Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
205,41 KB
Nội dung
4 ch−¬ng 1 MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀCƠCẤUVÀCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾ 1.1. MỘTSỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. CơcấuCơcấu hay còn gọi là cấu trúc, có nguồn gốc chữ La tinh “Structure” có nghóa là xây dựng, là kiến trúc. Xét về mặt triết học, cơcấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của mộtsố đối tượng, là tập hợp những mối liên hệ cơbản tương đối ổn đònh giữa các yếu tố cấu thành đối tượng đó, trong một thời gian, không gian nhất đònh. Trong khi phân tích quá trình phân công lao động chung, Kark Marx đã nói: “Cơ cấu là sự phân chia về chất lượng theo một tỷ lệ vềsố lượng của quá trình sản xuất xã hội”. Là một phạm trù triết học, khái niệm cơcấu được sử dụng để biểu thò cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơcấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất đònh. Cơcấu là thuộc tính của một hệ thống. Do đó, khi nghiên cứu cơcấu phải đứng trên quan điểm hệ thống. 1.1.2. Cơcấukinhtế Trong các tài liệu kinhtếcó nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơcấukinh tế. “Cơ cấukinhtế là tổng thể các ngành, lónh vực, bộ phận kinhtếcó quan hệ hữu cơ tương đối ổn đònh hợp thành. Có các loại cơcấukinhtế khác nhau: cơcấu nền kinhtế quốc dân, cơcấu theo ngành kinhtế - kỹ thuật, cơcấu theo vùng, cơcấu theo đơn vò hành chính - lãnh thổ, cơcấu theo thành phần kinh tế, trong đó cơcấu theo ngành kinhtế - kỹ thuật mà trước hết cơcấu công - nông nghiệp là quan trọng nhất. Trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghóa xã hội, chiến lược kinhtế - xã hội Việt Nam hiện nay là xây dựng mộtcơcấukinhtế gồm: (1) cơcấu ngành: phát triển các ngành nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đồng thời tăng tốc độ phát triển các ngành công nghiệp, mở rộng khu vực dòch vụ, từng bước đưa nền kinhtế phát triển toàn diện và theo hướng hiện đại, (2) cơcấu thành phần: nền kinhtếcó nhiều thành phần, trong đó thành phần kinhtế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, (3) Cơcấu vùng: phát triển những vùng chuyên môn hóa sản xuất có hiệu quả kinhtế - xã hội cao. Xác đònh cơcấukinhtế hợp lývà thúc đẩy sự 5 chuyển dòch cơcấukinhtế là vấnđềcó ý nghóa chiến lược quan trọng phụ thuộc vào sự hiểu biết sâu sắc các nhân tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật cụ thể ở từng vùng trong từng thời gian và khả năng tổ chức sản xuất, quản lýkinh tế, trên cơsở đó khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất tài nguyên, đất đai, sức lao động, tư liệu sản xuất, tạo ra sự phát triển trên mọi vùng đất nước và tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân nói chung, khắc phục sự lạc hậu của nhiều vùng, nhiều dân tộc” [55] . Cơcấukinhtế còn là tổng thể các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố và trong từng yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với những điều kiện kinhtế - xã hội cụ thể trong những giai đoạn phát triển nhất đònh của xã hội. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng vàlý thuyết hệ thống có thể hiểu: cơcấukinhtế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinhtế của nền kinhtế quốc dân, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cả vềsố lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiện kinhtế cụ thể, chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất đònh. Theo quan điểm này, cơcấukinhtế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơcấu xã hội và chế độ xã hội. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơcấukinhtế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinhtế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất đònh, trong những điều kiện kinhtế xã hội nhất đònh, được thể hiện cả về mặt đònh tính lẫn đònh lượng, cả vềsố lượng và chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác đònh của nền kinh tế. [14] Nhìn chung, các cách tiếp cận trên đã phản ánh được mặt bản chất chủ yếu của cơcấukinh tế. Đó là các vấn đề: - Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinhtế của một quốc gia. - Số lượng và tỷ trọng của các nhóm ngành của các yếu tố cấu thành hệ thống kinhtế trong tổng thể nền kinhtế đất nước. - Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố… hướng vào các mục tiêu đã xác đònh. Cơcấukinhtế còn là một phạm trù; muốn nắm vững bản chất của cơcấukinhtếvà thực thi các giải pháp nhằm chuyển dòch cơcấukinhtếmột cách có hiệu quả cần xem xét từng loại cơcấu cụ thể của nền kinhtế quốc dân. 6 Như vậy cơcấukinhtế là một tổng thể bao gồm nhiều yếu tố mang tính đònh tính và đònh lượng, có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong một khoảng không gian và thời gian nhất đònh trong những điều kiện kinhtếvà xã hội nhất đònh. Nó thể hiện về cả hai mặt số lượng và chất lượng phù hợp với mục tiêu đã xác đònh về phát triển kinhtếvà xã hội. Sự hình thành cơcấukinhtế thường bò chi phối bởi các nhân tố chủ yếu như: - Những nhân tố đòa lý-tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nguồn nước, nguồn năng lượng, đất đai, khí hậu…). - Nhân tố về chính trò có ảnh hưởng rất quan trọng, có khi mang tính chất quyết đònh đến cơcấukinh tế, tùy đường lối chính trò mỗi thời kỳ mà ảnh hưởng đến hình thành cơcấukinh tế. - Những nhân tố kinhtế xã hội bên trong đất nước, nhu cầu của con người qui đònh các dạng lao động hoạt động của con người cũng như cơcấu kết quả những hoạt động đó. Nhu cầu xã hội, với tính cách là động cơ thúc đẩy bên trong của sản xuất là những tiền đề của cơcấukinh tế. - Những nhân tố vềkinhtế đối ngoại và phân công lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ gia tăng thích ứng và phù hợp vềcơcấu của nền kinhtế với bên ngoài. Tính đa dạng của các nhu cầu phổ biến và sự khác nhau về điều kiện thuận lợi cho nền sản xuất ở các nước đòi hỏi bất cứ nền kinhtế nào cũng có sự trao đổi kết quả hoạt động với bên ngoài với mức độ và phạm vi khác nhau. Như vậy mục tiêu phát triển kinhtếvà xã hội của một nền kinhtế trong từng thời kỳ sẽ quyết đònh việc hình thành các yếu tố, các bộ phận cấu thành về cả hai mặt số lượng và chất lượng, trong đó mặt chất lượng qui đònh vai trò, vò trí của các yếu tố, các bộ phận, còn mặt số lượng thể hiện quan hệ tỷ lệ của các bộ phận phù hợp với mặt chất lượng đã được xác đònh. Khi số lượng thay đổi sẽ tạo ra khả năng thay đổi về chất, lúc đó sẽ dẫn đến sự thay đổi vềcơcấukinh tế. Do vậy khi nói đến chuyển dòch cơcấukinhtế là nói đến sự thay đổi cả về chất lượng vàsố lượng tương ứng với chất lượng đó. Từ những khái niệm trên tác giả cho rằng: cơcấukinhtế phải đảm bảo tính liên kết trong nội bộ nền kinhtếvà tác động qua lại lẫn nhau để cùng nhau phát triển, làm cơsở cho quá trình chuyển dòch cơcấu trong nền kinh tế. 1.2. CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾVÀ PHÁT TRIỂN KINHTẾ 1.2.1. Chuyển dòch cơcấukinhtếChuyển dòch cơcấukinhtế là “quá trình cải biến kinhtế xã hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính chất tự cấp tự túc từng bước vào chuyên môn hóa 7 hợp lý, trang bò kỹ thuật, công nghệ hiện đại, trên cơsở đó, tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quả kinhtế cao và nhòp độ tăng trưởng mạnh cho nền kinhtế nói chung. Chuyển dòch cơcấukinhtế bao gồm việc cải biến kinhtế theo ngành, theo vùng lãnh thổ vàcơcấu các thành phần kinh tế. Chuyển dòch cơcấukinhtế là vấnđề mang tính tất yếu khách quan và là một quá trình đi lên từng bước dựa trên sự kết hợp mật thiết các điều kiện chủ quan, các lợi thế vềkinhtế xã hội, tự nhiên trong nước, trong vùng, trong đơn vò kinhtế với các khả năng đầu tư, hợp tác, liên kết, liên doanh về sản xuất, dòch vụ, tiêu thụ sản phẩm của các nước, các vùng và đơn vò kinhtế khác nhau…”. [37] Quá trình phát triển, hoạt động kinhtế của các ngành, các vùng và các thành phần kinhtế không phải bao giờ cũng đồng đều và nhòp nhàng với nhau, vì trong quá trình ấy có nhiều yếu tố tác động đến xu hướng phát triển của mỗi ngành. Ngoài ra, cơcấukinhtế sẽ thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơcấukinhtế không cố đònh. Đó là sự thay đổi vềsố lượng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của mộtsố ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành cơcấukinhtế không đồng đều. Sự thay đổi của cơcấukinhtế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển được gọi là sự chuyển dòch kinh tế. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vò trí, mà là sự biến đổi cả về chất và lượng trong nội bộ cơ cấu. Việc chuyển dòch cơcấukinhtế phải dựa trên cơsởmộtcơcấukinhtế hiện có, do đó nội dung của chuyển dòch cơcấu là cải tạo cơcấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơcấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơcấu cũ thành cơcấu mới hiện đại và phù hợp hơn. Như vậy, chuyển dòch cơcấukinhtếvề thực chất là sự điều chỉnh cơcấu trên 3 mặt biểu hiện của cơcấu như đã trình bày trên nhằm hướng sự phát triển của toàn bộ nền kinhtế theo các mục tiêu kinhtế - xã hội đã xác đònh cho từng thời kỳ phát triển. Cho dù có sự biến đổi trong nội bộ cơcấukinh tế, song nếu cơcấukinhtếvẫn còn thích ứng, chưa gây ra những trở ngại lớn cho sự phát triển của từng bộ phận và cả tổng thể thi chưa đòi hỏi phải xác đònh lại cơcấukinh tế. Chuyển dòch cơcấukinhtế sẽ diễn ra khi: - Có những thay đổi lớn về điều kiện phát triển. - Có những khả năng và giải pháp mới làm thay đổi phương thức khai thác các điều kiện hiện tại. - Trong quan hệ phát triển giữa các bộ phận của cơcấukinhtếcó những trở ngại dẫn đến hạn chế lẫn nhau, làm ảnh hưởng đến phát triển chung. 1.2.1.1. Chuyển dòch cơcấukinhtế là một quá trình 8 Không phải cơcấukinhtế mới được hình thành ngay một lúc và lập tức thay thế cơcấu cũ. Quá trình chuyển dòch cơcấu trước tiên phải là một quá trình tích lũy về lượng, thay đổi về lượng đến một mức nào đó sẽ dẫn đến thay đổi về chất. Quá trình chuyển dòch cơcấukinhtế diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự tác động trực tiếp rất quan trọng của chủ thể lãnh đạo và quản lý. Sự chuyển dòch cơcấukinhtế nhất thiết phải là một quá trình, nhưng không là một quá trình tự phát và với các bước tuần tự theo khuôn mẫu nào đó mà ngược lại, con người bằng nhận thức vượt trước và am hiểu thực tế sâu sắc hoàn toàn có thể tạo ra những tiền đề, tác động làm cho quá trình đó diễn ra nhanh hơn theo hướng đúng, hoàn thiện hơn. Nhưng vấnđề quan trọng là phải khởi xướng từ đâu, dùng biện pháp nào để mở đầu và tạo hiệu ứng lan truyền trong tổng thể nền kinhtếđểchuyển dòch cơcấukinhtếcó hiệu quả. Các nước trên thế giới đều quan tâm đến việc điều chỉnh hợp lýcơcấukinhtế của mình. Có nhiều lý do làm cho các nước có những quan tâm đến vấnđề này: - Trong mấy thập kỷ qua, các nước vùng châu Á Thái Bình Dương đã tận dụng khá tốt những lợi thế so sánh để phát triển nền kinhtế của mình nên đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, làm cho khu vực này trở thành khu vực phát triển kinhtế năng động nhất thế giới. Nhờ đó, đã xuất hiện những nước công nghiệp hóa mới, vàcó những nước đứng vào hàng ngũ các nước có tốc độ tăng trưởng cao. - Để đổi mới công nghệ sản xuất, các nước công nghiệp hóa tìm cách chuyển những công nghệ lạc hậu hoặïc kém tính cạnh tranh sang các nước kém phát triển hơn. Mặt khác, các nước kém phát triển hơn lại có nhu cầu tiếp nhận các công nghệ có trình độ thấp để từng bước tham gia vào thò trường thế giới, tạo ra cơ may, tự điều chỉnh hành vi và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thò trường quốc tế. - Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã tạo ra những lónh vực công nghệ mới, có hiệu quả cao, đặc biệt là các công nghệ tiên tiến, có khả năng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường. [49] 1.2.1.2. Cơcấukinhtế hiệu quả và hợp lýMộtcơcấukinhtế hiệu quả, hợp lý, trong thực tế được thông qua các biểu hiện sau: - Cơcấukinhtế đó cho phép khai thác tối đa những ưu thế và những thuận lợi về các nguồn lực chung như: vò thế, đất đai, khí hậu, truyền thống và các tiềm năng vốn cóvề xã hội, lao động. Bảo đảm và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của mỗi ngành, mỗi vùng và các thành phần kinh tế. 9 - Cơcấukinhtế đó tạo được những điều kiện thuận lợi cho các ngành kinhtế phát triển với số lượng và chủng loại sản phẩm đặc trưng, đa dạng, phong phú, đảm bảo tiêu dùng của dân cư và xuất khẩu. - Tạo tích lũy tối ưu cho nền kinhtế quốc dân, xuất phát từ việc phải tạo được khả năng tích lũy cao ở những ngành, những vùng có nhiều lợi thế so sánh để chúng vừa có khả năng tự bù đắp cho mình, đồng thời có khả năng hỗ trợ cho các ngành, các vùng khác và góp phần làm tăng tích lũy cho toàn bộ nền kinhtế quốc dân. - Xây dựng cơcấukinhtế hợp lý sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến nhòp độ tăng trưởng và qui mô tăng trưởng kinh tế, tạo ra những tiền đề vật chất để phát huy có hiệu quả hơn nền kinhtế quốc dân. Đến lượt nó, sự tăng trưởng kinhtế do cơcấu hợp lý là điều kiện cần thiết để phát triển hơn nữa trong tương lai. Mộtcơcấukinhtế hợp lý sẽ tác động tích cực đến nền kinh tế, tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinhtế - xã hội, khai thác và phát huy những nguồn lực trong vùng, trong nước có hiệu quả. [19, 49] 1.2.2. Đặc trưng cơcấukinhtế 1.2.2.1. Tính khách quan của cơcấukinhtếCơcấukinhtế được hình thành một cách khách quan do trình độ phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Mộtcơcấukinhtế như thế nào và xu hướng chuyển dòch ra sao thì phụ thuộc vào những điều kiện hoàn cảnh khách quan về thể chế chính trò, điều kiện tự nhiên và xã hội nhất đònh chứ không tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Khác với qui luật tự nhiên, qui luật kinhtếvận động và phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người. Vì vậy trong quá trình hình thành vàchuyển đổi cơcấukinhtế luôn chòu sự tác động nhất đònh của con người, tuy nhiên sự tác động chủ quan này phải phù hợp qui luật khách quan. Điều này có nghóa là ở mỗi giai đoạn nhất đònh, với trình độ nhất đònh của sản xuất sẽ cần thiết vàcó khả năng tồn tại khách quan mộtcơcấukinhtế thích hợp. Phát triển kinhtế trên mộtcơcấukinhtế hợp lý thì nền kinhtế sẽ phát triển thuận lợi, ngược lại thì nền kinhtế sẽ gặp khó khăn. Việc nghiên cứu cơcấukinhtế đòi hỏi phải xác đònh đúng cơcấukinhtế của giai đoạn hiện tại (cả về mặt đònh tính và đònh lượng) và dự báo chính xác cơcấukinhtế trong tương lai. Việc kế thừa những tinh túy hoặc khắc phục những nhược điểm của cơcấukinhtế hiện tại để phát triển đúng đắn cơcấukinhtế tương lai là quan trọng [19, 37] . 1.2.2.2. Tính lòch sử cụ thể về thời gian, không gian 10 Cơcấukinhtế thể hiện trình độ phát triển của vùng, quốc gia. Sự dòch chuyểncơcấukinhtế thể hiện chiều hướng phát triển của cơcấukinh tế. Cơcấukinhtế luôn có tính kế thừa có nghóa là cơcấukinhtế mới trong từng thời kỳ của từng đòa phương và trong cả nước bao giờ cũng đứng trước mộtcơcấukinhtế thời kỳ trước để lại. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lòch sử cụ thể, hoạt động các qui luật kinhtế đặc thù các phương thức sản xuất sẽ quyết đònh sự khác biệt vềcơcấukinhtế mỗi vùng, mỗi nước. Cơcấukinhtế phản ánh tính qui luật chung của quá trình phát triển (đó là chuyển từ cơcấu bất hợp lý sang mộtcơcấu hợp lý hơn) nhưng sự biểu hiện cụ thể phải thích ứng đặc thù của mỗi nước, mỗi vùng về tự nhiên, kinh tế, lòch sử. Không cómộtcơcấu mẫu chung cho mọi phương thức sản xuất, mọi vùng kinhtế hoặc đại diện chung cho nhiều nước khác nhau. Mỗi quốc gia, mỗi vùng cần thiết phải lựa chọn mộtcơcấukinhtế phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển lòch sử. 1.2.2.3. Cơcấukinhtế luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện Sự biến đổi đó gắn liền với sự biến đổi và phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, cách mạng thông tin… Cơcấukinhtế luôn vận động, phát triển vàchuyển hóa cho nhau. Cơcấukinhtế cũ dòch chuyển dần dần và hình thành cơcấukinhtế mới. Cơcấukinhtế mới này ra đời và thay thế cơcấukinhtế cũ. Sau đó cơcấukinhtế mới lại trở nên không phù hợp và được thay thế bằng cơcấukinhtế mới ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn. Cứ như thế, cơcấukinhtếvận động biến đổi không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn điệu đến đa dạng, từ ít hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Sự vận động biến đổi đó là do tác động của các qui luật kinhtế xã hội, do yêu cầu phát triển văn minh nhân loại. Cơcấukinhtế không chỉ giới hạn ở các quan hệ giữa các ngành vàcó tính ổn đònh mà nó luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinhtế trong từng thời kỳ. 1.2.3. Các yếu tố cơbản của cơcấukinhtế Trong khi xem xét vềcơcấu của một nền kinh tế, có 3 yếu tố cơbản cần được chú ý, đó là: - Cơcấukinhtế theo ngành. - Cơcấukinhtế theo vùng lãnh thô. - Cơcấukinhtế theo thành phần kinh tế. 1.2.3.1. Cơcấukinhtế theo ngành: là tổ hợp các ngành hợp thành, các ngành quan hệ gắn bó với nhau theo những tỷ lệ nhất đònh. Cơcấukinhtế 11 ngành là biểu hiện rõ nhất của phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ phát triển khoa học công nghệ của nền kinh tế. Ngành có thể hiểu là tổng thể các đơn vò kinhtế cùng thực hiện một chức năng trong hệ thống phân công lao động xã hội. Cơcấu ngành biểu hiện quan hệ kinhtế giữa các ngành. Cơcấu ngành là bộ phận then chốt trong nền kinhtế quốc dân vì cơcấu ngành quyết đònh trạng thái chung và tỷ lệ đầu vào, đầu ra của nền kinh tế. Thay đổi mạnh mẽ cơcấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển. Colin Clark, nhà kinhtế học Anh đã đưa ra phương pháp phân loại toàn bộ hoạt động của nền kinhtế thành ba ngành [47] : - Ngành thứ I: sản phẩm được sản xuất ra có nguồn gốc tự nhiên. - Ngành thứ II: gia công các sản phẩm được sản xuất ra có nguồn gốc tự nhiên. - Ngành thứ III: là ngành sản xuất ra của cải vô hình. (Ngành thứ I và ngành thứ II là những ngành sản xuất ra của cải hữu hình). Để thống nhất tiêu chuẩn phân loại ngành giữa các nước, Liên hiệp quốc đã ban hành “hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế”. Tiêu chuẩn này cũng được gom lại thành ba bộ phận nên nó trùng hợp với phương pháp phân loại của Colin Clark. - Nhóm ngành nông nghiệp: Bao gồm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. - Nhóm ngành công nghiệp: Bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng - Nhóm ngành dòch vụ: Bao gồm thương mại, bưu điện, du lòch… 1.2.3.2. Cơcấukinhtế theo vùng lãnh thổ: Theo từ điển bách khoa là “sự phân công theo lãnh thổ của nền kinhtế quốc dân thành các bộ phận lãnh thổ có chức năng chuyên môn hóa khác nhau nhưng liên hệ qua lại với nhau trong một hệ thống thống nhất. Hình thành cơcấu lãnh thổ nền kinhtế quốc dân gắn liền với phân công lao động theo lãnh thổ. Những bộ phận cấu thành của cơcấu lãnh thổ: các hạt nhân, vùng ngoại vi, giới hạn, các tiểu vùng”. [55] Nếu cơcấu ngành kinhtế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội vàchuyên môn hoá sản xuất thì cơcấu vùng lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian đòa lý. Cơcấu lãnh thổ là sự phân chia 12 đất nước, cảnh quan, vùng thành các phần tử được thể hiện bằng không gian rõ rệt, mỗi phần tử thực hiện một chức năng nhất đònh trong quá trình phát triển của đất nước, vùng, và chức năng này ở mức độ nào đó, gắn liền với vò trí điạ lý của phần tử trên lãnh thổ nghiên cứu. Dấu hiệu của quá trình cơcấu lãnh thổ là sự phân hóa lãnh thổ. Phân hóa lãnh thổ là quá trình phức tạp hóa cơcấu lãnh thổ. Cơcấu lãnh thổ bao gồm các vùng chuyên môn hóa sản xuất mộtsố sản phẩm có lợi thế, nhằm đạt được hiệu quả kinhtế - xã hội cao. Cơcấukinhtế vùng lãnh thổ là chỉnh thể liên kết các ngành sản xuất trong một vùng theo mộtcấu trúc hợp lý, mà nhờ đó có thể tạo ra khả năng tăng trưởng kinhtế trong quá trình vận hành của nó. Cơcấu lãnh thổ vàcơcấu ngành kinhtế thực chất là hai mặt của một thể thống nhất và đều biểu hiện sự phân công lao động xã hội. Cơcấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cơcấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cơcấu lãnh thổ có sự biểu hiện của cơcấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Xu hướng phát triển kinhtế lãnh thổ thường là phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có ưu tiên một vài ngành và gắn liền với hình thành sự phân bổ dân cư phù hợp với các điều kiện, tiềm năng phát triển kinhtế của lãnh thổ. Việc chuyển dòch cơcấu lãnh thổ phải bảo đảm sự hình thành và phát triển có hiệu quả của các ngành kinh tế, các thành phần kinhtế theo lãnh thổ và trên phạm vi cả nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinhtế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế mạnh của mỗi vùng đó. 1.2.3.3. Cơcấukinhtế theo thành phần kinh tế: Theo từ điển bách khoa “cơ cấu nền kinhtế quốc dân gồm nhiều thành phần với những hình thức sở hữu khác nhau (kinh tế quốc doanh, kinhtế tập thể, kinhtế cá thể, kinhtế tư bản tư nhân, kinhtế tư bản nhà nước, kinhtế gia đình). Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau, hình thành các tổ chức kinhtế đa dạng. Chính sách phát triển kinhtế của nhà nước Việt Nam xuất phát từ tính tất yếu khách quan của quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, xây dựng một nền kinhtế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, phát triển nền kinhtế hàng hóa theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinhtế nhiều thành phần, trong đó kinhtế quốc doanh vàkinhtế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinhtế quốc dân, tạo động lực và môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh vàcó hiệu quả. Trong chính sách cơcấukinhtế nhiều thành phần thì phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp nhà nước, đổi mới kinhtế hợp tác xã, phát huy vai trò tự chủ của kinhtế hộ xã viên, giúp đỡ, hỗ trợ kinhtế cá thể, tiểu chủ, khuyến khích kinhtế tư bản tư nhân 13 phát triển trong những ngành và lónh vực mà pháp luật cho phép. Việc chấn chỉnh và xây dựng khu vực doanh nghiệp nhà nước vững chắc, giữ vai trò chủ đạo là một nhân tố quan trọng bảo đảm sự phát triển ổn đònh vàcó hiệu quả cao của toàn bộ nền kinhtế quốc dân. Các thành phần kinhtế đều bình đẳng trước pháp luật, hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, phát huy thế mạnh của từng thành phần, cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh tế” [55] . [...]... phân công lao động xã hội là cơsở hình thành cơcấu ngành vàcơcấu lãnh thổ, thì chế độ sở hữu lại là cơsở hình thành cơcấu thành phần kinhtếCơcấu thành phần kinhtế biểu hiện tỷ lệ sở hữu trong nền kinhtế quốc dân Mỗi nước, mỗi vùng và mỗi ngành kinhtế sẽ cómộtcơcấusở hữu khác nhau, cùng một quốc gia, một vùng kinh tế, một ngành kinhtế cũng sẽ cómộtcơcấusở hữu khác nhau ở các thời... cơcấukinhtếvàchuyển dòch cơcấukinhtế đã phân tích trên đây cho ta thấy rõ được bản chất của vấn đề Từ những khái niệm đó, luận án đã xem xét sự chuyển dòch cơcấukinhtếvà phát triển kinhtế Kết quả phân tích cho thấy tính khách quan, mối quan hệ của chuyển dòch cơcấukinhtếvà phát triển kinhtế Quá trình chuyển dòch cơcấu là một quá trình tất yếu gắn với sự phát triển kinh tế, đồng thời... đó là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cơcấu trong thành phần kinhtế Ba bộ phận cơbản hợp thành cơcấukinhtế là cơcấu ngành kinh tế, cơcấu thành phần kinh tế, cơcấu lãnh thổ có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó, cơcấu ngành kinhtếcó vai trò quan trọng hơn cả Cơcấu ngành và thành phần kinhtế chỉ có thể được dòch chuyển đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh thổ và trên... vùng kinh tế, trong đó cần tập trung vào các ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn, các khu công nghệ cao, đồng thời đòi hỏi phải kết hợp tối ưu các loại quy mô kỹ thuật, công nghệ vàchuyên môn hóa hợp lý trong toàn bộ nền kinhtếvà trong từng ngành, từng lónh vực, thành phần kinhtếvà vùng lãnh thổ Một sốvấnđềlýluận cơ bảnvềcơcấuvàchuyển dòch cơcấukinhtế cũng như kinh nghiệm chuyển dòch cơ cấu. .. phần kinhtế cá thể tiểu chủ - Thành phần kinhtế tư bản nhà nước - Thành phần kinhtếcó vốn đầu tư nước ngoài Mộtcơcấu thành phần kinhtế hợp lý phải dựa trên hệ thống tổ chức kinhtế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội… Theo nghóa đó, cơcấu thành phần kinhtế cũng là một nhân tố tác động đến cơcấu ngành kinhtếvàcơ cấu. .. sản phẩm Trong quá trình chuyển dòch cơcấukinh tế, mỗi quốc gia hay mỗi một ngành kinh tế, hay mỗi vùng đòa phương có thể đưa vào cơcấu những ngành mới hay có thể loại ra một số ngành không còn phù hợp hoặc có thể chuyển dòch theo hướng tăng hay giảm tỷ trọng của một ngành nào đó 1.2.4 Một số yêu cầu khách quan để xây dựng mộtcơcấukinhtế tối ưu Đểcó được mộtcơcấukinhtế tối ưu thì nó phải đáp... vọng và tiếp tục tăng trưởng Vềcơcấukinh tế: từ năm 1986 đến 2002 cơcấukinhtế của Malayxia có sự chuyển dòch rất mạnh đặc biệt trong lónh vực nông nghiệp giảm được 12,9% Công nghiệp và dòch vụ chuyển dòch theo xu hướng tăng dần, tuy cơcấukinhtế độ dòch chuyển không lớn, nhưng hai lónh vực này những năm gần đây thường chiếm trên 90% trong cơcấu GDP [59] Bảng 1.4: Chuyển dòch cơcấukinhtế của... đây với cơ chế quản lýkinhtế là tập trung quan liêu bao cấp chỉ có 2 thành phần kinhtế chủ yếu là kinhtế quốc doanh vàkinhtế hợp tác xã Hiện nay nước ta đang trong quá trình đổi mới kinh tế, Đảng ta đã khẳng đònh phải phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinhtế với 6 thành phần kinhtếcơ bản: - Thành phần kinhtế nhà nước - Thành phần kinhtế tập thể - Thành phần kinhtế tư bản tư nhân... kinh tế, cũng diễn ra một quá trình thay đổi vềcơcấukinhtế tức là một sự thay đổi tương đối về vai trò mức đóng góp, tốc độ phát triển của từng thành phần, từng yếu tố riêng vềcấu thành nên toàn bộ nền kinhtếMột trong những cơcấukinhtế được quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất trong mối liên hệ với quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinhtế là cơcấu ngành Cơcấu đó về phần mình lại được... 15 Cơcấukinhtế luôn ở trạng thái động và không cómột khuôn mẫu nào nhất đònh Nó tùy thuộc vào những điều kiện tất yếu, cụ thể theo không gian và thời gian của mỗi nước, mỗi vùng Tóm lại theo tác giả, chuyển đổi cơcấukinhtế là cải tạo cơcấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơcấu mới tân tiến, hoàn thiện bổ sung cơcấu cũ nhằm biến cơcấu cũ thành cơcấu mới hiện đại và phù hợp hơn Chuyển . 4 ch−¬ng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Cơ cấu Cơ cấu hay còn gọi là cấu trúc, có. kinh tế cũ dòch chuyển dần dần và hình thành cơ cấu kinh tế mới. Cơ cấu kinh tế mới này ra đời và thay thế cơ cấu kinh tế cũ. Sau đó cơ cấu kinh tế mới