1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Sinh kế của người nhập cư dưới góc nhìn của lý thuyết vốn xã hội

13 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Khái niệm vốn xã hội lấn được đẩu tiên được nhắc tới là vào năm 1916 do nhà giáo dục học người M ỹ Lyda Judson Haniían dưa ra. Ông dùng khái niệm vốn xã hội để chỉ tình thân hữu, sự t[r]

(1)

CỦA LÝ THUYẾT VỐN XÃ HỘI

ThS Nguyễn Thị Bích Thủy*

Trong q trình sinh tồn loài người; nhập cư xảy phổ biến, xuất phát từ nguyên nhân kinh tế, chiến tranh, trị hay thiên tai Đ ây tượng tự nhiên xã hội, gắn liển với phân bố lao động dân cư, mối quan hệ với nguổn tài nguyên Người nhập cư vào thành phố gặp nhiểu trở ngại, bên cạnh họ có lợi riêng mình, nhiên để có thê’ vượt qua thách thức, rào cản bất trắc, đòi hỏi người dân nhập cư cán phải sử dụng nhiều loại nguồn lực khác Các nguổn lực cẩn thiết người dân nhập cư kể đến: vốn tài chính, vốn vật chất, vốn người, vốn văn hóa vốn xã hội Trong số loại vốn này, có loại vốn đặc biệt - vốn xã hội, khơng tồn hữu hình mà tồn vơ hình mối quan hệ xã hội cá nhân với nhau, khơng trực tiếp tạo lợi ích vật chất củng tinh thắn, mà bước trung gian chuyển đổi sang loại vốn khác cá nhân biết cách vận dụng Bài viết tìm hiểu, phân tích sinh kế người nhập cư góc độ lý thuyết vốn xã hội, tác giả tập trung vào cic nội dung: sinh kế (khái niệm, khung sinh kế vững); vốn xã hội (khái niệm, hình thức, thành tố ); vai trị vốn xã hội với sinh kê' người nhập cư,

1 Sinh kê 7.7 Khái niệm

- “Sinh kế bao gồm khả năng, nguồn vốn, tài sản (kể nguổn lực vật chất xã hội) hoạt động kiếm sống cần thiết M ộ t sinh kế có thể miêu tả tạo hợp

(2)

SINH KỂ CỦA NGƯỜI NHÁP c DƯỚI GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT VĨN XÃ HÒI

các nguồn lực khả mà ngưừi có kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ” [Ngân hàng phát triển châu Á , 2007] Đ âỵlà khái niệm sinh kế mà tác giả thống sử dụng suốt q trình phân tích làm rõ vấn để Trong toàn nghiên cứu này, sinh kế hiểu toàn thành tố cần thiết cho hoạt động kiếm sống người nhập cư thành thị Cụ thè’ là: lực nghế nghiệp, tài sản sinh kế hoạt động nghể nghiệp

1.2 Khung sinh k ế vững

Khung sinh kế bền vững khung sinh kế nhấn mạnh tầm quan trọng loại vốn chiến lược sinh kế, tính dễ bị tổn thương, thay đổi chất đa diện sinh kế Đặc biệt khung sinh kế vững xem xét mối tương quan yếu tố bối cảnh sinh kê' vững Đ ầy công cụ xây dựng nhằm xem xét cách toàn diện tất yếu tố khác ảnh hưởng đến sinh kế người; đặc biệt hội hình thành nên chiến lược sinh kế người

Bối cành dễ bị tốn thương

Chú thích:

H = Vốn người s = Vốn xã hội N = Vốn tự nhiên p = Vốn vật chất F = Vốn tài

Tác động Ị Thế chế Chiến lược hai chiều i

I sinh kế

< =

t

H ìn h : Khung sinh k ế bền vững

(3)

D ù khung phân tích xem xét việc sử dụng năm loại vốn người để kiếm sống; nghiên cứu dường tập trung vào phân tích một vài loại vốn lúc đánh giá nàm loại vốn nêu Và nghiên cứu nàỵ, tác giả quan tâm, tập trung làm rõ vai trò cùa vốn xã hội - năm loại vốn khung sinh kế bền vững - sinh kẻ người nhập cư Vốn xã hội có vai trị quan trọng, tập hợp nguồn lực gắn liền với việc nắm giữ mạng lưới gổm mối quan hệ xã hội trợ giúp cá nhân trình sinh kế Nhìn chung, nhà nghiên cứu nhận thấy người dần nhập cư chuyển đến nơi thông thường vận dụng mối quan hệ quen biết từ bạn bè, người thần, họ hàng quen biết họ để sinh kế vững V ì vậy, xét góc độ lý thuyết vốn xã hội, nhà khoa học để cao vai trò vốn xã hội cộng đồng người nhập cư

2 Vốn xã hội

2.1 Khái niệm

Khái niệm vốn xã hội lấn đẩu tiên nhắc tới vào năm 1916 nhà giáo dục học người M ỹ Lyda Judson Haniían dưa Ơng dùng khái niệm vốn xã hội để tình thân hữu, thông cảm lẫn nhau, củng tương tác cá nhân hay gia đình Vốn xã hội, thỏa mãn nhu cầu xã hội cá nhân có tiếm xã hội đủ để cải thiện đáng kể điéu kiện sống cộng đồng (W oolcock, 1998: 151-208) Vào năm 1960, Jane Jacobs có đề cập lại khái niệm vốn xã hội mô tả mối quan hệ sống đô thị T u y nhiên, khái niệm vốn xã hội thực trở thành khái niệm khoa học quan trọng tác phẩm “ Các hình thức vốn” Bourdieu năm 1986 (Bourdieu, 1986) N hư vậy, có nhiểu tác giả đưa quan điểm vốn xã hội (Pierre Bourdieu, 1986; James Coleman, 1988; Franđs Fukuyama, 2001, 2002; Nan Lin, 1999, 2001; Portes, 1998; Robert Putnam, 9 , ), nhiên, rút số nét chung quan điểm tác giả vốn xã hội: vốn xã hội gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội; xem vốn xã hội nguồn lực xã hội; vốn xã hội tạo thông qua việc đẩu tư vào quan hệ xã hội, mạng ỉưới xã hội cá nhân sử dụng vốn xã hội để tìm kiếm lợi ích; vấn đế tin cậy quan hệ qua lại/sự có - có lại (Nguyễn Tuấn Anh, 2012b:557-558)

(4)

2.2 Các thành tố vốn xã hội

Trong nghiên cứu này, tác giả xem xét vốn xã hội bao gơm thành tố sau: ( l ) lịng tin; ( 2) có di có lại; ( 3) kết hợp lại với thành mạng lưới xã hội.

( 1) Lòng tin xã hội niểm tin vào trực, đáng tin cậy người khác Lòng tin xã hội dựa trải nghiệm trực tiếp với người khác có liên quan đến nguồn vốn xã hội H a y nói cách khác, lịng tin, độ tin cậy sở, đồng thời động lực bảo đảm phát tnển vững vổn xã hội Được hình thành phát triển dựa lòng tin/sự tin cậy, độ bền vững vốn xã hội tùy thuộc vào mật độ tương tác/quan hệ cá nhân, nhóm xã hội

( 2) Sự có - có lại yếu tố then chốt vốn xã hội N ó góp phẩn giúp cho cá nhân xầy dựng, trì phát triển nguồn vốn xã hội họ Để tạo dựng vốn xã hội biến thành nguồn lực xã hội, tạo dựng tin tưởng, tin cậy lẫn cẩn phải có có - có lại cách thường xuyên, liên tục, cần phải xây dựng, bồi đắp cho mối quan hệ xã hội

( 3) V ốn xã hội liên quan đến vị trí mạng lưới khách thê’ bao gổm khả dạt nguồn lực có thành viên cùa mạng xã hội N ói cách khác, mạng lưới quan hệ sản phẩm chiến lược đầu tư, cá nhản tập thể; có ý thức hay khơng có ý thức nhẳm thiết ỉập tái tạo quan hệ xâ hội sử dụng trực tiếp giai đoạn ngắn hạn lâu dài

2.3 Các loại hình vốn xã hội

V ố n xã h ộ i có dạng thức: vốn xã hội co cụm bên (b o n ding social Capital); vốn xã hội vươn bên (bridging social Capital); vốn xã hội kết nối (linking social Capital) N h iều tác giả phân biệt hai loại vốn xã hội: vốn xã hội “co cụm ” vào (bonding social Capital) vốn xã hội “vươn55 bên (bridging social Capital) V ố n xã hội “co cụm ” vào quan niệm ỉoại vốn tồn bên nhóm, cộng đồng; cịn vốn xã hội “vươn” bên ngồi tổn quan hệ cá nhân vượt khỏi khn khố nhóm, hay cộng đồng đồng (các cá nhân nhóm này, cộng với cá nhân nhóm khác, cộng đồng khác) Hai loại vốn khơng có đặc trưng khác nhau, mà tác động xã hội chúng củng không giống Nếu vốn xã hội “ co cụm” vào giúp giảm thiểu rủi ro, bảo vệ bí mật kinh doanh, trì thực lực kinh tế dã có; vốn xã hội “vươn” bên ngồi

(5)

lại có vai trị quan trọng việc cải thiện lợi ích vật chất, nâng cao sản lượng, lợi nhuận giúp cho cá nhân vươn lên phía trước (Nguyễn Tuấn Anh, 20 1)

Ngồi ra, vốn xã hội cịn tồn hình thức vốn xã hội kết nối (linking social Capital), loại vốn két nối nhóm với nhóm khác, tầng lớp xã hội với tẩng lớp xã hội khác Vốn xã hội nàv nhấn mạnh đến bất bình đằng, khơng tương đồng vể lợi hay nguồn lực chủ thể

3 Vốn xã hội với sinh kẻ' người nhập CƯ

Bên cạnh yếu tổ quan trọng chiến lược sinh kế người dân nhập cư vốn tài chính, vón người vốn xã hội coi nguổn lực quan trọng hỗ trỢ chiến lược sinh kế đê’ ứng phó với thách thức trình di cư

"Bebbington (1999) cho vốn xã hội thường hữu hình loại vốn khác, được hiểu rõ, phương tiện quan trọng để hộ gia đình mở rộng tiếp cận đối với nguồn vốn khác va tìm kiếm sinh kế Vì thếj vốn xã hội cần ý mức, đê’ xem hộ gia đình dựa vào nguổn vốn kết hợp với nguổn vốn khác nhằm nâng cao mức sống đảm bảo tính vững chiến lược sinh kế hộ thế Tương tự, số nhà nghiên cứu ỉập luận khác biệt việc sở hữu vốn xã hội giúp lý giải khác biệt việc tích lũy tài sản số hộ gia đình với số đơng hộ khơng có hay có tích lũy thực hành chiễn lược sinh k ế đa dạng".

(T ríc h theo Nguyễn Văn Sửu, 2010a: 178-179) Vốn xã hội thân khơng trực tiếp sản sinh lợi ích vật chất tinh thần, mà vốn xã hội chuyển đối thành loại vốn khác như: vốn người, vốn tài chính, vốn vật chất, từ sản sinh lợi ích Vốn xã hội giúp giảm chi phí cho giao dịch kinh tế Như vậy, vốn xã hội có vai trị quan trọng đế đảm bảo thành công cho chiến lược sinh kế mang lại kết sinh kế, đạt mục tiêu sinh kế

(6)

SINH KÊ CÙA NGƯỜI NHẬP c DƯỚI GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT VỐN XÃ HỒI

N hư phần khái niệm trình bày, nghiên cứu này, tác giả nhìn nhận sinh kế người nhập cư ba góc đệ: tài sản sinh kế, lực nghế nghiệp hoạt động nghề nghiệp Ở ba góc độ này, người dân nhập cư thành thị muốn sinh kế thành công họ sử dụng nhiều loại vốn khác nhau, song mục đích tác giả tìm tịi phát vai trò vốn xã hội thê’ trình sinh kế họ H ay nói hơn, tác giả quan tâm đến việc người dân nhập cư sử dụng vốn xã hội để đạt lợi ích việc trau dổi lực nghề nghiệp, mua sắm tài sản sinh kế tham gia hoạt động nghề nghiệp Do vậy, mặt lý thuyết, tác giả phân tích quan điểm nhà nghiên cứu trước có liên quan đến góc độ

3.1 Vốn xã hội với tài sản sinh k ế người nhập cư

T i sản sinh kế người nhập cư nghiên cứu bao gồm: hoạt động vay vốn, phương tiện sử dụng lao động, nguyên liệu dê’ sản xuất

Trư c hết vai trò vốn xã hội với hoạt động vay vốn Người thản/họ hàng nguồn vốn xã hội đẩu tiên mà người công nhân nghĩ tới cấn mượn số tiền lớn (thường triệu đồng) trường hợp đột xuất ốm đau, gia đình có việc cần tiến, gia đình q có việc cần tiền gửi v ế , Đặc biệt đến, thời gian đầu công việc chưa ổn định hốc lúc chưa có việc làm, phẩn lớn nhờ người thân giúp đỡ, cho hẳn cho mượn (Đặng Nguyên Anh, 2010) K h i chưa có việc làm, thu nhập ốm đau, có việc đột xuất cẩn tiền để xin việc làm, chuyển đổi hoạt động kinh doanh người nhập cư thường vay tiến từ người thân quen V iệc tạo điều kiện cho người nhập cư vượt qua khó khăn, trở ngại q trình sinh kế thị M ột nghiên cứu cho kết tương đồng nhận định:

"Khơng trợ giúp cho người nhập cư tìm việc làm mà mạng lưới xã hội từ người thân quen cịn giúp cho người nhập cư vay vốn, tư họ đâu tư cho kinh doanh hay mặt khác từ nâng cao chất ỉượng sống Hoặc họ hàng, người thần hỗ trự vê' kinh tế nhà ở, cho vay tiền giúp cho người di cư có điếu kiện thời gian nhiểu đ ể tìm việc phù hợp nhất".

(7)

cũng chia sẻ thành viên Nói cách khác, chủ hành động đẩu tư vào mạng xã hội để có nguồn vốn xã hội đê’ đảm bảo lợi nhuận vể vật chất giá trị biểu trưng Nhà nghiên cứu Bourdieu sử dụng khái niệm vốn xã hội để nghiên cứu cá nhân cải thiện vốn lcnh tế họ xã hội tư cách giải thích vốn xã hội có chức nguồn tài nguyên giúp tăng vốn kinh tế cá nhân (Bourdieu, 1986) N hư vậy, tồn vơ hình, nảy sinh từ mối quan hệ cá nhân với nhau, vốn xã hội tạo lợi nhuận vật chất giá trị biểu trưng tinh thần cá nhân biết xây dựng vận dụng loại vốn cách K h i vào thành thị sinh kế, người nhập cư cần có số nguyên liệu tài sản thiết yếu đê’ có thê’ tiến hành trình sinh kế họ Nhiếu người số họ gặp khó khăn việc mua sắm, sở hữu loại tài sản sinh kế cần thiết đê’ phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp họ Các yếu tố lịng tin, có có lại, chuẩn mực mối quan hệ xã hội thuộc mạng lưới xã hội người nhập cư tạo hội cho họ có điều kiện mua sắm, mượn, xin loại phương tiện lao động hay nguyên liệu sản xuất cho sinh kế

3.2 Vốn xã hội với nâng lực nghề nghiệp người nhập cư

Nhiểu nghiên cứu cho phép đến kết luận yếu tố định thành công người, lực đóng góp vai trị khơng hể nhỏ Năng lực kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tích luỹ sức khỏe thể chất mỏi người nhờ trình học tập, rèn luyện lao động, phân vốn người Nguổn vốn khai thác sử dụng trình người lao động tham gia vào sản xuất phản ánh qua suất lao động hiệu cơng việc họ Vốn xã hội có mối liên hệ việc nâng cao lực cho người nhập cư - yếu tố góp phần tạo điểu kiện cho họ sinh kế thành công thành thị,

Chúng ta nhận thấy lực thành tố vốn người, việc bàn luận vai trò vốn xá hội với lực người nhập cư xem xét mối quan hệ vốn xã hội vốn nguời Hay nói cách khác vốn xã hội chuyển đổi thành vốn người

"Về mặt lý thuyết, số học giả (Bourdicu 1983/1986; Coỉeman 1990) cho vốn xã hội giúp hình thành vốn người Những cha mẹ có quan hệ xã hội tốt liên kết xã hội làm tăng hội cá nhân có học vấn, kĩ đào tạo tốt, có phẩm chất tốt Các c i nhân mà có học vấn cao trình độ tốt có xu hướng tham gia vào

các vòng tròn xã hội, tác câu lạc giàu có vể nguồn lực".

(8)

SINH KÊ' CỦA NGƯỜI NHẬP cư DƯỚI GĨC NHÌN CỦA LÝ ĩ HUYẾT VỐN XÃ HÔI

M ột yếu tố gây nhiều quan tâm tương tác vốn người vốn xã hội Boxman, De Graaf, Flap (1991) thấy vốn người có tác động lớn thu nhập vốn xã hội m ức thấp, vốn người có tác động nhỏ vốn xã hội mức cao

"Trong nghiên cứu nhà quản lý H Lan, Flap Boxm an ( ỉ 998 ) thấy đối với nhà quản lý hàng đẩu, vốn xã hội đem lại thu nhập cao mức độ vốn người nào, lợi ích vốn người lại giảm mức vốn xã hội cao Những yếu tố cho thấy vốn người bổ sung vào vốn xã hội trình đạt địa vị Nghĩa vốn xã hội cao, địa vị đạt cao dù mức độ vốn người thếnà o; vốn xã hội thấp, vốn người tạo nên ảnh hưởng lớn đến việc đạt địa vị N ói cách khác, với mức độ vốn người thấp, vốn xã hội yếu tố quan trọng trình đạt địa vị".

(T ríc h theo Khúc T h ị Thanh V ần ; dịch 2010: 102) V ố n xã hội có vai trị kinh nghiệm tri thức nghề nghiệp người nhập cư V ố n xã hội có vai trị việc góp phần “làm giàu” thêm nguồn vốn người cho họ, vể mặt nhứ: trau dổi kiến thức, kỷ nâng ng5nể nghiệp, học nghể, giới thiệu nơi học nghé, bày vẽ cho cách thức tiến hành nghé nghiệp, Nguổn vốn người yếu tố quan trọng giúp cho q trình sinh kế diễn thành cơng Cá nhân có kỹ năng, trình độ chun mơn, kiến thức phong phú; có khả cạnh tranh cao công việc Người nhập cư đa phẩn trẻ tuổi, kiến thức kỹ nghể nghiệp thiếu, dó người thân quen đóng vai trị việc dạy nghề, truyển đạt kiến thức, giới thiệu tìm giúp nơi học nghề; Người nhập cư biết thông tin kinh nghiệm tri thức sản xuất thông qua quan hệ họ hàng, bè bạn, người thân, Chính đây, quan hệ lâu dựa tảng gia đình trở nên quan trọng Thông qua gắn kết chặt chẽ với nhau, người di chuyền tạo nên liên kết thơng qua gia đình, thân tộc tin cậy nhiều so với quan hệ người (Đặng Nguyên Anh,

1997: 16)

(9)

"Phẩn lớn người di cư cố gắng giảm tới mức tối thiều rủi ro di chuyển đến môi trường m i Sự hiểu biết) quen biết cá nhân hình thức trỢgiúp đóng vai trị quan trọng q trình di dân yếu tố làm giảm rủi ro trong trình di chuyển "

(Philip Guest, 1998: 16, 19) Người nhập cư vận dụng vốn xã hội co cụm vào trong; vốn xã hội vươn bên ngồi khơng việc nhờ cậy người thần quen chăm sóc, trơng nom mà cịn trợ giúp họ việc làm thủ tục, đưa khám chữa bệnh

3.3 Vốn xâ hội với hoạt động nghề nghiệp khác

T c giả Fukuyama nghiên củu niếm tin việc tạo nên vốn xã hội, trọng đặc biệt đến phát triển kinh tế Niểm tin hiểu chấp nhận đặt lợi ích vào tay người khác Ông cho rằng: “ Chất lượng sống khả cạnh tranh quốc gia tùy thuộc vào đặc tính văn hóa độc đáo lan tỏa quốc gia ấy, mức độ tin cẩn xã hội” Trong xã hội mà mức tin cẩn thấp kinh doanh thường hạn chế phạm vi gia đình, khơng có nhiểu công ty (nếu không nhà nước tổ chức giúp đỡ) “Vốn xã hội làm giảm chi phí thực cơng việc phát sinh từ hành vi trang trọng hợp đổng; mối tương quan cấp, hay từ quy định q u a n ” (Fran đ s Fukuyama, 2001) T c giả Fukuyama bàn luận rõ tới vai trò vốn xã hội hoạt động kinh té, đặc biệt hoạt động kinh doanh cơng ty, quan, ví dụ hợp đồng kinh tế, mối quan hệ cấp Ông cho có tin tưởng mức độ tin tưởng lớn việc kinh doanh dỗ dàng mở rộng ngồi phạm vi gia đình, có nhiều đại cơng ty Vốn xã hội theo quan điểm tác già Pukuyama niềm tin, tin cậy cá nhân Vốn xã hội giúp giảm chi phí cho hoạt động kinh tế (ví dụ tin tưởng nhaư thay việc ký kết hợp đồng thời gian tiển bạc, cá nhân thỏa thuận miệng)

(10)

SINH K Ẽ CỦA NGƯỜI NHÀP c DƯỚI GĨC NHÌN CÙA LÝ THUYẾT VÓN XÃ HỘI 831

quan trọng q trình này, thành tố vốn xã hội mối quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội, lịng tin, có - có lạ i đem đến cho người nhập CƯ hội việc làm mà thần họ mong muốn Đối với người nhập cư, tin tưởng họ người thân, người quen họ giúp cho người nhập cư thị có việc làm (người thân quen tìm giúp việc làm hay làm thuê cho người thần quen n y )

"N an L in chia việc sử dụng vốn xã hội thành hai cấp độ: cấp độ cá nhân cấp độ tập thể Đ ố i với cấp độ cá nhân việc cá nhân tiếp cận sử dụng nguổn lực gân với mạng lưới xã hội để thu lợi nhuận hành động cụ thể tìm kiếm việc làm việc làm có thu nhập tốt h n ’.

(K h ú c T h ị Thanh Vân, 2011: 49) Quá trình tìm kiếm việc làm người nhập CƯ sử dụng đến ba loại vốn xã hội: vốn xã hội co cụm vào trong, vốn xã hội vươn bên ngoài, vốn xã hội kết nối

(11)

Một điếm cần bàn luận nữa, việc người nhập cư phải trang trải nhiểu khoản chi phí khác Trong đó, phẫn lớn thu nhập người nhập cư không cao, có nguồn thu nhập khó đảm bảo sống cho họ V ì vậy, nhiều người nhập cư ngồi nguồn thu nhập chính, họ cịn tìm cách có thêm việc làm khác đê’ đa dạng nguồn thu nhập, chi trả cho khoản phí nâng cao đời sống Vốn xã hội co cụm vào trong, vốn xã hội vươn bên ngoài, vốn xã hội kết nối thể vai trị hiệu việc đa dạng hóa nguồn thu nhập Nhà nghiên cứu Lin lại nhấn mạnh khái niệm vốn xã hội cho thấy đầu tư cá nhân quan hệ xã hội đê’ đảm bảo lợi nhuận Lin cho thấy hai loại lợi nhuận cho nguồn vốn xã hội: (1 ) trở hành động lý cơng cụ (ví dụ lợi nhuận kinh tế, tri, xã hội) ( 2) trở hành động cảm (ví dụ vể thể chất sức khỏe tâm thấn hài lòng sống) (Nguyễn Tuấn Anh, 2012a) Chúng ta nhận tháy điểm chung hai tác giả Lin Bourdieu họ đéu xem xét vai trò vốn xã hội việc tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần

"Quan hệ xã hội thành ph ố ln tổn mắt xích tiêm tàng, khỉ hồn cảnh rơi vào tình "có vấn đề", mât xích tiêm ẩn kích thích trở thành mạng lưới p h t huy sức mạnh hướng tới mục tiêu".

(Nguyễn V ũ Hoàng, 2008: 25) V ận dụng vốn xã hội hiệu việc tìm kiếm việc làm, mở rộng loại hình việc làm, kinh doanh, làm ăn nên thu nhập người dân nhập cư

đa dạng hóa từ đời sống dần nâng cao

4 Kết luân

(12)

SINH KÊ CỦA NGƯỜI NHẬP c DƯỚI Gốc NHÌN CỦA LÝ THUYẾT VỐN XÃ HỘI 3

T rê n nghiên cứu góc độ lý thuyết, tìm hiểu quan điểm tác giả trước vai trò vốn xã hội với sinh kế người nhập cư T c giả mong muốn triển khai nghiên cứu địa bàn cụ thể, từ có số liệu nhằm chứng minh cho luận điểm phân tích trên, để m inh họa, làm rõ khẳng định thêm cho vấn đề bàn luận vể vai trị vốn xã hội với q trình sinh kế người nhập cư thành thị

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1 Đặng Ngun Anh, “Về vai trị di cư nông thôn - đô thị nghiệp phát triển nơng thơn nay”, Tạp chí X ã hội học, số (6 ), 15 - 20, 1997

2 Đặng Nguyên Anh, “ Chiều cạnh giới di dần lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; Tạp chí X ã hội học, số ( ) , 23 - ,2 0

3 Đặng Nguyên Anh, "C hính sách di dân xây dựng vùng kinh tế V iệt N am ”, Tạp chí X ã hội học, số (1 ), 27 - 37, 2010

4 Nguyễn T u ấn Anh, “Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội V iệt Nam nay” Tạp chí X ã hội học, số ( 115), 9-12,2011.

5 Nguyễn Tu ấn Anh, Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Bắc Trung Bộ Việt Nam nay, Để tài nhóm A cấp Đại học Qụốc gia (M ã số: Q G T Đ 11 16), H N ội, 2012a.

6 Nguyễn Tu ấn Anh, Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn V iệt Nam nay, H ộ i thảo Quốc tế: Đóng góp Khoa học X ã hội Nhân văn phát triển kinh tế - x ã hội, Hà N ội; 557-565, 2012b

7 Philip Guest, Động lực di dân nội địa Việt Nam (Nguyễn T h ị Lan Hương dịch ); Nxb Nông nghiệp, H N ội, 1998

8 Fukuyama Fran đ s, Social Capital; C ivil Society ang Development, T h ird W ord Quarterly 22:7-20, 2002, Social Capital and Development: The Corning Agenda, SA IS review 22: 23-38, 2001

(13)

10 Nan Lúi, Vốn xã hội: lý thuyết cấu xã hội hành động (Social Capital: a theory oísocial structure andactdon), (Khúc Th ị Thanh Vân dịch, dịch năm 2010), 2001 11 Bourdieu p, The Forms o f Capital, Pp.241-258 in Handbook oỳ Theory and Research fo r

the Sociology o f Education, edited byJ.G.Richardson, New York: Greenwood, 1986 12 Putnam, Robert D , Bowlĩng Alone: Am erica’s Declining Social Capital, Ịourn aỉ o f

Democracy (6 ) ; 65-78, 1995

13 Nguyễn Văn Sửu, Đ ổi sách đất đai Việt Nam - từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H N ộ i, 2010

14 Tổng cục Thống kê - Q u ỹ Dần số Liê n Hợp Quốc, Điểu tra di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam , H Nội, 2006a

15 Khúc T h ị T h an h Vân, “Nhận thức vế nguồn vốn xã hội, sức mạnh tiềm tàng cho phát triến”,T p chí X ã hội học, số (1 ), 88 - 95, 2011

Ngày đăng: 08/02/2021, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w