+ Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trường Bộ Giáo Dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc, các công văn hướng dẫn mục tiêu cấp học, chương trình giảng dạy các m[r]
(1)1 Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
2 Đặt vấn đề:
Nghị 29- NQ/TW, Đảng ta xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” với mục tiêu Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện Ở tiểu học "nhằm giúp đỡ học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học cao lên"
Với vị trí vậy, để làm tốt cơng việc địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học phải "người thầy tổng hợp kĩ năng" người thầy mẫu mực, gương sáng cho học sinh noi theo, gương đạo đức tự học sáng tạo Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lý tập thể lớp phụ trách, phấn đấu học tập rèn luyện theo mục tiêu chung nhà trường Giáo viên chủ nhiệm người có kinh nghiệm uy tín, khả tổ chức công tác dạy học giáo dục lớp Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động sinh hoạt, học tập học sinh, xây dựng tổ chức tập thể học sinh
Để giúp người giáo viên chủ nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi người quản lý phải quan tâm, tạo điều kiện phát triển nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao vai trị giáo viên chủ nhiệm cơng tác giáo dục học sinh, Có đáp ứng với yêu cầu bậc học Vì cần tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học vấn đề thiết
Từ nhiệm vụ mục tiêu nêu chọn đề tài " Một số biện pháp chỉ đạo làm tốt công tác chủ nhiệm lớp." sau thời gian thực đem lại kết
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015-2016 học kì I 2016-2017 Đối tượng nghiên cứu: 18 giáo viên chủ nhiệm/ 18 lớp 496 học sinh 3 Cơ sở lí luận:
Quản lý giáo dục, quản lý trường học hiểu chuỗi tác động hợp lý mang tính tổ chức sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, tác động phối hợp, tham gia vào hoạt động nhà trường nhằm làm cho trình vận hành tối ưu dẫn tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến Tìm biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng
(2)Với yêu cầu đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm vừa phải nhà sư phạm, vừa nhà tâm lý người tổ chức hoạt động giáo dục để giúp em phát triển nhân cách hướng, hài hịa tồn diện
Khoản 1, điều thông tư 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ trường Bộ Giáo Dục Đào tạo quy định: Giáo viên chủ nhiệm lớp cấp tiểu học giảm tiết/tuần Vì cho thấy vị trí, tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm
Người quản lí cần lắng nghe phản hồi từ giáo viên chủ nhiệm qua kinh nghiệm làm cơng tác chủ nhiệm để có điều chỉnh kịp thời
Như công tác chủ nhiệm trường tiểu học có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học Do đó, người quản lý cần ý, quan tâm có kế hoạch đạo công tác chủ nhiệm lớp cách chi tiết, cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương, đảm bảo yêu cầu, mục tiêu ngành Đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn
4 Cơ sở thực tiễn:
Từ năm học 2015- 2016 đến trường có tổng số giáo viên trực tiếp giảng dạy 33, số giáo viên làm công tác chủ nhiệm 19-20, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chiếm 100% chuẩn chiếm 90% Đội ngũ giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng mặt đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn
Về tình hình học sinh:
Năm học 2015- 2016 có 19 lớp với tổng số 541 em học sinh Năm học 2016- 2017 có 18 lớp với tổng số 496 em học sinh
Những số liệu ta thấy tổng số học sinh nhà trường 02 năm học tương đối ổn định, bình quân lớp khoảng 28 em đảm bảo yêu cầu dạy học đạt kết cao
Từ năm học 2014- 2015 trước, tỉ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi chưa cao, giáo viên trọng cơng tác chun mơn cịn chưa thật ý tới hoạt động khác nội dung công tác chủ nhiệm lớp, tập trung hoạt động mạnh phát động phong trào thi đua Mặt khác, mơn học cụ thể dễ đánh giá cịn hoạt động khác trừu tượng phải đánh giá qua trình hoạt động học sinh Vì vậy, nhiều họ thực hoạt động khác không tự chủ mà tổng phụ trách Đội- Ban hoạt động lên lớp triển khai đôn đốc
5 Nội dung nghiên cứu:
Cơng tác chủ nhiệm góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục, thân đề số biện pháp sau:
5.1 Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chủ nhiệm Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên công tác chủ nhiệm lớp nhà trường qua nhiều hình thức.
(3)- Thông qua buổi sinh hoạt, chuyên môn cung cấp tài liệu cần thiết mà giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm như:
+ Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ trường Bộ Giáo Dục Đào tạo quy định chế độ làm việc, công văn hướng dẫn mục tiêu cấp học, chương trình giảng dạy môn học, kế hoạch năm học nhà trường số văn hướng dẫn công tác liên quan đến vấn đề giáo dục dạy học từ giáo viên chủ nhiệm thấy rõ vai trị, trách nhiệm, nhiệm vụ
+ Thơng tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường tiểu học
- Giáo viên đăng kí tiêu phấn đấu cho lớp thực ký cam kết giáo viên chủ nhiệm lớp với hiệu trưởng mặt phấn đấu cụ thể (các môn học hoạt động giáo dục, lực phẩm chất, bồi dưỡng học sinh, giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn học qua kì kiểm tra ) Từ đó, giáo viên có định hướng nhận thức rõ công tác chủ nhiệm lớp
- Tổ chức tốt hội thảo chuyên đề công tác giáo dục học sinh như: chuyên đề công tác chủ nhiệm, chuyên đề giáo dục trẻ khuyết tật, chuyên đề Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, …để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập lẫn công tác giảng dạy, giáo dục học sinh
- Tổ chức hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, trọng công tác viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài chủ nhiệm lớp
- Tổ chức thi ứng xử sư phạm tập thể giáo viên nhiều hình thức Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao lực sư phạm khả giao tiếp với học sinh
- Riêng việc giao nhiệm vụ giáo viên làm công tác chủ nhiệm, phó hiệu trưởng thường người nghiên cứu, tham mưu để hiệu trưởng xem xét, định để công việc thuận lợi, thân đề xuất giáo viên chủ nhiệm dựa yếu tố sau để trình bày với hiệu trưởng:
+ Năng lực trình độ giáo viên, lợi ích học sinh
+ Giáo viên có khả phối hợp, tổ chức tốt hoạt động lên lớp
- Bên cạnh đó, lựa chọn, phân cơng giáo viên chủ nhiệm ý lựa chọn anh chị phụ trách đảm bảo điều kiện:
+ Có khả nghiệp vụ cơng tác đội, tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu học sinh, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục nhà trường
+ Có khả vận động phối hợp tổ chức hoạt động ngồi nhà trường
Ví dụ: Giáo viên có lực tổ chức, điều hành Sao nhi đồng có khả nắm bắt tâm lý trẻ tốt phân công vào khối 1, 2, Những giáo viên có khả tổ chức hoạt động Đội thiếu niên phân công vào khối 4,
Ngồi tơi cịn đề xuất hiệu trưởng phân công giáo viên chủ nhiệm dựa khả giao đối tượng
(4)Giáo viên phải có kiến thức, nghiệp vụ vững vàng, có khả giao tiếp, đối thoại với học sinh khối lớp em độ tuổi 10-11 có khả nhận thức vấn đề tự nhiên, xã hội cao đầu cấp
5.2 Tổ chức điều tra, quản lý thông tin học sinh:
- Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm thực điều tra học sinh từ tuần đầu tháng 8, thông qua hướng dẫn giáo viên bàn giao công tác chủ nhiệm giáo viên lớp trước giáo viên lớp sau, giáo viên cũ giáo viên (bàn giao chất lượng)
- Điều tra thông tin học sinh: Để cập nhật thông tin vào phần mềm SMAS 2.0 cách đầy đủ, xác, giáo viên chủ nhiệm cần điều tra nắm thông tin học sinh lớp phụ trách chịu trách nhiệm trước nhà trường thông tin điều tra theo yêu cầu phận văn thư Về phía nhà trường có đủ thơng tin cập nhật vào phần mềm quản lý, phận chuyên môn đề nghị kiểm tra tổng hợp thống kê đối tượng học sinh thuộc diện xách-xã hội, gia đình thuộc diện khó khăn để nắm sát đối tượng học sinh mà đạo giáo viên quan tâm mức Mặt khác, cung cấp thông tin cho hiệu trưởng để hiệu trưởng quản lý có hướng giúp đỡ học sinh thuộc diện nói
5.3 Xây dựng kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm nắm rõ tình hình học sinh lớp phụ trách để làm xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cách cụ thể xác định mục tiêu phấn đấu lớp cho phù hợp Trên sở có kế hoạch biện pháp triển khai mặt giáo dục, lựa chọn xây dựng đội ngũ tự quản lớp phụ trách như: Chủ tịch hội đồng tự quản (Lớp 4,5), Lớp trưởng(lớp 1,2,3), Phó chủ tịch hội đồng tự quản (Lớp 4, 5), lớp phó (lớp 1,2,3), trưởng ban (tổ trưởng)
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo tháng, tuần: báo cáo kế hoạch tổng kết tháng qua email, cần trọng công việc công tác chủ nhiệm lớp; đặc biệt cán lớp, học sinh lớp nắm bắt cơng việc tuần (nếu có thay đổi điều chỉnh thông báo kịp thời)
Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nắm vững thông tư 30/TT-BGD&ĐT (từ ngày 15 tháng 10 năm học 2014-2015) việc hướng dẫn đánh giá học sinh thường xuyên định kì
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục theo tuần, tháng theo chủ điểm
Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch họp phụ huynh học sinh định kì
Sau giáo viên chủ nhiệm xây dựng xong kế hoạch chủ nhiệm, yêu cầu giáo viên thông qua tổ, tổ góp ý kiến trình hiệu trưởng ký duyệt nêu rõ yêu cầu thực theo kế hoạch
5.4 Công tác phối hợp với ban ngành nhà trường:
- Tạo môi trường thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm phối hợp với đoàn thể trường giáo dục học sinh
- Phối hợp với ban giám hiệu nhà trường đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cần đề biện pháp giáo dục học sinh
(5)- Định hướng cho giáo viên chủ nhiệm phối hợp với tổ chức phụ trách Đội xây dựng hoạt động tập thể như:
+ Hoạt động văn hóa, văn nghệ, chào mừng ngày lễ, hoạt động múa hát tập thể, hội thi
+ Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó
+ Tham gia xây dựng bảo vệ môi trường: trồng cây, giữ môi trường xanh-sạch- đẹp
+ Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh trường lớp, trồng chăm sóc vườn hoa, cảnh, )
+ Các hoạt động giúp đỡ học tập như: Thành lập tổ nhóm "Đơi bạn tiến"
- Xây dựng chế phối hợp tổ, giáo viên chủ nhiệm với giáo viên dạy môn khiếu tổng phụ trách Đội
- Phối kết hợp xây dựng thống kế hoạch hoạt động giáo dục
- Xây dựng "Bộ máy tự quản" lớp như: Sao nhi đồng, phân đội, chi đội, đội cờ đỏ
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội tự quản
- Xây dựng nề nếp học tập, hoạt động, tổ chức phong trào, hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao, vui chơi giải trí,
- Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội như: tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng, kỉ niệm ngày lễ, kiện trọng đại địa phương tổ chức
- Hội diễn văn nghệ kỉ niệm sinh nhật Bác hàng năm
- Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa: Thăm viếng, chăm sóc mẹ Việt Nam Anh hùng, Nghĩa trang liệt sĩ địa phương,…
- Tham gia hoạt động từ thiện (mua tăm giúp người mù, giúp đỡ bạn nghèo )
- Tham gia hoạt động cơng ích "Giữ trường, đường làng - đẹp " 5.5 Định hướng dự nguồn giáo viên chủ nhiệm:
Việc thay đổi giáo viên năm xảy mà người cán quản lý phải biết trước số trường hợp cụ thể Nếu lãnh đạo trường khơng quan tâm vấn đề phần lúng túng việc phân công giáo viên chủ nhiệm thay Đó trường hợp giáo viên phải nghỉ hưu theo chế độ Hàng năm thơng qua kế tốn, phó hiệu trưởng biết trường hợp nghỉ hưu thời điểm từ có kế hoạch chuẩn bị trước Cụ thể năm học 2015-2016 có thầy giáo Dỗn Chí Linh nghỉ hưu vào đầu tháng 3/ 2016, cô Phạm Thị Lệ Hiền cô Nguyễn Thị Lên nghỉ hộ sản từ tháng 7/2015 đến hết tháng 02/2016 Nhà trường khơng phân cơng giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm năm học 2015-2016 Để công việc (làm cơng tác chủ nhiệm) thuận lợi bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chủ nhiệm tổ chức bồi dưỡng chung cho tất giáo viên khơng riêng để cần thay làm tốt công tác chủ nhiệm Từng trường hợp diễn năm học đến có lúc có nhiều giáo viên chủ nhiệm nghỉ hưu năm học nên kinh nghiệm tiếp tục áp dụng
(6)Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm Để đảm bảo tính khách quan, cơng vơ tư công tác đánh giá công tác chủ nhiệm, từ đầu năm xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá cụ thể
Áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, tổ chức kiểm tra định kì khơng báo trước để đánh giá thực trạng giáo viên chủ nhiệm, kịp thời có hướng điều chỉnh xử lý phát sai lệch
* Hình thức kiểm tra
- Kiểm tra gián tiếp qua tổ chuyên môn, tổng phụ trách Đội
- Kiểm tra trực tiếp qua hồ sơ: Sổ chủ nhiệm, sổ theo dõi chất lượng(bảng tổng hợp kết dánh giái giáo dục), sổ bồi dưỡng chuyên môn, theo dõi sĩ số
- Kiểm tra dự giờ, sinh hoạt lớp, kiểm tra việc thực phong trào lớp
- Kiểm tra để ngăn ngừa chính: Khi phát vấn đề cần điều chỉnh góp ý với giáo viên mặt mạnh, hạn chế, mặt yếu Đánh giá giáo viên chủ nhiệm khơng dựa vào thành tích cao lớp mà xem xét công sức giáo viên chủ nhiệm bỏ để vực dậy tập thể lớp từ chưa tốt lên tốt
- Giảm học sinh chưa hồn thành mơn học hay lực phẩm chất - Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh - Lập kế hoạch định kì cho giáo viên chủ nhiệm thơng báo cho gia đình học sinh biết kết đánh giá
- u cầu gia đình thơng báo kịp thời với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập, sinh hoạt, ứng xử Từ đó, phối hợp giáo dục học sinh
- Hằng năm nhà trường lập kế hoạch bình bầu giáo viên chủ nhiệm giỏi triển khai cho tất hội đồng nội dung bình bầu theo khoản 1,2 điều 5, thơng tư 43/2012/TT-BGD&ĐT, thông báo kế hoạch thi trước ngày thi tháng Sau tổ chức, nhà trường đánh giá kết quả, rút số kinh nghiệm công tác tổ chức tham gia thi Khen thưởng đưa vào tiêu chí đánh giá thi đua cuối năm
5.7 Coi trọng công tác tổng kết, động viên khen thưởng:
Bất hoạt động giáo dục việc động viên khen thưởng kịp thời cấp nguồn cổ vũ lớn lao, động lực thúc đẩy giáo viên hoàn thành tốt công tác
- Đối với giáo viên chủ nhiệm: Tôi quan tâm tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần, động viên chia sẻ kịp thời với niềm vui, nỗi buồn, lo toan, trăn trở sống công tác
- Xây dựng tiêu định hướng cho nội dung giáo dục tùy theo thời kì, năm học
- Căn vào ngày lễ lớn để xây dựng chủ đề phát động đợt thi đua: + Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
(7)- Coi trọng nguyên tắc khen thưởng người, việc đảm bảo dân chủ, công khai đánh giá khen thưởng
- Qua đợt thi đua, với hội đồng thi đua nhà trường, đề xuất định mức khen thưởng cho tập thể, cá nhân học sinh giáo viên chủ nhiệm vào cuối năm học:
+ Tập thể học sinh có thành tích xuất sắc tham gia phong trào Đội-Sao
+ Học sinh hoàn thành tốt hoạt động giáo dục, lực phẩm chất thưởng giấy khen, bút,
- Xây dựng danh hiệu giáo viên chủ nhiêm lớp, tập thể học sinh tiên tiến, chi đội vững mạnh
Ví dụ: Giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo viên: + Dạy giỏi
+ Xây dựng tập thể tự quản tốt giúp giảm thiểu học sinh chưa hồn thành mơn học, học sinh chưa thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh tiểu học, Có phương pháp tốt giáo dục học sinh cá biệt
+ Lớp chủ nhiệm đạt danh hiệu lớp tiên tiến trở lên
+ Có Sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm
+ Kết kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm thành tích tập thể lớp + Ngồi cịn vào ngày cơng, công
Để xây dựng nhà trường vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường vai trị người giáo viên chủ nhiệm quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách học sinh Chính vậy, người quản lý cần phải biết tổ chức công việc khoa học Phối hợp nhịp nhàng linh hoạt hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh nhà trường nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục
6 Kết quả:
Song song với việc ý chất lượng học tập học sinh, nhà trường đặc biệt coi trọng mặt giáo dục lực phẩm chất cho học sinh nhằm đảm bảo mục tiêu "Giáo dục toàn diện" đối tượng học sinh cá biệt nhà trường theo dõi có biện pháp đạo, giúp đỡ kịp thời, hạn chế tối đa học sinh thuộc diện Khơng có học sinh chưa đạt lực phẩm chất
Số lớp giáo viên chủ nhiệm đạt danh hiệu thi đua: Năm học Số lớp đăng
kí thi đua
Tiên tiến Xuất sắc
SL % SL %
2015-2016) (đã áp dụng đề tài năm
thứ nhất)
19 15.7 16 84.3
HKI 2016-2017)
(8)(đã áp dụng đề tài năm
thứ hai)
Số giáo viên chủ nhiệm đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp: Năm học 2015- 2016: Đạt 9/ 19 giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường Đạt 01 giải II giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp huyện
Số giáo viên chủ nhiệm đạt danh hiệu thi đua năm học 2015-2016: Tổng số GVCN CSTĐ LĐTT huyện GVG cấp trường
19 01 18 19
Qua số liệu thống kê cho thấy hoạt động tập thể khác nhà trường quan tâm trọng, tập thể lớp có phong trào tương đối đều, giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm đạt nhiều thành tích thi đua, điều phản ánh chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp trường năm gần nâng cao
7 Kết luận:
Từ lý luận đến thực tiễn kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp cho thấy thành công phương pháp giáo dục vài phương pháp hay biện pháp riêng lẻ mà hệ thống phương pháp, biện pháp thực cách linh hoạt áp dụng với trường
Mặt khác công tác chủ nhiệm thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc vào quản lý lãnh đạo nhà trường, đồn thể, lực nhiệt tình đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Các biện pháp áp dụng trường tiểu học Trần Đình Tri Về biện pháp phát huy hiệu quả, giúp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm vững vàng, có trách nhiệm cao cơng tác, chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường không ngừng nâng lên, nhà trường ngày có uy tín
Bước đầu khẳng định biện pháp có tính khả thi áp dụng với trường tiểu học có điều kiện, hồn cảnh tương tự
Tuy nhiên, thực tế người cán quản lý phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo đem lại kết cao việc quản lý công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục nhà trường đề
8 Đề nghị:
- Duy trì bình bầu, tổ chức hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường cấp năm
- Ngành nên tổ chức Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm vào đầu năm học
(9)Nguyễn Thị Quỳnh Như
9 Tài liệu tham khảo:
stt Tên tác giả Tên tài liệu Nhà xuất Năm xuất Bộ trưởng
BGD&ĐT
QĐ 14/2007/QĐ-BGD&ĐT Ban hành Quy định Chuẩn
(10)nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ trưởng
BGD&ĐT
TT 28/2009/TT-BGDĐT chế độ làm việc giáo viên phổ thông
BGD&ĐT 2009
3 Bộ trưởng BGD&ĐT
TT
30/TT-BGD&ĐT Ban hành đánh giá xếp loại học sinh tiểu học
BGD&ĐT 2009
4 Bộ trưởng BGD&ĐT
TT41/2010/BGD&ĐT ban hành điều lệ trường tiểu học
BGD&ĐT 2010 Bộ trưởng
BGD&ĐT
TT 22/2016/TT-BGD&ĐT Sửa đổi, bổ sung số quy định đánh giá học sinh tiểu học
BGD&ĐT 2016
6 Bộ trưởng BGD&ĐT
TT 43/2012/TT- BGD&ĐT
Ban hành điều lệ hội thi GVCN lớp giỏi GD phổ thông GD thường xuyên
BGD&ĐT 2012
10 Mục lục:
TT Tên mục Trang
1 Tên đề tài
2 Đặt vấn đề
(11)4 Cơ sở thực tiễn
5 Nội dung nghiên cứu
6 Kết
7 Kết luận chung
8 Đề nghị
9 Tài liệu tham khảo 10
10 Mục lục 11