1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Ngữ văn 7_Đề cương ôn tập HKII (2015-2016) - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng nêu công dụng của các dấu câu trong các VD cụ thể. - Sử dụng các dấu câu để tạo lập văn bản[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II NĂM HỌC 1015-2016

I Văn bản: 1 Tục ngữ:

- Nắm khái niệm tục ngữ

- Học thuộc nắm nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ thuộc nhóm: + Thiên nhiên lao động sản xuất (8 câu)

+ Con người xã hội (9 câu) 2 Văn xuôi:

- Nắm tác giả, tác phẩm

- Nắm nội dung, nghệ thuật trả lời câu hỏi phần “Đọc - hiểu văn bản” VB: + Tinh thần yêu nước nhân dân ta

+ Đức tính giản dị Bác Hồ + Ý nghĩa văn chương

+ Sống chết mặc bay + Ca Huế sông Hương

- Vận dụng kiến thức cảm nhận VB để viết đoạn II Tiếng Việt:

1 Câu:

- Khái niệm rút gọn câu, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động - Mục đích, tác dụng việc dùng kiểu câu

- Biết nhận diện, đặt câu, viết đoạn văn 2 Các phép biến đổi câu:

- Đặc điểm công dụng trạng ngữ

- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Khái niệm trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu - Vận dụng làm tập có liên quan

3 Biện pháp tu từ liệt kê:

- Khái niệm, tác dụng kiểu liệt kê - Nhận biết phép liệt kê kiểu liệt kê - Vận dụng viết đoạn

4 Dấu câu:

- Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy dấu gạch ngang - Vận dụng nêu công dụng dấu câu VD cụ thể - Sử dụng dấu câu để tạo lập văn

III Tập làm văn: Biết cỏch làm văn văn nghị luận chứng minh văn nghị luận giải thớch. 1 Một số đề văn chứng minh:

Đề 1: Nhân dân ta thờng nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ Đề 2: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

§Ị 3: Em chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Một làm chẳng nên non

Ba chum lại nên núi cao.”

Đề 4: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xa đến ln sống theo đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

2 Một số đề văn giải thớch:

§Ị 1: HÃy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công Đề 2: Gii thớch câu tục ngữ:“Tốt gỗ tốt nước sơn”

§Ị 3: Giải thích câu tục ngữ: “Gẫn mực đen, gần đèn rạng”

(2)

***

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO

Đề 1: (Đề thi NV học kì II năm học 2011-2012) Câu 1: ( điểm )

a/ Viết thêm thành phần trạng ngữ vào câu văn sau đây: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước

b/ Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu sau đây: Ngôi nhà xuống cấp trầm trọng

c/ Chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động:

Con người hủy hoại môi trường sống tự nhiên Câu 2: ( điểm )

Từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), em viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dịng giấy làm bài) trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước

Câu 3: ( điểm )

Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn.” Em viết văn nghị luận giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

Đề 2: (Đề thi NV học kì II năm học 2009-2010) Câu 1: ( 2,5 điểm )

a/ Tục ngữ ?

Chép câu tục ngữ người xã hội học chương trình Ngữ văn

b/ Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) bày tỏ suy ngĩ em sau học văn "Sống chết mặc bay" (Phạm Duy Tốn), đoạn có câu dùng cụm chủ -vị mở rộng vị ngữ

Câu 2: ( 2,5 điểm )

a/ Thế phép liệt kê? Hãy xác định phép liệt kê câu văn sau:

Toàn thể dân tộc Việt Nam tâm đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh)

b/ Hãy đặt câu:

- Một câu có trạng ngữ nơi chốn (gạch trạng ngữ) - Một câu có trạng ngữ thời gian (gạch trạng ngữ) Câu 3: ( điểm )

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao”

Em chứng minh tính đắn câu tục ngữ trên. Đề 3: Câu 1: ( điểm )

Nêu giá trị thực giá trị nhân đạo truyện ngắn "Sống chết mặc bay" (Phạm Duy Tốn) Câu 2: ( điểm )

a Thế dùng cụm chủ - vị (cụm C – V) để mở rộng câu?

b.Gạch cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau cho biết cụm C-V làm thành phần câu :

(3)

Ngày đăng: 08/02/2021, 09:23

Xem thêm:

w