Quan điểm của John Dewey về trí nghĩ

9 16 0
Quan điểm của John Dewey về trí nghĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

Trẩn Minh Hiếu'

1 ĐẶT VÂN ĐÊ

N hắc đ ến "Tư duy", "Ý thức" hay "Trí nghĩ", đa p h ầ n thường n g h ĩ n h ữ n g đối tư ợ ng đặc thù m ôn khoa học như: triết học, tâm lý học, logic h ìn h thức, logic biện ng hay chí sinh lý học thần kinh cấp ca o Ở góc độ lý luận, n h ữ n g vấn đề liên q u an đến p h ạm trù n àv nghiên cứu, p h ầ n tích thấu đáo, từ câu hỏi ch ất tư d u y gì, đâu n h ữ n g đặc th ù nó, câu hỏi h ìn h thức thể tư duy, n h ữ n g quy tắc, q uy luật gì, h ay ý nghĩa việc vận d ụ n g n h ữ n g tri thức thực tiễn K hơng thể p h ủ n h ận , n h ữ n g th àn h nghiên cứu góp p h ầ n tạo n ên n h ữ n g bước tiến dài tro n g khoa học tư

Tuy n h iê n bên cạnh góc độ lý luận, góc độ thực tiễn, cụ thể việc vận d ụ n g n h ữ n g tri thứ c tư d u y để giải vấn đề cụ thể thực lại chưa ch ú trọng Khi truy xét n g u y ên n h ân cuối n h iều vấn đ ề k h ủ n g h o ản g thực, người ta phát lại vấn đề "Cách tư duy", "P hư ơng thức tư duy" T hật vậy, n h iề u người th ầy ấp ủ trách n hiệm ữ u y ề n dạy rèn luyện cho học trò cách nghĩ, cách tư d u y th ô n g qua m ơn học, song lực bất tịng tâm Mỗi cá n h â n d ù dù n h iề u đ ều khao khát n â n g cao n ăn g lực tư d u y m ìn h cơng việc, n h ằ m đ ạt hiệu cao hơn, song họ lại bối rối, lú n g tú n g k h ô n g biết bắt đ ầu từ đâu làm

(2)

1 Trán Minh Hiếu

N h vấn đề đ ặt k h ông n th u ần có tách rời lý luận thự c tiễn tư duy, m h n thế, ch ú n g ta đ an g th iếu m ộ t n h ìn m a n g tính chỉnh thể, toàn diện tư M ột n h ìn n h địi hỏi ch ủ thể n h ậ n thức phải người thông tỏ lý luận, đ n g thời trải n g h iệm việc thực h n h n h ữ n g n g u y ên tắc tư d u y môi trư ờng thực John D ew ey (1859 - 1952, Mỹ) m ộ t n h ữ n g người m a n g đ ầy đ ủ p h ẩm chất Ô ng m ột n h triết học thuộc chủ nghĩa thực d ụ n g , m ột nh tâm lý học n h giáo dục - xem cha đ ẻ p h o n g trào cải cách giáo dục Mỹ kỷ XX

N h ữ n g ý tư ng tro n g sách H ow we th in k (Cách ta nghĩ) ôn g làm rõ trở n ê n cụ thể n h n h ữ n g trải nghiệm giáo d ụ c trư ng thực nghiệm Chicago thời gian từ 1896 đến 1903 Trong ơng n lên tư tư ng trí nghĩ, việc rèn trí n g h ĩ n h m ục tiêu giáo dục Tư tư ng thực chất m ột hệ th ố n g bao gồm n h iề u vấn đề như: v ấn đề luyện trí, suy lu ận logic Trong khuôn khổ viết, n g m u ố n tập tru n g làm rõ m ộ t nội d u n g nhỏ: chất việc rèn trí n g h ĩ theo q u an điểm John Dewey

2 NỘI DUNG

2.1 Quan điểm John Dewey vé "Trí nghĩ"

John D ew ey thiết lập tiền đề cho tư tưởng việc rèn trí nghĩ m ục tiêu giáo dục b ằn g việc khảo sát nghĩa khác n h au khái niệm "Trí nghĩ" (Thinking), xếp chúng theo th ứ bậc Ơng cho rằn g có b ố n cách hiểu "Trí n g h ĩ"1 T nhất, "Trí nghĩ" suy n g h ĩ chạy qua đ ầu ch ú n g ta T hai, n h ữ n g suy nghĩ gián tiếp, k h ô n g th ô n g qua giác quan.T ba, n h ữ n g niềm tin khơng dựa cứ, b ằn g ch ứ n g cuối cùng, "Trí nghĩ" suy n g h ĩ d ự a lập luận, b ằn g chứng

Để đ n h giá giá trị b ố n nghĩa "Trí nghĩ", J D ew ey dựa vào việc xác đ ịn h hàm lư ợ ng "Tư d u y p h ản thần" chứa đ ự n g nghĩa V ậy "Tư d u y p h ả n th ần " gì?

(3)

Theo ông, "Tư d uy p h ả n th ân n h ữ n g suy tính đắn đo, tích cực, b ền bỉ cẩn trọ n g niềm tin h ìn h thức tri thức, soi tỏ n h ữ n g n ân g đỡ n ó "1 N h vậy, có hai d ấu h iệu tro n g nội hàm khái niệm này: m ột suy nghĩ có logic; hai suy n g h ĩ phải dựa cứ, b ằng chứng Theo đó, h ìn h thức suy tư ởng số ba nghĩa đầu khái niệm "Trí nghĩ" n đ ề u khó lịng kích thích tư du y loại - loại tư d u y m theo ông, m ộ t n h en nhóm lên, m ột nỗ lực đầy ý thức tự n g u y ệ n việc kiến tạo niềm tin sở vững

C hỉ hiểu "Trí nghĩ" nghĩa th ứ tư, với tư cách suy tư cẩn trọng, dự a lập luận b ằn g chứng, n g ta hiểu n h ữ n g giá trị m chứa đựng Vậy, n h ữ n g giá trị gì? J D ew ey tập tru n g vào ba điểm

T n h ất, "Trí nghĩ" cách d u y n h ấ t để người th o át khỏi n h ữ n g h àn h đ ộ n g bột p h át th u ầ n túy T hai, b ằng trí nghĩ, người sở d ữ liệu cấp, tiến h n h xếp lại theo m ột trìn h tự n h ất đ ịn h để h ìn h d u n g hệ xảy ra, từ người ch ọ n đón n h ậ n né trán h hệ Tại giá trị này, trí n g h ĩ làm cho người trở th àn h chủ thể kiến tạo Cuối cùng, theo J Dewey, ch ín h ý nghĩ, đem đến cho n h ữ n g kiện đối tư ợ ng thực tiển m ộ t giá trị h o àn tồn khác với th ân chúng

N h vậy, "Trí nghĩ" có thật n h iều giá trị tích cực Tại n h ữ n g điểm m J D ew ey n h ấ n m ạnh, ta n h ìn thấy "sự gặp gỡ" tư tư ng ô n g với q u an điểm n h iều nh triết học tiền bối tro n g lịch sử tư tưởng T hậm chí, n h iều n h triết học thuộc chủ nghĩa d u y lỷ n h Im m anuel K ant (1724 -1804) hay G eorg W ilhelm Friedrich H egel (1770 - 1831), bàn luận sâu sắc n h ữ n g giá trị tích cực "Trí nghĩ" Vậy đ â u điểm khác biệt tro n g suy tư J Dewey? C h ín h n h ữ n g n guy cơ, sai lầm tiềm ẩn th â n trí nghĩ m k h ô n g phải triết gia cũ n g bàn sâu tới, J D ew ey m u ố n làm rõ điều

(4)

12 Trán Minh Hiếu T hật vậy, th ân "Trí nghĩ" m ột chỉnh thể tồn vẹn buộc p h ải chứa đ ự n g n h ữ n g sai lầm Và cần n h ìn n h ậ n điều n y n h m ộ t tồn khách quan N gay hiểu ý nghĩ, suy luận m ộ t trìn h tiệm tiến đến chân lý củng cần thừa n h ận rằn g q trìn h đ ú n g hướng, sai đường, v ấ n đề là, nguyên n h â n làm sai lệch q trình suy tư lại k h n g nằm bên ngồi q trìn h ấy, m nằm nó, nằm n h ữ n g tác đ ộ n g trực tiếp, h àn g ngày môi trư ờng xung quan h m b ất kỳ trình suy lu ậ n cũ n g khơ n g thể trán h khỏi

Thực ra, b àn n h ữ n g sai lầm tiềm ẩn tư trước J D ew ey có hai triết gia tiếng kỷ 16 -18, Francis Bacon (1561 - 1626) John Locke (1632 - 1704) Francis Bacon gọi n hữ ng sai lầm "n g ẫ u tượng", hiểu n h ữ n g h ìn h bóng h ảo lơi kéo đ ầu óc vào n h ữ n g lối ngõ lầm lạc Có loại "ngẫu tượng" "N gẫu tư ợ n g lạc" n h ữ n g sai lầm cố h ữ u vốn có từ b ản chất người nói chung "N gẫu tư ợng họp chợ" n h ữ n g sai lầm giao tiếp n g ô n n g ữ đem lại "N gẫu tượng h an g động" n h ữ n g sai lầm bất n g u n từ m ộ t cá n h â n cụ thể Cuối "N gẫu tượng sân khấu" n h ữ n g sai lầm có n g u n gốc từ lề thói hay trào lưu chu n g mịt thời kỳ John Locke bốn nguyên n h â n sai lầm tư duv Thứ n h ất, n h ữ n g n g u y ê n tắc giáo điều Con người tôn sùng c h ú n ị n h "m ột vị th n h ", xem ch ú n g n h "vị quan tòa" tranh cãi, song th ự c ch ất họ k h ô n g biết n h ữ n g n g uyên tắc giáo đ iều chui từ đ â u ra, vào lúc ký ức họ, rằn g - đ ú n g h ay s a Thứ hai, b ê n cạnh n h ữ n g kẻ giáo điều n h ữ n g kẻ có đầu óc đ ó n g kn Họ chối bỏ m ọi h iện h ữ u kiện b ằn g chứng T ba, rh ữ n g đam m ê bật N h ữ n g kẻ đề cao thái đam mê, khao k h it m ìn h c ũ n g sẵn sàng gạt bỏ m ọi hội, điều m ới m ẻ Cuối cùng, lệ thuộc vào quy ền lực người khác n g u y ên nhân kìm h ãm n h iề u người tro n g ngu dốt sai lầm , họ k h ô n g d n tán đ n g n h ữ n g điều ngược lại với quyền lực

(5)

nội - tro n g th ân tâm trí người, từ ngoại - n h ữ n g yếu tố bên ngồi Ơ ng củng p h ân tích sâu p h ần n g u y ên n h â n ngoại tại, đặc biệt n h ấn m ạn h đến tác đ ộ n g yếu tố m ôi trư n g Trong ch n g mực n h ấ t định, hồn cảnh đời sống th n g thư ng, m ặt tự n h iên hay xã hội, đem đ ến n h ữ n g điều kiện cần thiết để kiểm soát n h ữ n g hoạt độn g suv luận C hẳng hạn m ột đ ứ a trẻ từ n g bị b ỏ n g lửa, tự thiết lập n ên suy luận: lửa gây bỏng, nghịch lửa, hệ quả: bị bỏng Đó ý nghĩa tiềm ẩn tro n g câu nói người xưa, "N gôn ngữ tự nhiên", "Bài học từ tự nhiên", "Lắng nghe m ẹ tự nhiên" C hính từ việc tiếp n h ậ n m ột cách th n h thạo n h ữ n g học từ tự nhiên đó, th ấu hiểu ngơn n g ữ từ tự n h iên đó, người dã m an tồn p h t triển vượt bậc m ặt tư duy, làm th ay đổi d ần môi trư ờng sống m ình N h n g đ â u giới h ạn việc lắng n ghe lời dạy bảo từ tự nhiên, nói cách khác, đ â u n h ữ n g giới h n hiểu biết dựa kinh nghiệm ?

J D ew ey cho n h ữ n g thành suy nghĩ dựa kinh nghiệm lúc đúng, mà dẫn đến n h ữ n g kết luận h oang tưởng, sai lầm Ở chỗ, n h ữ n g kết luận phát sinh từ m ột m ảnh kiện kiện rõ ràng có sức hút Hoặc kết luận k h ông thể p h át sinh, đủ chứng, n h ữ n g tập tục đ an g tồn k h ông cho p hép đón n h ận Trí khơ n tự nhiên khiên ngăn cản tất sai lầm; kinh nghiệm p h ong p h ú k h ông qua trui rèn để n ân g lên th n h lý luận chứa đự ng n h ữ n g niềm tin bảo thủ, cố chấp Vì vậy, cần phải có m ột ph n g p h áp lâu dài dựa vào khoa học chuẩn xác để h ạn chế n h ữ n g sai lầm Phương p h áp không đ ến từ tiến tự th ân cảm giác, m phải đến từ kết quan sát suy luận Đó lý người phải học, phải dạy, phai hư ớng dẫn để "rèn trí nghĩ"

N h vậy, bàn "Tư duy", từ vấn đề chất, cho đ ế n n h ữ n g m ặt tích cực n h ữ n g sai lầm cố hữ u tồn nó, với J Dewey, k h ô n g phải để tiếp thêm m ột tiếng nói trê n d iễn đ àn n h ữ n g người

(6)

1 2 Trán M inh Hiếu

"yêu ch ủ nghĩa d u y lý" Mà thực chất, từ đó, ông m uốn xác lập n h ữ n g sở triết học cho vấn đề giáo dục Để tư d uy m ột cách đ ú n g đ ắ n , người k h ô n g có cách khác phải chấp n h ận hai điều M ột là, thừa n h ận tư d u y m ột chỉnh thể toàn vẹn, chứa đ ự n g giá trị lẫn sai lầm tiềm ẩn Hai là, m u ố n h ạn chế, khắc phục n h ữ n g sai lầm đó, người cần phải giáo dục Bởi giáo dục m ột giải p h p tốt, k h n g có n h iệm vụ giữ cho người k h ô n g rơi vào n h ữ n g thiên h n g sai lầm , m có nh iệm vụ phá h u ỷ n h ữ n g th àn h kiến tích tụ kéo dài dai dẳng Nói cách khác, giảng dạy k h ông n h ữ n g phải làm ch u y ển biến k h u y n h h n g tự n h iên th n h n h ữ n g thói q uen suy n g h ĩ có rèn lu y ện , m p h ải giúp người tăng cường trí n g h ĩ chống lại n h ữ n g xu h n g bất hợp lý môi trư ng xã hội1

2.2 Quan điểm John Dewey phương pháp "Rèn trí n ghĩ'

N ói đ ế n giáo dục, h ẳn có n h iề u vấn đề cần bàn đến: từ đối tượng, m ục tiêu, nội d ung, p h n g p h p J D ew ey chọn m ột v ấn đề, theo nghĩa h ẹp xếp vào p h ầ n p h n g p h áp , theo n g h ĩa rộng xem bao trùm đề cụ thể Ơ ng gọi vấn đề "H ow w e think" - "Cách ta nghĩ"?

M ột tro n g n h ữ n g h ìn h thức bản, ph ổ biến tư d u y suy luận, v ề b ả n chất, suy luận là quá trình đi từ n h ữ n g tiền đề chân thực, biết để đ ến tri thức đối tượng Ở quãn g trình từ "đã biết" đ ế n "chưa biết" có bao yếu tố "rình rập", sẵn sàng đ a chủ thể tư d u y đ ến sai lầm Đó n h ữ n g kinh nghiệm khứ , n h ữ n g giáo lý định hình, b ù n g dậy đam mê, biếng n h ác trí não, môi trư ờng chứa đầy thiên kiến truyền thống, n h ữ n g kỳ v ọ n g sai lạc Sự đ n th u ầ n tu â n th ủ quy tắc logic h ìn h thức k h n g đ ủ giúp chủ thể tư d u y chống lại n h ữ n g "bẫy" ữ ên Do đó, n ếu suy luận cú n hảy vượt từ "cái biết" sang "chưa biết", theo J D ew ey cần phải có m ột ph n g pháp Phương p h áp cần phải "chú ý tới n h ữ n g điều kiện đảm bảo cho cú n h ảy diễn m giảm bớt n g u y n h ảy h ụ t, đồn g thời tăn g cao khả

(7)

n ăn g đ ặt ch ân đ ú n g điểm rơi" Ông nêu lên n g u y ên tắc cốt lõi p h n g p h p này: cần phải chuyển hóa suy luận th n h b ằn g ch ứ n g

Ô ng cho rằn g việc chuyển hoá suy luận th n h b ằn g ch ứ n g n ằm hai điểm m ấu chốt: m ột việc tâm điều chỉnh n h ữ n g điều kiện tro n g d iễn chức n ăng gợi ý; hai điều chỉnh n h ữ n g điều kiện theo g iàn h tin cậy cho n h ữ n g gợi ý nảy Hai điểm m ấ u chốt ấy, nói gọn lại tro n g từ "th nghiệm " Đây ý tư n g độc đáo J Dewey Thử nghiệm nơi mà người ta tạo tìn h trạn g khắt khe n h ấ t để th thách quy tắc Khi qu y tắc đ ứ n g v ữ n g trước th nghiệm k h n g có lý để nghi ngờ q uy tắc M ột điều qua thử nghiệm ta biết giá trị thự c nó, n ế u khơ n g điều giả

N h vậy, "th nghiệm " hay "thực nghiệm ", chất ch ín h tạo m ột m ôi trư ờng để cung cấp cho chủ thể tư d u y n h ữ n g b ằn g ng, d ữ kiện, để từ n g bước, bước từ "cái biết" đ ến "chưa biết" J D ew ey n h ấn m ạn h rằn g "Điều q uan trọng là, suy lu ận phải suy luận th nghiệm , (vì điều th n g bất k h ả thi) c h ú n g ta phải p h ân biệt n h ữ n g niềm tín dựa b ằn g ch ứ n g với niềm tin chưa qua th nghiệm "2

Vì suy lu ậ n m ột h ìn h th ứ c bản, p hổ biến tư d u y cho n ê n việc rèn lu y ện để có m ột thói qu en tư d u y theo cách: xác lập n h ữ n g niềm tin sở th nghiệm , thực nghiệm , b ằng chứng, th ật q u an trọng Và nhiệm vụ q uan trọng n h ấ t giáo dục, theo J Dewey N hiệm vụ giáo d ụ c k h ơng khác phải giúp người rè n luyện, ươm trồng n h ữ n g n ề n n ếp tư d u y n h M ột thói q u en tư d u y h iệu quả, giúp p h ân biệt n h ữ n g niềm tin th thách với n h ữ n g võ đốn, từ p h t triển m ột ham thích làm việc, chân th n h cởi m n h ữ n g kết luận có ng lý xác đáng J D ew ey cho rằn g thói q uen tư d u y tiêu chí để đ n h giá m ột người có giáo dụ c m ặt trí tuệ h a y khơng N ếu thiếu nó, m ột người bị

(8)

124 Trán Minh Hiếu

xem th iếu m ất n h ữ n g cốt n ền nếp tâm trí Và n h ữ n g thói q u e n n y k h ô n g p h ải m ón quà tự nhiên, n hiệm vụ giáo dục cung cấp n h ữ n g điều kiện hư ng đến bồi đ ắ p n h ữ n g thói q u en Việc h ìn h th àn h nên n h ữ n g thói quen ch ín h " rè n lu y ện trí nghĩ"

3 KẾT LUẬN

Trong trư ờng Đại học Việt N am nay, m ột số m ôn học th u ộ c k hoa học tư d u y giảng dạy Môn học ph ổ biến n h ấ t tro n g số "Logic học h ìn h thức" Đây m ôn khoa học cung cấp cho n gư i học tri thức quy tắc tư d u y đ ú n g đ ắ n dẫn đ ế n chân lý N h n g d n g lại mức độ lý thuyết, hơ n nữa, việc sinh viên h iể u n g u y ên tắc tư d u y củng đ iều kiện cần a chư a phải điều kiện đ ủ đ n g đạt tới "C hân lý"

Đọc Cách ta nghĩ, với n h ìn chỉnh thể, tồn diện k h ô n g n h ữ n g n h lý luận, m n h giáo dụ c thực nghiệm J Dewey, c h ú n g tơi n h ìn th n h ữ n g vấn đề sâu xa hơ n việc rèn luyện trí n g h ĩ n h m ục tiêu giáo dục

(9)

ươm trồng tro n g trình giáo dục an h ta k h n g Nó cho a n h ta tảng chắn, thái độ chân th n h , cởi m với kết luận có chứng xác đáng Q u an điểm thực tư tưởng đ án g tham khảo cho giáo dục Việt N am , đặc biệt tro n g bối cảnh "tìm đường"

TÀI LIỆU THAM KHÀO

1 John Dewey (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức

2 J o h n D e w e y (2008), Dân chủ giáo dục,N x b Tri th ứ c

3 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Logic học đại ciíơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

4 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2015), Logic học biện ch ứ n g , Nxb

Ngày đăng: 08/02/2021, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan