thức tư tưởng, tình cảm từ người sang người khác

Cũng nhờ có ngơn ngữ mà người coi ngôn ngữ phương tiện, công cụ để điều chỉnh hành vi người, giúp người tham gia vào hoạt động xã hội Chúng ta sống tốt hơn, hoàn thiện hơn, trách nhiệm với thân, với xã hội Khi tiếp thu qui tắc, chuẩn mực đạo đức tốt, ngôn ngữ cải tổ chức tâm lí người Cũng từ mà người khác xa với vật

Phát triển ngôn ngữ tồn phát triển song song với phát triển người, điều phụ thuộc vào ý thức cá nhân

Cịn việc phát triển ngơn ngữ với đứa trẻ học sinh trách nhiệm ai? Đó trách nhiệm người làm công tác giáo dục Và đặc biệt cô giáo mầm non, người đặt móng cho phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi

Như biết, bậc học mầm non nói chung đặc biệt trẻ 3- tuổi nói riêng ngơn ngữ giai đoạn cịn nhiều hạn chế, trẻ cịn nói lắp, nói ngọng, nói chưa đủ câu, phát âm chưa chuẩn

Vì việc phát triển lời nói cho trẻ vơ quan trọng Trẻ có nói tốt khả tiếp nhận thơng tin, trí tuệ khả diễn đạt trẻ phát triển nhiêu trẻ nói tốt góp phần phát triển nhân cách ngôn ngữ cho trẻ Biết tầm quan trọng đó, giáo viên tơi xin góp phần bé nhỏ vào nghiệp trồng người dân tộc Như Bác Hồ dạy:

“ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”

(6)

mà điều tơi muốn nói đây, đặc biệt thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Có thể khẳng định phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học quan trọng cần thiết Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục toàn diện cho trẻ Biết tầm quan trọng người làm công tác giáo dục mầm non phải có kế hoạch cụ thể để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách khoa học

Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trình giao tiếp người nói chung trẻ - tuổi nói riêng Cho nên việc phát triển ngơn ngữ cần thiết Nhưng thực tế trẻ – tuổi ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Vốn từ chưa phong phú, câu từ cịn lơn xộn ngữ pháp, trẻ chưa hiểu biết nghĩa từ, trẻ thường phát âm sai thanh, từ

Ví dụ “ ?” “ ~” Hay từ sai như:

Hoa – ha Khỉ - hỷ

Ở độ tuổi trẻ – tuổi vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm cịn chưa nhiều, đặc biệt ngôn ngữ trẻ giai đoạn bắt đầu tức giai đoạn tập nói Lúc vốn từ trẻ hạn chế, cấu trúc câu cịn chưa đầy đủ

Trong chương trình giáo dục mầm non tổ chức tốt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học sở để giúp trẻ phát triển vốn từ cách hiệu Khi trẻ có số vốn từ nhiều dần giáo rèn cho trẻ nói rõ ý, hiểu làm theo lời nói giáo người xung quanh

Khi trẻ tiếp cận với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ làm quen với vật tượng xung quanh, trẻ phát âm chuẩn từ vật tượng xung quanh trẻ, trẻ làm quen hình thành khả tư duy, tưởng tượng

(7)

Để giúp trẻ dễ dàng nắm kiến thức trả lời xác câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng phải tạo tình gây hứng thú cho trẻ

Trong thực tế trường mầm non có đầy đủ sách báo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ vụ giáo dục ban hành, giáo viên mầm non thường xuyên có ý thức nâng cao nghiệp vụ học lớp bồi dưỡng hè hàng năm, giáo viên thực tương đối tốt công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ kết chưa cao, hình thức tổ chức cịn dập khuôn, chưa linh hoạt,

Việc lồng ghép phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động cịn hạn chế, giáo viên chưa phân loại cháu nhút nhát, nói, sợ giao tiếp để có biện pháp riêng, giúp cháu theo kịp bạn nhanh nhẹn, bạo dạn

Chính việc tìm tịi, vận dụng sáng tạo phương pháp, biện pháp để góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học vấn đề cần quan tâm lưu ý

2 Thực trạng: 2.1 Thuận lợi:

Năm học 2017 – 2018 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi thôn An Biên- Trường Mầm non Thủy An Sĩ số 25 cháu

* Cơ sở vật chất:

- Phịng học tương đối rộng rãi, thống mát - Bàn ghế sách học sinh đầy đủ

- Đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng * Học sinh:

- Sĩ số trẻ đến lớp 25 cháu đạt 100% - Trẻ học đầy đủ,

- Khả nhận thức trẻ có tập trung ý: + 60% trẻ nhận thức tốt

* Về phụ huynh:

- 80% phụ huynh quan tâm đến cho trẻ học

(8)

“ Làm quen với tác phẩm văn học” * Về đội ngũ giáo viên:

- 02 cô/ lớp

- Cơ giáo có tinh thần trách nhiệm nhiệt tình với cơng việc giao - u nghề , mến trẻ

- Có lực, trình độ chuẩn chuẩn

- Ln tìm tịi, sáng tạo từ việc chuẩn bị đến việc thực hoạt động nên thu hút phần đông trẻ tham gia hoạt động

2.2 Về khó khăn:

Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi hoạt động thiết thực, quan trọng bổ ích Song thực tế vấn đề lại chưa nhiều phụ huynh quan tâm số giáo viên chưa trọng đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ, để ý, tìm tịi, sáng tạo biện pháp hiệu giúp trẻ có vốn từ phong phú Chính việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lựa chọn sở khảo sát việc tổ chức hoạt động cho trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Thủy An

* Khảo sát:

+/ Số liệu khảo sát – Đánh giá ban đầu:

Để điều tra thực trạng ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động cho trẻ “làm quen với tác phẩm văn học” Tôi thực dạy cho trẻ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tôi nhận thấy khả phát triển ngôn ngữ trẻ cịn hạn chế

Ví dụ : Trẻ chưa đọc hết câu thơ mà đọc từ cuối: Cô cho trẻ đọc thơ: “Cơ giáo con” nhiều trẻ đọc từ cuối câu thơ

Mặt khác khả diễn đạt mạch lạc trẻ cịn gặp nhiều khó khăn Tổng số trẻ điều tra : 25 trẻ

Kết điều tra ban đầu : STT

Tiêu chí

Trẻ đạt Trẻ chưa đạt

(9)

1 Số trẻ phát âm ngọng 9/25 36% 16/25 64% 2 Số trẻ phát âm sai phụ âm

đầu

10/25 40% 15/25 60%

3

Số trẻ phát âm sai phần vần

9/25 36% 16/25 64%

4 Số trẻ có vốn từ 11/25 44% 14/25 56%

5 Số trẻ sử dụng câu sai 8/25 32% 17/25 68%

Qua kết điều tra thấy số trẻ phát âm sai, số trẻ phát âm sai phụ âm đầu, số trẻ phát âm sai phần vần, số trẻ có vốn từ kém, số trẻ sử dụng câu sai

cịn nhiều Chính việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết năm học Trong thời gian giảng dạy với tinh thần trách nhiệm nỗ lực công việc tạo gần gũi trò chuyện, đàm thoại với trẻ lúc nơi Từ tơi đánh giá xếp loại đưa biện pháp giảng dạy cho phù hợp với nhận thức trẻ thường xuyên đổi hình thức để việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” đạt kết cao Từ nâng dần khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ

+ Đánh giá điều tra về giáo viên phụ huynh:

Khi thực sáng kiến kinh nghiệm trao đổi trực tiếp trao đổi xin ý kiến đồng nghiệp tình hình tổ chức hoạt động “ Làm quen với tác phẩm văn học” cho trẻ

Kết trao đổi sau:* Nhận thức giáo viên việc rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ :Tổng số giáo viên trao đổi : 18 đồng chí.

Nhận thức Kiến thức Kỹ năng

Cần thiết

Không cần thiết

Nắm vững

Chưa nắm vững

Sáng tạo Chưa sáng tạo

(10)

Tỉ lệ 83% 17% 72% 28% 55% 45%

* Nhận thức phụ huynh việc rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Đa số phụ huynh cho việc trẻ nói ngọng, phát âm chưa xác trẻ cịn nhỏ nên trẻ nói ngọng, sau lớn lên cháu hết nói ngọng

+ Đánh giá tình hình, tìm hiểu nguyên nhân :

- Những điểm tốt:

Ở trường mầm non Thủy An, phần lớn trẻ thông minh ham thích học mơn văn học ( kể chuyện, đọc thơ)

Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học phục vụ cho môn văn học tương đối đầy đủ

- Những điểm hạn chế:

Cô chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học mơn văn chưa nhuần nhuyễn Số trẻ nói ngọng phụ âm đầu nhiều

+ Nguyên nhân dẫn đến thực trạng:

Có thể nói rằng: Đa số trẻ tuổi phát âm chưa đúng, trẻ nhầm lẫn nhiều phụ âm đầu, trẻ phát âm sai phần vần sử dụng câu chưa xác, nói ngọng chiếm tỉ lệ cao.Trong giao tiếp vốn từ trẻ non kém, chưa phong phú từ ngữ thiếu thành phần câu

Sở dĩ trẻ phát âm sai, phát âm chưa xác, nhiều nguyên nhân khác nhau:

Nguyên nhân thứ : Là điạ bàn trẻ sinh sống có nhiều người mắc lỗi tả việc phát âm sai phụ âm đầu “l , n” “tr,ch””s,x”.Do trẻ bị ảnh hưởng nhiều

(11)

Nguyên nhân thứ ba : Trẻ phát âm sai chưa xác máy phát âm của trẻ chưa hoàn thiện, mặt khác vốn từ trẻ nghèo nàn chưa phong phú Do trẻ dễ mắc lỗi trình phát âm

Nguyên nhân thứ tư : Do trẻ nhút nhát có trẻ đến lớp ngồi yên, chơi , tham gia hoạt động trị chuyện, vốn từ trẻ phát triển

Nguyên nhân thứ năm: Khi thấy trẻ nói ngọng mà người lớn khơng sửa sai cho trẻ mà người lớn nhắc lại với thái độ thích thú

Nhưng khơng có nghĩa trẻ khơng có khả phát âm xác, phát âm Mà vai trò người lớn hướng dẫn trẻ, rèn trẻ phát âm cần thiết quan trọng Đặc biệt cô giáo người mà hàng ngày trẻ bên cô phương pháp, biện pháp cụ thể qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua trẻ cô giáo sửa sai uốn nắn cải thiện tình trạng ngơn ngữ trẻ

Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.1 Mục tiêu giải pháp:

Trẻ phát triển ngôn ngữ lúc nơi mơn học khác

Giáo viên có nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Phụ huynh quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhiệt tình ủng hộ giáo viên trình giáo dục trẻ

3.2 Nội dung cách thức thực hiện giải pháp:

Sau tìm hiểu thực trạng nguyên nhân việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Trường mầm non Thủy An Tôi xin đề xuất số biện pháp sau:

* Thường xuyên tiếp cận sử dụng phương tiện hiện đại :

(12)

Bên cạnh đó, cách vơ hấp dẫn trẻ việc xây dựng giáo án điện tử Trong năm học vừa qua tơi học hỏi, tìm tịi xây dựng giáo án điện tử nhằm tiến hành tiết học hấp dẫn trẻ Thường hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tơi sử dụng hình ảnh động slide sẵn có

Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động đa dạng phong phú ngôn từ, qua việc nghe, đọc, cảm nhận thơ, câu chuyện trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều Trong tổ chức hoạt động sử dụng ti vi hay máy vi tính để trình chiếu tranh minh họa nội dung thơ hay câu chuyện để trẻ đốn nội dung từ phát triển ý tư logic trẻ Qua q trình tơi thấy trẻ hào hứng học thích nói Trong trẻ hứng thú tơi dần hướng trẻ vào tiết học cách nhẹ nhàng,

* Tự bồi dưỡng, nâng cao chuyên mơn cho mình:

Tham gia lớp học chun mơn, vi tính, đọc tài liệu giáo dục mầm non, học hỏi đồng nghiệp, ghi chép, học tập giảng hay, lạ làm vốn kiến thức cho thân thử nghiệm trẻ

* Tăng cường khả diễn đạt cho trẻ:

Trẻ thời gian vốn từ cịn tập giao tiếp nên tập cho trẻ nói câu từ đơn giản, câu ngắn, dễ hiểu Bước đầu cho trẻ “Tự giới thiệu thân, gia đình” Sau dạy trẻ sử dụng ngơn từ giao tiếp hàng ngày như: cảm ơn, xin lỗi, chào cô, bạn, người lớn tuổi tập cho trẻ thành phản xạ nói tự nhiên Và từ trẻ có thể, thể thân như: hát, đọc thơ dạy Qua cách tập nói trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ

* Làm , sưu tầm đồ dùng trực quan cách sử dụng đồ dùng trực quan trong trình tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học:

(13)

có tác dụng gây ý, hứng thú cho trẻ trình khám phá, kích thích tị mị dẫn đến trẻ tích cực nói hơn, tích cực hoạt động

Để học đạt hiệu cao giáo viên làm đồ chơi sinh động, thu hút trẻ đảm bảo tính thẩm mỹ mức độ an toàn sử dụng Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động trẻ giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu hơn.Song giáo viên cần lứu ý đến cách sử dụng đồ dùng trực quan phải lúc, chỗ, tránh rườm rà, lúng túng ảnh hưởng đến tập trung, ý trẻ

Ví dụ : Rèn trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động: Dạy trẻ đọc thơ, thơ “Hoa nở”

Tôi tạo vườn hoa thật gồm hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ trồng trên xốp.

Ngồi tơi cịn làm vườn hoa bơng hoa giấy với nhiều màu khác nhau.

Khi dạy trẻ sử dụng đồ dùng đó, trẻ vồ thích thú nói nhiều hơn.

* Tự rèn luyện thủ thuật ngữ âm đọc kể tác phẩm văn học :

Để truyền thụ tác phẩm văn học đến trẻ cách trọn vẹn, dễ dàng, góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ người giáo viên mầm non cần phải rèn luyện nắm thủ thuật đọc, kể, có kỹ năng, chí kỹ xảo đọc diễn cảm Việc rèn luyện đòi hỏi người giáo viên phải đọc kĩ tác phẩm văn học phân tích chi tiết nhỏ tác phẩm để từ xác định sử dụng giọng điệu bản, ngữ điệu, ngắt giọng theo nhịp điệu, cường độ âm ngôn ngữ

Giọng điệu tính chất chung giọng đọc, giọng kể trình bày tác phẩm văn học nghệ thuật, giọng điệu phụ thuộc vào thể loại, nội dung tư tưởng phong cách ngôn ngữ tác phẩm

(14)

Có rong xanh Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước trong

Nhẹ nhàng uốn lượn. Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng

Quanh cô rong đẹp Múa làm văn cơng.

Ví dụ: Khi cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Bác gấu đen hai thỏ”, giọng kể bác gấu đen ơn tồn, bình tĩnh: Bác gấu đen ! Mưa to quá, cho bác trú nhờ đêm.

Còn giọng kể nhân vật thỏ nâu bực tức,gắt gảu: Khơng trú nhờ đâu Người bác to kia, bác làm đổ nhà cháu mất.

Còn giọng kể nhân vật thỏ trắng nhí nhảnh, vui tươi: Ồ! Chào bác gấu đen Mời bác vào đây, bác ướt hết rồi!

Ngoài yếu tố ngữ điệu ra, sắc thái giọng đọc thể yếu tố nhịp điệu, cường độ, nhịp điệu tốc độ giọng đọc, cường độ giọng đọc độ vang, độ mạnh lứa tuổi trẻ mầm non cần đọc tác phẩm với nhịp điệu, cường độ vừa phải, phù hợp với ngữ điệu giọng điệu tác phẩm

Như thủ thuật ngữ âm có vai trị quan trọng việc rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động văn học có hút trẻ trẻ có cảm thụ đầy đủ giá trị nghệ thuật hay không phụ thuộc vào cách đọc

Do đó, giáo viên cần phải trang bị cho thủ thuật đọc diễn cảm tác phẩm văn học

* Tự kiểm tra đánh giá thân.

Để có vốn kiến thức tốt cho thân dám nghĩ, dám làm để có kết thật tốt để áp dụng vào giảng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

(15)

nghiệp để rèn thân mình, lấy ý kiến ban giám hiệu, đồng nghiệp mặt ưu điểm, nhược điểm mạnh dạn trao đổi ý kiến với đồng nghiệp cách giảng dạy với học sinh, đồng thời đánh giá trẻ theo thời điểm

Ví dụ: Sau chủ đề, sau học kiểm tra, đánh giá học sinh, với thân để có kế hoạch cụ thể khắc phục

* Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh, nhân dân:

Quan hệ phối hợp bậc phụ huynh với lớp nhà trường mầm non điều kiện thiếu việc thực mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Vì giáo viên cần tuyên truyền kiến thức độ tuổi tranh thủ giúp đỡ nhiều mặt bậc cha mẹ đóng góp, hỗ trợ, phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ

Ví dụ: Ngay tháng tơi có hình thức, biện pháp phối hợp: Thành lập hội cha mẹ học sinh lớp phụ trách

Họp cha mẹ để thông báo nội quy trường, lớp bàn biện pháp chăm sóc trẻ hoạt động phối hợp với cha mẹ

Trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ gia đình lớp học * Nắm vững phương pháp dạy để thu hút trẻ.

Để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt nắm cách đầy đủ nhất, giáo viên cần phải nghiên cứu nắm vững phương pháp hoạt động trước lên lớp để từ trẻ tiÕp thu tốt ngôn ngữ kiến thức dạy, Trẻ mầm non đến với hoạt động văn học qua hình ảnh gián tiếp, trẻ chưa tự đọc tác phẩm qua giọng đọc, giọng kể Vì vậy, ngữ điệu, cử chỉ, điệu cô điều thú vị để thu hút trẻ Qua đọc kể diễn cảm, trẻ hiểu phần nội dung tác phẩm, phân biệt tính cách nhân vật

(16)

Giọng Thỏ đòi hỏi khẳng định “ Tơi tìm thấy táo chứ! Quả táo của tơi”

Cịn giọng Quạ đen liệt không “quả táo hái đấy”

Đối lập với ngữ điệu cao, có tính gay gắt ngữ điệu trầm, ơn hịa Gấu, thể tính cách chậm rãi, sáng suốt: “Các cháu đừng tranh cãi ! Cả ba cùng nói đúng, song không nên tranh giành vậy, bổ táo làm ba phần, cháu phần

Khi nghe cô kể quan sát cử chỉ, điệu trẻ phân biệt tính cách nhân vật , thu hút trẻ vào hoạt động

* Dạy trẻ lúc nơi.

Để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học khơng dạy trẻ hoạt động chung mà cần phải dạy trẻ phát triển ngôn ngữ lúc, nơi đón, trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, ăn, ngủ tận dụng thời gian trị chuyện trẻ để trẻ có hội giao lưu, thể điều mà trẻ trải nghiệm Ngồi tơi cịn phối kết hợp với bậc phụ huynh quan tâm đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình như: dành thời gian trò chuyện với trẻ, cho trẻ tiếp xúc với tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ

Qua việc rèn trẻ lúc, nơi việc phát triển ngôn ngữ trẻ qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi

(17)

Ví dụ:Trước ngủ, để trẻ vào giấc ngủ cách say sưa thoải mái cịn trẻ nghe ngâm thơ Đó ta giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Văn học cịn nhẹ nhàng đến với trẻ dạo chơi cô.Qua lúc dạo, trị chuyện với trẻ vật, đọc cho trẻ nghe thơ vật, cối Hoa lá, cho trẻ đọc thơ

* Giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tác phẩm văn học, truyện, thơ, đồng dao, ca dao

Giáo viên sử dụng thơ, ca dao,đồng dao, Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu,vần điệu thơ, ca dao,đồng dao cách thích thú,hóm hỉnh,sinh động thơ''Con cá vàng" ''Voi con'

Đối với thể loại thơ: Ở tuổi mầm non, vấn đề cảm thụ hiểu tác phẩm trẻ có nhiều nhà tâm lý sư phạm nghiên cứu.Trước hết cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ,trẻ cảm nhận tác phẩm văn học hiểu biết ngây thơ, việc tìm hiểu học thuộc thơ qua hình thức học khác để hình thành ngơn ngữ nói cho trẻ.Nhờ mà ngơn ngữ trẻ phát triển toàn diện

Đối với truyện kể: Việc kể chuyện cho trẻ nghe dạy trẻ kể lại chuyện bắt đầu việc cô kể diễn cảm nhiều lần câu chuyện cô lồng ghép biện pháp trao đổi,gơi mở,đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện, từ giúp cho trẻ tự tin, mạnh dạn từ ngơn ngữ trẻ phát triển tốt

Đối với thể loại đồng dao, ca dao: Đồng dao thể loại cung cấp cho tri thức thông thường môi trường xung quanh Qua đồng dao trẻ tiếp thu nhập nhanh đồng dao phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí lúc, nơi gần gũi giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ thời điểm

(18)

Nó xịe cánh Nó đỗ cành đa Nó kêu vít vít Nó đỗ cành mít Nó kêu vịt chè Con công hay múa

Đồng dao đa dạng, nói mn màu thiên nhiên, viết câu hỏi vần qua trò chơi dân gian đọc đồng dao hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ

Ví dụ: Khi chơi trị chơi: '' Nu na nu nống'' ''Kéo cưa lừa xẻ" ''Dung dăng dung dẻ'' , Trẻ vừa đọc đồng dao vừa chơi trò chơi

* Chuẩn mực giao tiếp cô:

Trẻ giai đoạn phát triển ngôn ngữ diễn mạnh nhất, trẻ bắt chước người lớn hành vi, lời nói giáo coi thần tượng chúng đến trường mầm non Bởi phải ln ghi nhớ gương để trẻ noi theo nên lúc, nơi, cử chỉ, lời nói phải chuẩn mực, hành động phải đẹp, lời nói phải hay, trịn vành rõ tiếng Đó điều kiện ảnh hưởng lớn đến hành vi lời nói trẻ

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp:

Để thực biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi trường mầm non Thủy An cần có điều kiện sau:

Trước hết đề tài cần có quan tâm, đạo cấp lãnh đạo phòng giáo dục đào tạo, ban giám hiệu nhà trường như: Tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để giáo viên có thêm kinh nghiệm việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ

(19)

pháp, hình thức tổ chức linh hoạt, hấp dẫn trẻ Luôn gần gũi với trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý cuả trẻ

Điều kiện để thực biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thân giáo viên cần tự học hỏi, rèn luyện thân để ngày hoàn thiện giọng đọc, giọng kể

Giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu, học tập, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy

Ngồi cịn cần có tham gia, ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh, với giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc, nơi, trường nhà

3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp

Thực tế, giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, liên quan logic với tách rời Muốn đọc đọc diễn cảm trước hết phải đọc thơ có thái độ tự tin trước tập thể Sau nắm chất vấn đề đặt dạy tiến hành thực hành khâu đọc diễm cảm , cách đọc thơ diễn cảm Ở đây, đặc biệt trọng đến khâu thuộc nhớ thơ Vậy muốn làm tốt phần phần trẻ phải nghe đọc nhiều lần trước lớp Đó trẻ học nghe học lớp, thực hành trước lớp Sau trẻ nắm kĩ đọc cho trẻ nghe tập đọc thơ nhiều lần, dễ nắm bắt Từ kiến thức đó, tơi cho trẻ thực hành đọc thơ …Qua đó, trẻ thực hành lớp tự tin đọc trước lớp thơ Đó phần nội dung học

Tóm lại, biện pháp có mối quan hệ tương trợ lẫn Điều quan trọng người giáo viên phải biết áp dụng biện pháp đó, để phát huy cách tối ưu giúp ta đạt kết cao

3.5.Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu:

Trong trình nghiên cứu áp dụng đề tài giúp cho thân giáo viên trường mầm non Thủy An nhận thức đắn tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

(20)

hoạt sáng tạo việc lựa chọn hình thức phương pháp giải pháp tối ưu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Thực việc dạy trẻ diễn q trình giáo dục, trẻ phát triển ngơn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tất yếu ngơn ngữ trẻ dần hoàn thiện, vốn từ trẻ tăng lên

Bên cạnh giáo viên làm tốt cơng tác tuyên truyền với bậc phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Để từ phụ huynh quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ giáo viên việc dạy dỗ cháu tránh nói ngọng, nói từ địa phương nhiều, phát âm chưa chuẩn để trẻ học tập sửa sai trẻ phát âm chưa

3.6.Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu:

* Kết thu qua khảo nghiệm: Những biện pháp tiến hành

thực lớp học mà chủ nhiệm (Lớp mẫu giáo – tuổi A3– trường mầm non Thủy An) thực thu kết đáng kể, cụ thể sau:

Về thân : trau dồi kiến thức nâng cao chuyên môn kỹ năng, nghệ thuật trình giảng dạy

Về phụ huynh: Phụ huynh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Về học sinh: Kết đạt sau

Tiêu chí

Thực trạng Thử nghiệm

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Số lượng trẻ điều tra: 25

1.Số trẻ phát âm ngọng 36% 8%

2 Số trẻ phát âm sai phụ âm đầu

10 40% 8%

3 Số trẻ phát âm sai phần vần

11 44% 12%

4 Số trẻ có vốn từ 32% 4%

(21)

96% Vốn từ trẻ phát triển rõ rệt trẻ nói mạch lạc

85% Kinh nghiệm trẻ phong phú hẳn, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

89% Trẻ phát âm xác hơn, khơng ngọng, sử dụng ngơn ngữ địa phương 89% trẻ phát âm phụ âm đầu

88% trẻ phát âm vần 92% trẻ sử dụng câu

100% trẻ thích học thơ, câu chuyện Nhờ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học mà trẻ mở rộng kiến thức giới xung quanh, phát triển tình cảm xã hội cách tốt nhất, có hành vi đẹp có ý nghĩa sống

III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 1 Kết luận:

Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đạt kết cao người giáo viên phải thực có lịng u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, có phẩm chất đạo đức tốt ln hết long học sinh than yêu sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng vào công tác

Đồng thời khơng ngừng học hỏi, rèn luyện để nâng cao trình độc chuyên môn, nghiệp vụ, tạo điều kiện tốt cho cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ

Phải linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hoạt động lồng ghép nội dung khác cách phù hợp có chất lượng giúp hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hấp dẫn, sôi nỏi, linh hoạt thu hút tham gia nhiệt tình trẻ Nắm đối tượng học sinh phân loại học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách đồng

(22)

Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻ làm trung tâm để phát huy hết khả trẻ Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phong phú, đa dạng, có tính thẩm mĩ cao, có khoa học, có tính sư phạm, để tạo điều kiện thuận lợi thu hút trẻ vào hoạt động Bên cạnh tranh thủ hỗ trợ gia đình, nhà trường tồn xã hội để trẻ có điều kiện phát triển ngơn ngữ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hiệu

Đổi hình thức, áp dụng biện pháp đổi để giáo viên thực tốt việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non quan trọng Góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ tạo tiền đề để trẻ nhận thức tốt mặt : Đức - Trí - Lao - Thể – Mỹ cho trẻ sau

Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” tổng hợp tồn nội dung rèn luyện ngơn ngữ.

Qua thời gian nghiên cứu trực tiếp giảng dạy vận dụng vấn đề trường Mầm non Thủy An - Đông Triều Tôi thấy việc rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết cao, trẻ có nhiều tiến ngơn ngữ, ngơn ngữ trẻ cải thiện cách rõ rệt

Để nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động “ Làm quen với tác phẩm văn học” người giáo viên khơng thông qua biện pháp nêu mà cịn phải biết sử dụng biện pháp cách chủ động, sáng tạo để thu hút tham gia tích cực, nhiệt tình trẻ

Cơ giáo phải trau dồi thêm kiến thức phương pháp dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Cơ giáo người mẫu mực, chịu khó kiên trì tìm tịi học hỏi, ln có biện pháp sáng tạo việc cần giáo dục

(23)

Cơ giáo phải hết lịng u thương cháu, giống người mẹ thứ cháu, cô giáo phải nhạy bén trước diễn biến cháu, hiểu tâm sinh lý cháu, hiểu hồn cảnh sống gia đình

Gia đình thật mái ấm tình thương trẻ, bố mẹ phải gương sáng để trẻ noi theo, phải quan tâm yêu thương trẻ, có trách nhiệm giáo dục trẻ từ cịn nhỏ

Tuyên truyền với phụ huynh công tác ni dạy trẻ Kết hợp với phụ huynh ngồi việc nắm bắt đặc điểm trẻ cịn có tác dụng hướng với phụ huynh củng cố lại kiến thức cho trẻ Do muốn giáo dục trẻ đạt kết tốt phải có thống phương pháp giáo dục hai cô giáo lớp, phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội

2 Kiến nghị:

Để đạt kết đóng góp lớn giáo trường mạnh dạn yêu cầu chúng ta, người làm cơng tác giáo dục mầm non đóng góp nhiều cho nghiệp trồng người, ý kiến đưa vấn đề mẻ để góp phần phát triển cho hệ tương lai

Mong cấp quan tâm đến sở vật chất để trường Mầm non Thủy An chúng tơi có môi trường học tập tốt Và địa điểm tin cậy phụ huynh cho em đến trường

Đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót mong nhận nhiều ý kiến đóng góp hội đồng thi đua cấp để đề tài hoàn thiện trình giảng dạy năm

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thủy An, tháng 04 năm 2018

(24)

Nguyễn Thị Sáu Nguyễn Thị Hải V.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo dục mầm non 1,2,3 – Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Hòa- Đại học Sư phạm Hà Nội

2 Tâm lí học trẻ em – Ts Lê Thanh Vân

3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi mầm non – Đinh Hồng Thái Tạp chí giáo dục mầm non Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Tạp chí gia đình bé

6 Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích cực

(25)

MỤC LỤC

STT NỘI DUNG SỐ TRANG

1 I PHẦN MỞ

ĐẦU 01

2 1 Lí chọn đề

tài. 01

3

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài

03

4 3 Đối tượng

nghiên cứu 03

5 4.Giới hạn, phạm

vi nghiên cứu 03

6 5 Phương pháp

nghiên cứu 04

7 II PHẦN NỘI

DUNG 04

8 1.Cơ sở lí luận 04

9 2.Thực trạng 07

10 3.Các giải pháp,

biện pháp. 12

11

3.1.Mục tiêu giải pháp, biện pháp.

12

12

3.2 Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.

13

13

3.3.Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.

20

(26)

giữa biện pháp,giải pháp

15

3.5.Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu

20

16

3.6.Kết thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu

21

17 III.Phần kết

luận,kiến nghị

22

18 IV.Tài liệu tham

khảo - phụ lục

25

(27)

TRƯỜNG MẦM NON THỦY AN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SKKN

PHIẾU CHẤM

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cấp: Trường

Năm học: 2017 - 2018

Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Tác giả nghiên cứu: Nguyễn Thị Hải

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thủy An Ý kiến nhận xét:

I Tính chất đề tài nghiên cứu: Là vấn đề nghiên cứu nhiều hay ít, mới, khó hay cần: II Nội dung: Giải vấn đề gì? Có nằm trọng tâm đạo ngành khơng? Mức độ, tính xác, tính sáng tạo: - Ưu nhược điểm chủ yếu vấn đề giải quyết:

III Phương pháp:

(28)

V Hình thức: Bố cục viết, trình bày: VI Xếp loại đề tài:

VII Đề nghị cặp chấm (chuyển lên thành đề tài NCKH cho phổ biến đối tượng, phạm vi nào)

Ngày ……… tháng ……năm 2018 Người chấm vòng (1) Người chấm vòng (2)

Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ -4 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Tác giả nghiên cứu: Nguyễn Thị Hải

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thủy An Ý kiến nhận xét:

I Tính chất đề tài nghiên cứu: Là vấn đề nghiên cứu nhiều hay ít, mới, khó hay cần: II Nội dung: Giải vấn đề gì? Có nằm trọng tâm đạo ngành khơng? Mức độ, tính xác, tính sáng tạo: - Ưu nhược điểm chủ yếu vấn đề giải quyết:

III Phương pháp:

- Nêu vấn đề tìm cách thức, đường giải (mức độ hay, độc đáo): - Đã sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để giải vấn đề đặt ra: IV Hiệu quả: Vấn đề giải đạt hiệu quả, tác dụng ? Mức độ, phạm vi áp dụng ngành: V Hình thức: Bố cục viết, trình bày:

NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SKKN

PHIẾU CHẤM

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cấp: Cơ sở

(29)

VI Xếp loại đề tài: VII Đề nghị cặp chấm (chuyển lên thành đề tài NCKH cho phổ biến ở đối tượng, phạm vi nào)

Ngày đăng: 08/02/2021, 23:36

w