1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nội dung bài học các môn tuần 1 năm học 20202021

2 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,11 KB

Nội dung

- Kinh tuyến: đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu - Vĩ tuyến:vòng tròn trên quả Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến.. - Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 0 0 , [r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS HOÀNG

SA

NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 6 Họ tên HS: Lớp 6/ TUẦN 1:

CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT

Tiết 1: Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC

1 Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

- Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời 2 Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến

- Hình dạng kích thước Trái Đất: dạng hình cầu, kích thước lớn

- Kinh tuyến: đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa cầu - Vĩ tuyến:vòng tròn Địa cầu vng góc với kinh tuyến

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 00, qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thành

phố Luân Đôn (nước Anh)

- Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến số 00 (xích đạo)

- Kinh tuyến Đơng: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam

- Nửa cầu Đơng: Nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến 200T 1600Đ, có

các châu: Âu, Á, Phi Đại Dương

- Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T 1600Đ, có

tồn châu Mĩ

- Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt Địa Cầu tính từ xích đạo đến cực Nam II BÀI TẬP

- Học làm tập đồ

- Chuẩn bị trước theo câu hỏi SGK

(2)

Ngày đăng: 08/02/2021, 09:11

w