skkn Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học địa lí lớp 6

23 226 1
skkn Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học địa lí lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Đặt vấn đề I/ Lời mở đầu Năm học 2010-2011 năm thứ tư toàn ngành triển khai thực hiệnchỉ thị 06/CT- BCT Bộ trị vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đồng thời năm thứ tư thực hiệnchỉ thị số 33/CT- TTG Thủ tướng phủ chống tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, thực vận động “Hai không ” với nội dung Công đổi địi hỏi phải có đồng nội dung phương pháp với chủ đề: “ Đối cơng tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Năm học 2010 -2011 năm học thứ chín tiếp tục thực thay SGK giáo dục phổ thông Năm học tiếp tục thực Chỉ thị 40 Bộ trị đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” Nghị Trung ương IV rõ: Cần phải phát huy tính tích cực chủ động người học, tự nghiên cứu, tự chủ Để làm điều người giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học, phương pháp dạy học hợp tác đặc biệt quan tâm Phương pháp nhiều năm đề cập đến sử dụng nhiều hình thức khác như: Thảo luận nhóm,…và cịn có thêm nhiều kỹ thuật dạy học theo nhóm nâng cao so với hoạt động nhóm mức độ đơn giản, là: kỹ thuật “Khăn phủ bàn”, “Sơ đồ tư duy” “Những mảnh ghép”… sách giáo viên mà tài liệu BDTX tài liệu đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, trọng phương pháp dạy học ngày Thực tinh thần đạo Bộ GD-ĐT,và sở GD-ĐT Thanh Hoá, nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Được đạo phòng GD huyện Nga Sơn, BGH trường THCS Nga Bạch tạo điều kiện, động viên khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt hình thức dạy học vào dạy lớp nhằm đạt kết cao cho người học Dạy học theo phương pháp tạo điều kiện cho học sinh làm việc, trình bày ý kiến mình, ý kiến tập thể cách mạnh dạn sơi nổi,đó thực thành công phương pháp dạy học Bằng kinh nghiệm giảng dạy qua trình học hỏi nghiên cứu xin đưa kinh nghiệm nhỏ: “Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí lớp 6” II/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1.Thực trạng Trường THCS Nga Bạch trường có đội ngũ giáo viên đơng Tồn trường có 36 cán bộ, giáo viên giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa lý đồng chí ( trình độ chun mơn đồng chí đạt chuẩn ) Nhà trường có đầy đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học thuận lợi cho học sinh học hai ca/ ngày Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn luôn quan tâm sát đến chuyên môn đồng chí, tổ chức kiểm tra đánh giá góp ý rút kinh nghiệm công tác giảng dạy Thực tế q trình giảng dạy mơn Địa lý, việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn như: + Một số đồng chí phải dạy chéo mơn + Qua thực tế qua trao đổi với nhiều giáo viên tổ nhiều trường bạn giáo viên cho thấy khó khăn sau: 1) Thời gian eo hẹp 2) Lớp ồn khó khăn quản lí 3) Chuẩn bị nội dung phương tiện Bên cạnh qua việc dự thăm lớp nhiều đồng chí chúng tơi bắt gặp bất cập việc thảo luận nhóm : - Sự xếp thời gian chưa hợp lí - Chọn vấn đề thảo luận nhóm có chọn chưa sát với trọng tâm, chưa ý kênh hình, kênh chữ qua hoạt động nhóm - Chưa vận dụng kiến thức cũ để giải thích mới, chưa ý đến hiểu biết em bên ngồi - Bên cạnh có giáo viên tổ chức thảo luận cho học sinh lại nhiều hoạt động thảo luận nhóm học + Mơn học Địa lý bậc THCS xem môn học bắt buộc, với quan niệm học sinh khơng trọng, học sinh cho môn học dễ, kiến thức nhẹ, nên lịng nhiệt tình với mơn em chưa cao Các lý dẫn đến chất lượng học tập môn địa lý học sinh chưa cao 2/ Kết thực trạng trên: Qua đợt kiểm tra chất lượng đầu năm học chất lượng cụ thể môn Địa lý khối sau: Tổng số K học sinh Giỏi Y há TB ếu khối 109 SL % 0.0 SL 10 % 8.5 SL 72 % 70.1 SL 27 % 21.4 + Từ kết vào thực tế giảng dạy thấy cần phải có thay đổi nội dung, phương pháp tiến hành dạy học hợp tác, đưa kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng dạy- học Địa l í nhà trường là: “Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí lớp 6” , với hy vọng cung cấp cách hiệu kiến thức Địa lý, rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh, giúp em ham mê việc tiếp thu kiến thức môn địa lý B Giải vấn đề I Khái niệm ý nghĩa việc sử dụng “ Kỹ thuật dạy học tích cực” dạy học địa lí lớp 1/Kỹ thuật dạy học tích cực l g ì? Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực mà tơi trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc theo nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS tuỳ thuộc vào vận dụng giáo viên.Các kỹ thuật nhiều tài liệu gọi PPDH Ý nghĩa việc sử dụng “ Kỹ thuật dạy học tích cực” dạy học địa lí lớp Tổ chức hoạt động trao đổi ý kiến vấn đề học sinh , giáo viên học sinh với nên có ý nghĩa hai mặt : -Về phía học sinh : + Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập, tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn + Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy( cô), cho bạn + Giúp cho học sinh phát triển kĩ nói , giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu vừa sức phương pháp tìm đọc sách tài liệu tham khảo + Thông qua thảo luận thay đổi quan điểm cá nhân qua lí sở kiện thơng tin bạn học sinh nhóm lớp - Về phía giáo viên : + Q trình thảo luận sựu hướng dẫn giáo viên tạo mối liên hệ hai chiều gaío viên học sinh, giúp cho học sinh, cho giáo viên nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức,thái độ, quan điểm xu hướng hành vi học sinh - Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, tự học tập học sinh - Trong trìng dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm - Chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tế sống - Thiết kế tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương II/ Phương pháp chuẩn bị tổ chức hoạt động: 1/ Lựa chọn nội dung : - Thứ : việc chọn nội dung thảo luận giáo viên cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận Những cho học sinh thảo luận thường không khó mặt nội dung nhiều người quan tâm, có nhiều cách giải khác nhau, nhiều hướng suy nghĩ vấn đề đặt biệt gần gũi với học sinh Đối với học sinh lớp em làm quen với phương pháp từ bậc tiểu học, nội dung thảo luận nhóm cần ý đến nội dung từ dễ đến khó địi hỏi học sinh phải chuẩn bị trước cho ví dụ minh họa vấn đề cần nêu - Thứ hai : Cần lưu ý đên nội dung thảo luận phải xem xét nguyên cứu xem học sinh biết gì, cảm thấy suy nghĩ chủ đề nội dung đưa Như giúp cho học sinh đở khó khăn thảo luận nhóm, đở thời gian, giáo viên chủ động việc chuẩn xác lại kiến thức, nội dung thảo luận giúp cho tránh khỏi nội dung “ mập mờ ” - Thứ ba: Nội dung thảo luận lấy từ sách giáo khoa, từ vấn đề thực tế địa phương đất nước ý đến vấn đề có nhiều cách giải Từ nguyên tắc lựa chọn tơi xin đưa nội dung tíên hành thực kỹ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí sau : Bảng 1: Bài Thảo luận Nội dung thảo luận mục Đặc điểm vận động tự quay quanh trục hệ 1,2 -Phân tích nguyên ngân sinh mùa tượng ngày ngắn đêm dài theo mùa rút 12 13 14 17 19 1,2 nhận xét nguyên nhân - So sánh trình tác động nội lưc tới 1,2,3 I địa hình -Nhận biết khái niệm núi phận núi -Phân biệt bình nguyên, cao nguyên, đồng - Xác định vị trí , vai trị, đặc điểm tầng khí -Phân tích yếu tố phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, hướng tính chất số 20 23 loại gió Trái Đất - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến luợng I.2 mưa Trái Đất - Dựa vào hình hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước.và phân tích nhân tố ảnh hưởng đến 24 1,2,3 chế độ nuớc sơng - Trình bày khái niệm Sóng, thủy triều dịng biển phân tích nguyên nhân ảnh hưởng Sóng, thủy triều dòng biển tới đời 26 sống kinh tế - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất 2/ Xây dựng nội dung để tiến hành thực kỹ thuật dạy học tích cực: 2.1: Dựa vào kênh hình: Trong năm học qua sách giáo khoa thay đổi nhiều, đặc biệt kênh hình ngày ý nhiều số luợng chất lượng Kênh hình nguồn cung cấp tri thức đồng thời phương tiện minh họa cho học; nguồn cung cấp tri thức dùng để khai thác kiến thức địa lí, vừa phương tiện minh họa sử dụng để làm rõ nội dung thơng báo trước : xác định vị trí , phân bố vật tượng địa lí Vì vậy, cần sử dụng triệt để hình ảnh địa lí để giảng dạy phương pháp nói chung thảo luận nói riêng Chúng ta sử dụng hình ảnh SGK, ngồi SGK để xây dựng nội dung cho hoạt động thảo luận Qua hình ảnh em phối hợp với để hồn thành cơng việc chung mà giáo viên giao cho Từ học sinh tìm kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt đến học sinh Bài 14: Phân biệt bình nguyên, cao nguyên đồng Ta sử dụng kênh hình sau để khai thác kiến thức: Hay 23: Sông Hồ ta sử dụng kênh hình sau: Hồ miệng núi lửa Hồ Hoàn Kiếm 2.2/ Dựa vào kênh chữ SGK: -Bên cạnh kênh hình SGK coi phương pháp dạy học tối thiểu song lại cần thiết trình dạy học.Kênh chữ SGK cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn kỹ để giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập tổng hợp xử lí thơng tin - Kết hợp kênh hình , kênh chữ sách giáo khoa giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới, rèn luyện kĩ phân tích tranh ảnh vùa rèn luyện kỉ thu thập xữ lí thơng tin Đó lực cần thiết người lao động xã hội bùng nổ thông tin 2.3/ Dựa vào kiến thức thực tiễn : - Kiến thức bên ngồi SGK vơ cung phong phú khơng giới hạn Do giáo viên nên chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận Vấn dề khơng khó nội dung đặc biệt vấn đề phải gần gũi với học sinh - Với chọn nội dung giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị trước Từ học sinh ý thức yêu cầu nội dung thảo luận, nguồn tài liệu nhiệm vụ tập thể , cá nhân Có địi hỏi học sinh phải tiến hành quan sát đối tượng cần thiết, phải thu thập vật thể để minh họa thảo luận Phương pháp tiến hành : Cách chia nhóm : Tuỳ thuộc vào tình hình sĩ số lớp mà giáo viên chia nhóm em em, cho phù hợp với kỹ thuật dạy học khác Bước 1:Giáo viên nhắc(họp)chung lớp nêu vấn đề xác định nhiệm vụ cho nhóm Bước : Phát phiếu cho nhóm Bước : nhóm tiến hành thảo luận nhóm theo nội dung phiếu phân cơng Khi tiến hành thảo luận nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 4:Giáo viên gọi đại điện lên trình bày kết thảo luận Bước5 : Gọi nhóm bổ sung, ý kiên nhóm vừa trình bày sau nhóm cử đại diện lên trình bày , giáo viên thơng báo cho nhóm khác việck kết thúc thảo luận câu hỏi “ có ý kiến khác không trước cần thống ý kiến” học sinh chưa nói biết ỉằng họ cần nói lúc Bước 6: Giáo viên tổng kết thảo luận, bảo sung chuẩn xác kiến thức, cuối buổi thảo luận giáo viên cần phải : Tổng kết ý kiến phát biểu , nêu lên cách xúc tích có hệ thống ý kiến thống chưa thống Tham gia ý kiến 10 chưa thống nhất, bổ sung thêm ý kiến cần thiết (bằng phiếu thông tin phản hồi, phiếu thơng tin phản hồi giáo viên làm sẵn bảng phụ ghi lại ý ), ý kiến chưa thống có điều kiện thời gian, tiếp tục thảo luận cho đến thống , ý kiến chưa thống khơng cịn thời gian để thời gian sau thảo luận Cuối có ý kiến nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên khuyến khích làm việc tốt, nên thực “điểm cộng”cho nhóm làm nhanh ( Cộng vào điểm miệng, điểm 15 phút ) rút kinh nghiệm nhóm chưa làm việc tốt Sau xin đưa số nội dung cụ thể, kèm mẫu phiếu học tập số thao tác tiến hành việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào việc giảng dạy mơn Địa lí lớp 6(3 kỹ thuật): 4/ Vận dụng cụ thể: 4.1 Vận dụng kĩ thuật “ Các mảnh ghép” Đây kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS : nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vịng mà cịn phải truyền đạt kết hoàn thành nhiệm vụ Vịng 2) - Vịng : Hoạt động theo nhóm, nhóm giao nhiệm vụ Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao, trình bày kết câu trả lời nhóm - Vịng : Hình thành nhóm (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …), sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải trình bày kết 11 nhiệm vụ vòng (Vòng đén kết học) Theo sơ đồ sau: VD: Áp dụng kỹ thuật dạy học”Các mảnh ghép” để dạy 14: Địa hình bề mặt trái đất Nội dung phiếu học tập sau: Em so sánh khác Bình nguyên, cao nguyên đồi? - Vịng 1: GV chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhóm 1: Chỉ dấu hiệu nhận biết Bình ngun? + Nhóm 2: Chỉ dấu hiệu nhận biết Cao nguyên? + Nhóm 3: Chỉ dấu hiệu nhận biết Đồi? - Vịng 2: Hình thành nhóm gồm em ( em từ nhóm 2,3; em từ nhóm 1,3; em từ nhóm 2,1) chia sẻ thơng tin tìm hiểu vịng giao nhiệm vụ mới: Em phân biệt: Bình nguyên, cao nguyên đồi * GV chốt lại kiến thức học 4.2 Vận dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” - Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, phát triển mơ hình có tương tác HS 12 - Thực kĩ thuật “khăn phủ bàn” qua giai đoạn: + Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Các thành viên nhóm ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa, hoạt động tư tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…), sau trình bày ý kiến thân vào quy định "khăn trải bàn" độc lập tương thành viên khác; + Giai đoạn HS hoạt động tương tác: thành viên chia sẻ thảo luận câu trả lời, sau viết ý kiến chung nhóm vào khăn phủ bàn VD2: Áp dụng kỹ thuật dạy học: “ Khăn phủ bàn” để dạy :Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái đất Tôi sử dụng kênh hình SGK (hình 9.2, 9.3) để khai thác kiến thức qua việc thảo luận nhóm Hình 2: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 13 Ni dung hoạt động : Da vo hỡnh trờn hoàn thành bảng sau rút nguyên nhân sinh mùa tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Ngày Tiết Địa Trái đất ngả Lượng điểm gần mặt trời ánh sáng bán cầu chếch xa mặt trời Mùa nhiệt Hạ chí Đơng chí Hạ chí N2:22/12 Đơng chí Xn phân N3:21/3 Thu phân Xn phân N4:23/9 Thu phân *Nhận xét :Rút nguyên nhân sinh mùa tượng ngày , đêm dài N1:22/6 ngắn theo mùa theo vĩ độ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Sơ đồ hoạt động “khăn phủ bàn”: 14 N1.Tìm đặc điểm ngày 22/6 N2.Tìm đặc Ngày 22/12 Kết luận: N4.Tìmrútcácrađặcnguyên điểm ngày nhân sinh mùa 23/9 tượng ngày , đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ N3.Tìm đặc điểm ngày 21/3 4.3/ Vận dụng kỹ thuật “ Sơ đồ tư duy: Là kĩ thuật dạy học nhằm tổ chức phát triển tư duy, giúp HS chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng + Bao ý tưởng phạm vi sâu rộng Cách tiến hành : - Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan - Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố/nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “Bức tranh tống thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng 15 Bậc Bậc Bậc Vấn đề chung, tổng thể Bậc Bậc *Ư Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt - Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại đối tượng HS 16 VD 3: Áp d ụng kỷ thuật dạy học “sơ đồ tư duy” để dạy Ôn t ập chương II- Địa lí Các mỏ KS TĐ nội lực ĐH bề mặt trái đất Các TP tự nhiên trái đất Lớpvỏ khí TP KK Cấu tạo Các đới KH Đ nóng Sơng, hồ Đ lạnh Khái niêm Đặc điểm *Ghi chú: Kĩ thuật “ Sơ đồ tư duy” vận dụng hiệu tổng kết, ôn tập m ôn Địa lí khối lớp THCS 5.Những vấn đề cần lưu ý ứng dụng ba kỹ thuật dạy học nói trên: + Khi tiến hành thảo luận người hướng dẫn thảo luận giáo viên hoạc sinh Bằng kinh nghiệm thực tế nhiều năm giảng dạy 17 khối lớp, thấy tổ chức thảo luận nên định bồi dưỡng cho học sinh nhóm để em có khả hướng dẫn thảo luận Với cách giúp cho học sinh có điều kiện bơì dưỡng cho lực tổ chức điều kiển hoạt động khoa học nâng cao hứng thú tìm tịi nghiên cứu góp phần thực phương châm giáo dục toàn diện cho học sinh Đồng thời thảo luận nhóm nên để học sinh bầu chủ tọa thư kí + Kết thảo luận nhóm phụ thuộc vào quan hệ giáo viên, học sinh , điều kiện sở vật chất nhà trường chủ đề đưa thảo luận Quan hệ tốt giáo viên học sinh, thái độ cư xử, gưong mặt, lời bình luận giáo viên làm cho hứng thú học sinh tăng lên Vì trình thảo luận cần ý : * Giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận, không cắt ngang lời học sinh, không phản ứng câu trả lời, tranh luận khơng với ý Tuy nhiên nhằm tăng thêm phần hứng thú cho thảo luận giáo viên đưa câu hỏi giống ván nhún nêu cách thảo luận đẻ tạo khơng khí sơi cho buổi thảo luận * Giáo viên nên tiếp xúc với học sinh bằng ánh mắt, nụ cười cử thân mật với học sinh trả lời h oặc với học sinh nêu câu trả lời đê khuyến khích chúng nói Nên nói chuyện với học sinh tên, nhạy cảm thái độ lớp , tạo nên thích nghi dễ dàng đối vơí thay đổi * Giáo viên nên khuyến khích tham gia cá nhân , biểu thị hài lịng thích thú với câu trả lời , bình luận xác , tập trung vào đóng góp tích cực học sinh * Đối với học sinh đưa thông tin để hấp dẫn ý , đưa ý kiến kiện khơng thích hợp hỏi câu hỏi ngờ nghệch giả vờ thú vị Giáo viên nên nhanh chóng làm cho học sinh 18 nhận thức khơng phù hợp thơng tin mà khơng làm tổn thương đến xúc cảm học sinh * Khi thảo luận giáo viên phải nghe cẩn thận điều học sinh nói định nói., Nếu khơng nghe kỉ khó nhớ, để tổng kết ý kiến thảo luận học sinh Chúng ta nên ghi lại ý ý kiến phát triển đê phát mâu thuẩn thể ý kiến trình bày nhóm nhằm phát kịp thời nêu vấn đề Cuối trước đưa đáp án, giáo viên nên sử dụng câu hỏi: Các nhóm cịn có ý kiến khác trước thống ý kiến này? C KẾT LUẬN Kết nghiên cứu: Dạy học tích cực nhiệm vụ chiến lược quan trọng, dạy học theo phương pháp hợp tác khơng nằm ngồi mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đất nước ngày Với phương pháp nội dung thực kỹ thuật “Khăn trải bàn” vận dụng thành công giảng dạy địa lý: 85 % em học sinh biết thảo luận nhóm, học sinh khơng biết làm việc nhân mà biết làm việc tập thể, biết khai thác thơng tin, biết chuyển q trình nhà trường thành trình tự đào tạo Trong thảo luận cac em tranh luận sôi đưa tranh ảnh dẩn chứng minh họa cho vấn đề trình bày Học sinh có hứng thú học tập Địa lý lớp kết kiểm tra cuối học kỳ đạt 109 em học sinh lớp sau: 19 Tiêu chí VËn dơng kiÕn Mức độ Số lượng Tỉ lệ Giái Khá TB Yếu-kém Tổng 109 HS 17 27 65 (%) 15,6 24,8 59,6 Ghi Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niền vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS; thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm Qua đề tài nghiên cứu giúp GV lựa chọn nội dung, phương pháp Trong trọng đến việc: - Rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống - Sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm, quam tâm đến ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS q trình học tập; đa dạng hố nội dung, cáchình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá Những kiến nghị, đề xuất - Với kinh nghiệm nhỏ bé thân q trình giảng dạy, tơi xin đưa việc vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Địa lí để đồng chí tham khảo, đóng góp ý kiến bổ sung để xây dựng dạy có hiệu 20 - Những năm gần đây, phòng GD tổ chức cụm chuyên đề để giáo viên trường có dịp gặp gỡ giao lưu học hỏi đồng nghiệp cách vận dụng phương pháp trình dạy học Chúng tơi mong thường xun tham gia buổi chuyên đề, lớp chuyên đề phương pháp dạy học phòng GD Sở GD tổ chức - Đề nghị phòng Giáo dục, năm sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cần biên soạn lại phổ biến sở trường học để GV tham khảo vận dụng nhằm tăng tính khả thi đề tài nghiên cứu - Một yếu tố tác động phương pháp DH tích cực phương tiện vật chất, công nghệ thông tin Vậy nhà trường cần thu hút nguồn đầu tư xây dựng, xã hội hố giáo dục tích cực, hỗ trợ phương tiện, cơng nghệ có biện pháp sử dụng hợp lí, liều lượng thích hợp với hứng thú, mục tiêu học tập dẫn đến biến đổi sâu sắc quan hệ giáo dục với tình hình nay./ Phụ lục: Tài liệu nghiên cứu SGK-SGV địa lý 6- NXB Giáo Dục Thiết kế giảng Địa lý –Nguyễn Châu Giang-NXB Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xun mơn Địa lí NXB Giáo dục Một số phần mềm đổi phương pháp dạy học mơn địa lí Lê Thanh Long( Eêath Explo rer) 21 MỤC LỤC Nội dung Trang 22 A I II B I Đặt vấn đề Lời mở đầu Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Kết thực trạng Giải vấn đề Khái niệm ý nghĩa việc sử dụng kỹ 1 2 4 II thuật dạy học:” Khăn phủ bàn” Khái niệm kỹ thuật: “Khăn phủ bàn” Ý nghĩa Phương pháp chuẩn bị tổ chức hoạt động Lựa chọn nội dung Xây dựng nội dung tiến hành thực kỹ 5 C thuật dạy học: “Khăn phủ bàn” Xây dựng phiếu học tập Phương pháp tiến hành Kết luận Kết nghiên cứu Kiến nghị đề xuất Phụ lục 9 18 18 18 20 23 ... phương pháp tiến hành dạy học hợp tác, đưa kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng dạy- học Địa l í nhà trường là: ? ?Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học địa lí lớp 6? ?? , với hy vọng cung... thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS tuỳ thuộc vào vận dụng giáo viên.Các kỹ thuật nhiều tài liệu gọi PPDH Ý nghĩa việc sử dụng “ Kỹ thuật dạy học tích cực? ?? dạy học địa lí lớp Tổ... đưa số nội dung cụ thể, kèm mẫu phiếu học tập số thao tác tiến hành việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào việc giảng dạy mơn Địa lí lớp 6( 3 kỹ thuật) : 4/ Vận dụng cụ thể: 4.1 Vận dụng kĩ thuật

Ngày đăng: 08/02/2021, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Đặt vấn đề.

  • I/ Lời mở đầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan