Từ những năm 1970, Thái Lan cĩ chiến lược đổi mới kinh tế với 2 xu hướng chủ yếu:
- Phát triển nơng nghiệp tồn diện, thâm canh và hiện đại để trở thành nền nơng nghiệp hàng hĩa.
- Phát triển mạnh cơng nghiệp hàng tiêu dùng, đồng thời xây dựng ngành cơng nghiệp điện tử.
Đến nay, nền kinh tế Thái Lan đã trở thành một nền nơng-cơng nghiệp khá phát triển, cĩ sản lượng gạo xuất khẩu thứ 2 thế giới cùng với 33 mặt hàng nơng sản khác được xuất khẩu, 120 sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Thái Lan là quần áo, vải vĩc, máy tính và phụ tùng máy tính, hàng điện tử, đồ trang sức và trang trí, tơm đơng lạnh, gạo, giầy dép, cao su, hải sản đĩng hộp, tivi và phụ kiện.... Song cơng nghiệp Thái Lan đang trong tình trạng khĩ khăn về tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa. Chủ trương thực hiện nền nơng nghiệp phân tán, trở lại nền nơng nghiệp chủ yếu là tự sản tự tiêu, chỉ tập trung sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa ở những vùng trọng điểm.
Việc đầu tư cho phát triển sẽ được tập trung cho các đơ thị, khu cơng nghiệp và các vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hố trọng điểm. Tuy nhiên, gạo xuất khẩu cĩ chất lượng cao, bột sắn và nhiều nơng sản chế biến xuất khẩu của Thái Lan vẫn cĩ vị trí quan trọng trên thị trường thế giới.
Cơ cấu kinh tế của Thái Lan cĩ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong suốt 17 năm từ 1986 đến 2002 đặc biệt là ngành nơng lâm ngư nghiệp và cơng nghiệp xây dựng. Đối với ngành dịch vụ giảm dần.
Năm 1986 ngành nơng lâm ngư nghiệp chiếm 18,2%, cơng nghiệp xây dựng chiếm 32,3% và ngành dịch vụ chiếm 49,5% trong cơ cấu GDP. Đến năm 2002 ngành nơng lâm ngư nghiệp giảm được 8,3%, ngành cơng nghiệp xây dựng tăng được gần 12,9%, ngành dịch vụ giảm 4,6% [59].
Bảng 1.5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thái Lan giai đoạn 1986-2002
Đơn vị: %
Năm 1986 1990 1995 1999 2000 2001 2002
GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nơng lâm ngư nghiệp 18,2 13,5 10,7 11,3 11,3 11,6 9,9 Cơng nghiệp Xây dựng 32,3 37,8 41,8 42,8 43,4 42,9 45,2 Dịch vụ 49,5 48,7 47,5 45,9 45,3 45,5 44,9
34