1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Quan niệm chung của người dân ven đô về gia đình và xung đột gia đình

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Như vậy, có thể nói, nêu quan niệm của mỗi cá nhân là thông suô't và tích cực về giá trị gia đình, thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình nhận diện, đánh giá những hiện tượng khác nhau thuộc[r]

(1)

QUAN NIỆM CHUNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐƠ VỀ GIA ĐÌNH VÀ XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH

NCS Trần Thu Hương*

Tóm tắt

Quan niệm người dân ven đô giá trị gia đình xung đột hồn tồn phù hợp vói kinh nghiệm quan sát trải nghiệm họ toong thực tế đời sống gia đình Đa sơ' người dân nhìn nhận gia đình êm ấm, hạnh phúc, chỗ dựa vật chất, tinh thần cho thành viên gia đình Xung đột gia đình phẩn lớn khách thể nghiên cứu nhận diện thông qua hành vi quan sát thây đánh cãi mà không khu trú cụ thể đôi lập, va chạm vê' quan điểm hay cảm xúc Theo họ, xung đột gia đình tượng tâm lý xã hội tiêu cực, phá vỡ mơì quan hệ vợ chồng, khiên vợ chổng coi thường nhau, chí căm thù nhau, hư hỏng, khiến gia đình li dị, ly tán Như vậy, nói, nêu quan niệm cá nhân thơng s't tích cực giá trị gia đình, ảnh hưởng đến trình nhận diện, đánh giá tượng khác thuộc gia đình, có xung đột gia đình

Từ khóa: Xung đột gia đình, giá trị gia đình, vùng ven đơ, thị hóa *

* *

Vùng ven đô ngoại thành khu vực trung gian nông thôn thành thị Các giá trị văn hóa thành thị chuyển vào khu vực ven nhanh với khu vực khác tính chất giao lưu mạnh mẽ khu vực Nếu yếu tô' vật chất chuyển

(2)

NCS Trần Thu H ương

đổi diền nhanh chóng nhận thây rõ qua thay đồi

m ặt cán h quan, m ôi trư ờn g , hệ th ô n g dịch vụ y tô' tin h th ẩn

sự biến đổi (từ phương diện văn hóa, tâm lý) lại diễn từ từ T ấ t khó

nhận biết

Q trình thị hóa dẫn tới thay đối đời sông vật châ't tinh thần người dần ven đô theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Mặt trái thị hóa kinh tê'thị trường làm cho 101 sông quan hệ xã hội bị biến dạng, cụ thể lung lay giá trị truyền thông ảnh hưởng trực tiếp làm cho mối quan hệ gia đình trở nên lòng lẻo, mãu thuẫn, xung đột nảy sinh ngày nhiều

Trên thực tê' kể từ Hà Nội mở rộng khu vực địa lý hành chính, sáp nhập toàn tinh Hà Tây, xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình, huyện Mê Linh - tính Vĩnh Phúc vào Hà Nội tác động lón đêh phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội mói nói chung khu vực nói riêng Một sơ' địa phương vơh trưóc nông thôn túy trở thành vùng ven Đó xuất khu cơng nghiệp thay cánh đổng, việc người dân bán đât làm nhà, chuyến đổi cấu nghề nghiệp, làng xã mang vóc dáng hình hài thị, khơng gian bình n làng xóm khơng cịn nữa, củng vói nhũng vấn đề tâm lý xă hội nảy sinh, có gia đình với lỏng lẻo môi quan hệ Mâu thuẫn xung đột gia đình khơng thể tránh khỏi, đặc biệt tác động nhanh mạnh thị hóa vùng ven

Xt phát từ vân đề lý luận thực tiễn vậy, tiến hành nghiên cứu 395 người dân thuộc hai xã Nhân Mỹ, Lý Nhân, Hà Nam Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Đây hai xã có tốc độ thị hóa nhanh mạnh Thực trạng xung đột gia đình hai địa bàn phân tích q trình thành viên gia đình thực bơn chức gia đình, là: sinh sản, kinh tế, giáo dục, giao tiếp

Những sô' liệu thực tiễn phân tích phần cho thây

m ột tran h tư ong đơì tổng q u át v ề qu an niệm ch u n g n h óm

(3)

Quan niệm chung người dân ven đô gia đình ưà x u n g đ ộ t••

Quan niệm người dân ven gia đình coi nhân tố chủ quan ảnh hưởng đêh xung đột gia đình nêu đa sơ' M\áeh thể nghiên cứu có quan niệm đắn, tích cực gia đình, họ cỏ cách thức bảo vệ gia đình họ ngược lại, Tám tiêu chỉ đưa để người dân ven đô nhận diện gia đình, có tiêu chí phản ánh nhìn tích cực gia đình, tiêu chí phản ánh nhìn tiêu cực gia đình, tương ứng vói mức độ từ khơng đên hồn tồn vói thang điểm trung bình từ đêh

m Trêu cực « Tích cực

3 56 156

tỏ nỗí âm gánh Gia đinh Gia đinh Gia đinh Gia đình Gia đinh Gia đình ảnh nặng lađ ]a nơi mái chỗ chỗ h írn g

ngục trần không ểm dựavậr dựa tinh gi êm

gỉan muổnirở châtcứa thằn cưa ầm, hạnh

về mỗi phúc

người ngỹì nhẩt

Biểu đồ 1.1 Quan niệm người dân ven đô v ề gia đình

Bơn tiêu chí nhìn nhận gia đình tích cực có sơ' điểm trung bình đạt mức cao là: Gia đình mái âm với ĐTB = 356; Gia đình chỗ dựa tinh thần người, ĐTB =3.56; Gia đình gỉ Ếm ấm, hạnh phúc nhâỉ,

(4)

NCS Trần Thu H ương

Sô' liệu cho thấy, đa sơ' cặp vợ chổng có quan niệm tích cực đắn gia đình Đơì vói người dân ven q trình thị hóa, gia đình đơi với họ êm âm, hạnh phúc, chô dựa vật chất, tinh thần cho thành viên gia đình Bổ sung vói kết định tính thu từ phương pháp thảo luận nhóm, cho phép kết luận sau: Phương án trả lời người dân ven có gắn với hình ảnh gia đình họ thực tế gắn ln vói mong mn nhu cầu thực họ mái ấm gia đình: "Gia đình phải là mái ấm nơi an tồn đơí với người khơng nhà mình”

(Nam, 35 tuồi) hoặc: ÊtNhà mà chẳng có lúc căng thẳng giống địa ngục tơi ln nhìn nhận gia đình chỗ dựa vững mình và cái, phụ nữ mà" (Nữ, 42 tuổi)

Như vậy, khẳng định người dân ven nhìn nhận, đánh giá, xây dụng hình ảnh gia đình tích cực Điều râ't có ý nghĩa nghiên cứu cá nhân có quan niệm thơng suốt giá trị gia đình nhìn nhận tích cực, điều có ảnh hưởng đêh q trình nhận diện, đánh giá tượng khác thuộc gia đình, có xung đột gia đình mà họ phải đương đẩu, giải •

Nghiên cứu thực trạng xung đột gia đình khơng thể khơng tìm hiểu xem người dân ven có quan niệm xung đột gia đình Những thông tin thu giúp đánh giá kinh nghiệm, kiến thức người dân ven đô tượng xung đột gia đình

M lin ỉâng c h ố ng ổối u Bất đông quan điếm

& Dã nh n he u n Căỉ nh a u

11%

(5)

Quan niệm chung người dân ven đô gia đình ưà xung <$$£*•

Kết biểu đổ 1.2 cho thấy, có 16,2% người dần veri cho "Bất đơng quan điểm" xung đột gia đình Nhóm khách iỊiể lựa chọn phương án xác định xung đột gia đình biêu bất nhận thức, quan điểm vợ chổng troiỊg đời sơng gia đình Thực tế có sơ' người (16,2%) nhận thức v ề xung đột gia đình khơng phải hành vi quan sát thây như: Cãi nhau, đánh mà xung đột thể khác biệt v ề quan điểm khác biệt dẫn tơi bâ't đổng, tranh luận Nfểú rửvư bất đồng quan điểm khơng nhận biết giải quyết, tìm kiêm hài hịa đồng nhận thức phát triển lên m ức độ xung đột cao hơn, chí nguồn gốc cho ly tán gia đình

Chỉ có 10.4% khách thể lựa chọn xung đột gia đình '*Im lặng chơng đổí", nhóm khách thể coi xung đột chổng đơi ngâm ngầm, hai vợ chổng khơng to tiếng cãi vã họ không tuân thủ theo nguyên tắc mà bên hay bên đặt ra, dạng xung đột khơng dễ nhìn thây mối quan hệ vợ chổng vì họ thường "tảng lờ", "cốqn" u cầu đặt ra, bầu khơíìg khí gia đình tình trạng xung đột thường râ't căng thẳng, ngột ngạt kéo dài cách âm ỉ dai dẳng

Phương án "Lức nào cãi nhau" có 59% khách thể lựa chọn;

"xung đột gia đình đánh nhau" có 14.2% khách thể lựa chọn Như vậy, có 73.2% khách thể xác định xung đột mức độ hành vi "cãi nhau"

"đánh nhau", tức xung đột phát lộ hành vi chủ động, tiêu cực làm tổn thương khơng cịn đâíu tranh, xúc ngấm ngầm bên thành viên vợ chồng tần suất xuất thường xuyên Lý giải lựa chọn mình, họ giải thích sau: "Cãi nhau, hay im lặng chông đôĩ, không hợp hay tranh

luận bình thường, nhà chẳn g thê' đánh n hau m ới x u n g đ ộ t" (N am ,

phiếu sô' 141) Như vậy, nhửng ngưòi lựa chọn phương án đánh - cãi

n h au n h ận định xu n g đ ột m ứ c độ cao nhất, trầm trọn g, b o lự c n h ất dê q u an sát nhâ't

(6)

NCS T rần Thu H ương

như cãi vã nhau, đánh không khu trú chúng khác biệt, bằ't đồng im lặng có chơng đối ngâm ngầm Quan điểm hồn tồn phù hợp vói kinh nghiệm quan sát trải nghiệm ngưịi dân ven thực tế đời sơng gia đình họ

Đánh giá hay bày tị quan điểm cá nhân vân đề không dừng lại ả việc định nghĩa xem chúng gì, nhửng đặc điếm cụ thể chúng mà phải tim hiểu nguyên nhân làm nảy sinh chúng Việc hiếu xác nguyên nhân làm nảy sinh vân đề có cách để tiếp cận giải vấn đề xác thực tiễn

Do vợ Do vợ Hỏnnhá^ Do kinh De Do vợ Khơng

thịng chịrití ktiOng tế gia khù'Hỉ chồng sa c h ia s é

không khị lì g tịn XI ất phát đinh ngoan đả vào đuự cvớ i

hợp r háu Lro 113 từ ìn h tệ vợ chồng

rhnu /ơi n ^n

hội

Biếu đ ổ 1.3 Đánh giá người dân vếnguyên nhẫn xung đột gia đình

Kết thể biếu đổ 1.3 cho thây, người dân ven đô xác định nguyên nhân làm nảy sinh xung đột gia đình xuâ't phát từ thân hai vợ chồng, nguyên nhân mang tính chủ quan "Dơ vợ chơhg khơng hợp nhau" 28.1% nguyên nhân khách quan "Do kinh tếgia đình": 29.4%

(7)

Quan niệm chung người dân ven gia đình xung đ ộ t

-Hoặc, "Ối giời ơi! Chán lắm, ơng nói gà bà nói vịt, ức chế phải tranh iuện, nếu không làm chêĩà uýnh luôn" (Nam, 47 tuổi, thảo luận nhóm)

Bên cạnh ngun nhân "Do vợ chơng khơng hợp nhau", chưng thây nguyên nhân "Do vợ chong không tôn trọng nhau" (12.2%)

"Không chia sẻ với vợ chống" (12.9%) nguyên nhân chủ quan thuộc mối quan hệ vợ chổng

Các tài liệu lý luận gia đình rằng, gia đình xã hội thu nhị vói đầy đủ phức tạp phong phú xã hội, tầt phong phú, đa dạng phức tạp ây tác động đến mơì quan hệ gia đình Mơ'i quan hệ tảng gia đình mối quan hệ vợ chồng, nêu mơì quan hệ khơng ổn, vợ chổng khơng hiểu nhau, không tôn trọng nhau, chia sẻ vân đề gặp phải gia đình ngun nhân tạo rạn nứt, mâu thuẫn, xung đột gia đình

Bên cạnh việc chi nguyên nhân chủ quan tạo xung đột gia đình có gần 30% khách thể lựa chọn lý giải nguyên nhân tạo xung đột gia đình xuất phát từ kinh tế

(8)

/vcs Trần Thu H ương vùng ven đô: "Ở thôn tôi, sau thu hổi ruộng phần trăm, tiền đền bù đất, bà xây lại nhà cửa, mưa sắm đổ đạc nhìn tưởng lên, thực tế vậy, sau hai ba năm thây khó khăn rổi, hết tiền lại quay chì chiết nhau, bất ổn lắm" (Phỏng vârt sâu: Trưởng thơn 3)

Như vậy, thây người dân ven đô nhận diện nguyên nhân tạo xung đột gia đình thuộc mơi quan hệ vợ chổrtg, vợ chổng không hiểu nhau, chia sẻ với nhau, không tôn trọng nguyên nhân mang tính khách quan kinh tế tác động

Trong đời sông tâm lý, mặt biểu không xuâ't hiện, tồn tại, vận hành cách đơn lẻ mà ln có tác động qua lại, phơi hợp lẫn môĩ quan hệ biện chúng Rõ ràng tìm hiểu vấn đề đó, kèm với bày tỏ thái độ đánh giá, thái độ tích cực tiêu cực

* Rât xấu, khống chấp nhận đươc

■ Binh thưởng nhà cOng có khống đánh gáy thương tích

14%

Biêu đ ổ 1.4 Thái độ cùa người dân ven đơĩ với xung đột gia đình

Kết biểu đổ 1.4 cho thây thái độ người dân ven đổi vói xung đột: Phương án "xung đột lằ xấu, chấp nhận được"

(9)

Quan niệm chun g người dân ven gia đình xun g đột

xung đột gia đình Mọi người thường nghĩ xung đột cãi vã, đánh nhau, theo họ tiêu cực, xấu Tiếp cận thái độ người dân từ góc độ tâm lý học thây, chất người ln muốn an tồn, u thương nên nói chung họ sợ phải đơi diện với căng thẳng, bất đồng, xung đột Xuất phát từ nhu cầu ln mn an tồn vậy, nên họ đánh giá tiêu cực phù hợp với thái độ họ

Tiếp đến có 16.7% khách tKể bày tỏ thái độ trang tính, bình thường với xung đột gia đình, họ cho tượng tâm lý thường nảy sinh gia đình Trong q bình thảo luận nhóm, u cầu hai nhóm phụ nữ nam giới bày tỏ quan điểm "Theo anh chị, liệu xung đột có phải bình thượng khơng, nhà chẳng xung đột", kết nhận hai giới tình cho rằng: "Xung đột, cãi vã cũng được nhimg không động chân động tay xúc phạm CỊ đáng".

Vói hai tiêu chí cịn lại, nêu khách lựa chọn chứng tỏ họ nhìn nhận xung đột gia đình góc độ tương đối tích cực lựa chọn dành cho chúng khơng cao: "Khơng xâu, nhờ có xung đột mới hiểu nhau": 11.6%; "Không xâu hai vợ chổng quyêĩ tâm giải cịuyêY': 14.2% Như vậy, xấp xi gần 1/3 số khách thê’ hỏi nhìn nhận xung đột gia đình góc độ tích cực Xung đột khơng tránh khỏi giải ổn thỏa nêu hai vợ chồng cô' gắng, nhờ có xung đột, hai vợ chổng hiểu Quan điểm nhóm khách thể giống với quan điểm M Follet, xung đột không xấu, xung đột giống ma sát, nhờ có xung đột mà nhóm vận động phát triển Tác giả Vũ Dũng khẳng định, sau xung đột, thành viên nhóm có trưởng thành, họ nhìn nhận đánh giá thành viên tham gia xung đột xác [1]

(10)

/vcs Trần Thu H ương yếu phải nảy sinh mối quan hệ vợ chồng, nhóm thứ ba nhìn nhận xung đột gia đình tương đơi tích cực, xung đột gia đình khơng xấu hai vợ chồng đưa phương án giải quyểt hợp lý

Như biết, cách nhìn nhận, đánh giá vẽ hậu vấn đề theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực khiến chọ cá nhân mong mn triển khai thực tế (nêu tích cực) nhìn thây hậu râ't xâu nên tránh khơng chế khơng cho xuất thực tiễn đời sơng Thực tế điều tra cho thây, đa sô' người dân hỏi hậu xung đột gia đình thường nhìn nhận chúng tượng tâm lý xã hội để lại nhiều hệ lụy tiêu cực cho gia đình

48,9

LidỊ Con Cái Vợ chồng Vợ chồng vợ chòng

hu hỏng coi cà m th ù hiéunhau

! thường

Biểu đồ 1.5 Đánh giá người dân ven hộu củo xung đột gia đình Số liệu biểu đồ 1.5 chcAthấy có hai xu hướng đánh giá hậu xung đột gia đình Tổng hợp sơ' liệu thể xu hướng nhìn nhận xung đột để lại hậu tiêu cực: 92.4% khách thể lựa chọn Trong đó, đặc biệt với phương án "Vợ chồng coi thường nhau"

(11)

Quan niệm chung người dân ven gia đình xun g đ ộ t

nhau nữa" (Nữ, 36 tuổi) Hay, "Chỉ cần nghĩ đến lão ý thây căng thẳng rồi, người thiển cận, bảo thủ, gia trưởng, mờ mõm chửi bới vợ con, lây đâu tôn trọng nữa" (Nữ, 52 tuổi)

Như vậy, có thê’ khẳng định đa s ố người dân ven nhìn nhận, tiếp cận hậu xung đột râ't tiêu cực, họ có quan điêbn xuâ't phát từ quan sát trải nghiệm họ Te tượng đời sông vợ chồng

Xu hướng thứ hai, đánh giá hậu xung đột với ihái độ cảm xúc tương đối tích cực, xung đột gia đình giúp cho "Vợ chõĩg hiểu nhau” chi có 7.6% khách thể lựa chọn

Khi bày tỏ thái độ xung đột nói chung, có 25.8% khách thể nhìn nhận xung đột gia đình khơng xâu, vợ chổng tâm giải hoặc/ nhờ có xung đột mà hai vợ chồng hiểu Nhung yêu cầu xác định lại lần >ác thái độ cảm xúc hậu xung đột số người nha nhận xung đột tương đối tích cực giảm từ 25.8% xuống cịn 7.6% Như vậy, có đấu tranh thái độ người dân ven đô đối vớivâri đề xung đột gia đình Những người lựa chọn phương án lý giải họ lựa chọn nó: "Tơi thây xung đột hai vợ chổng đìềt khơng tránh khỏi, bát đũa cịn xơ vợ chơng, người mà có lúc thế này, khác". (Nữ, phiếu sô' 69); "Tôi thây xung đột khơng hằn xấu, có tranh luận nói ấm ức lịng chơng hiểu hai cũng tìm cách giải quyết'' (Nữ, phiếu số 73) Như vậy, đa sô' ngiời dân ven đô nhìn nhận, đánh giá hậu xung đột tiìu cực

(12)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

2 Phan Mai Hương nghiệp (2007), Những biên đâĩ vể

mặt lý cùa cư dân vùng ven q trình thị hóa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Tâm lý học

3 Trần Thu Hương (2011), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu: "Xung đột gia đình ở vùng ven q trình thị hóa”, Ngày nghiên cứu sinh KHXH

Ngày đăng: 08/02/2021, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w