Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (Trang 25 - 27)

1.3.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Theo tài liệu của Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia cho thấy trong những năm 60 đến 70, đường lối phát triển kinh tế của Trung Quốc cĩ sai lầm khi nêu cao khẩu hiệu tự lực cánh sinh là chính, dồn sức vào phát triển cơng nghiệp nặng, thực hiện tồn dân làm gang thép, coi đĩ là trọng tâm của cơng nghiệp hĩa. Ngồi ra, chương trình tập thể hĩa nơng thơn, loại bỏ các hình thức khuyến khích về tiền lương. Trong nơng nghiệp thì khuyếch trương mơ hình cơng xã nhân dân như con đường duy nhất để xây dựng nền nơng nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa. Những sai lầm đĩ đã dẫn đến những khĩ khăn về nhiều mặt trong thời gian dài.

Trung Quốc đang kiên trì một cuộc cải cách và phát triển kinh tế bắt đầu từ giữa những năm 70, khởi đầu từ chương trình “bốn hiện đại hĩa” với mục tiêu tăng nhanh sản lượng trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, khoa học kỹ thuật và quốc phịng. Một loạt các nhà máy hồn chỉnh được nhập từ phương Tây, tiền đề cơ bản của chính sách kinh tế mới là lợi ích của người tiêu dùng, năng suất kinh tế và sự ổn định chính trị là khơng thể tách rời. Mục tiêu là tăng thu nhập và tiêu dùng cá nhân, áp dụng những hệ thống sản xuất, khuyến khích và quản lý mới. Kế hoạch năm năm lần thứ sáu đã cơng bố những cuộc cải cách trong nơng nghiệp, quyền tự quản, khuyến khích cạnh tranh trên thị trường, giảm thuế đối với các xí nghiệp ngồi quốc doanh, thúc đẩy giao dịch trực tiếp giữa các doanh nghiệp Trung Quốc với nước ngồi. Xây dựng đặc khu kinh tế, các thành phố mở cửa ven biển, phát triển kinh tế hướng ngoại. Điều chỉnh và hợp lý hĩa cơ cấu kinh tế, phát triển nơng nghiệp và tăng sản lượng một cách ổn định. Tiếp tục phát triển cơng nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cơng nghiệp, tập trung vào các ngành cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp hàng cao cấp, cơng nghiệp đồ điện và điện tử, cơng nghiệp chế tạo máy và thiết bị loại vừa và nhỏ, trong đĩ chú trọng máy mĩc thiết bị phục vụ nơng nghiệp, phát triển các doanh nghiệp hương trấn để hỗ trợ và thúc đẩy nơng nghiệp và cải tạo bộ mặt kinh tế, xã hội nơng thơn, tăng nhanh các hoạt động thương mại dịch vụ, ngân hàng, tài chính, du lịch….

Những cuộc cải cách đã mang lại nhiều thành tựu to lớn, thu nhập quốc dân, sản lượng nơng nghiệp, cơng nghiệp đều tăng lên 10% trong những năm 80. Trung quốc đã tự túc sản xuất được ngũ cốc... Thu nhập thực của người dân thành thị tăng 43%, thu nhập thực tế của nơng dân tăng lên gấp đơi. Những cuộc

29

cải cách cơng nghiệp đã làm đa dạng hĩa các mặt hàng cơng nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng sẵn cĩ. Đội ngũ lãnh đạo đã đổi mới trong phương thức quản lý thể hiện trong việc thực hiện các biện pháp tài chính và hành chính, sự kết hợp hài hịa giữa định hướng của trung ương và sáng kiến của địa phương đã tạo ra một nền kinh tế với hệ thống hàng hĩa xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường.

Từ năm 1979 đến 1995 trong vịng 17 năm, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Trung Quốc là 9,8%. Trong 10 năm qua với mức tăng trưởng trung bình 10%, Trung Quốc đã trở thành nước cĩ tăng trưởng GDP thực cao nhất thế giới. Điều đĩ đã làm cho Trung Quốc trở thành một lực lượng nổi bật trong hệ thống kinh tế tồn cầu. Tính theo giá và sức mua đồng nội tệ (PPP) năm 2000 thì GDP của Trung Quốc tăng từ 210 tỷ USD năm 1980 lên 1950 tỷ năm 1990 và 4900 tỷ USD năm 2000. Nếu tính theo thời giá năm 2001 GDP của Trung Quốc đạt 1100 tỷ USD đứng thứ 6 thế giới, sau Mỹ (10 ngàn tỷ USD), Nhật (4,8 ngàn tỷ), Đức (1,8 ngàn tỷ), Anh (1,3 ngàn tỷ) và Pháp (1,2 ngàn tỷ).

Theo dự báo của Cục kinh tế quốc dân thuộc Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc đến năm 2005 GDP của Trung Quốc sẽ vượt Pháp, đến năm 2006 sẽ vượt Anh, đến năm 2007 sẽ vượt Đức, vươn lên đứng thứ 3 thế giới.

Sau 25 năm cải cách và mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã cĩ bước phát triển to lớn, GDP tăng 25 lần từ 568.900 triệu nhân dân tệ năm 1978 tăng lên 11.669.400 triệu nhân dân tệ năm 2003 thu nhập bình quân đầu người 1.000 USD.

Sở dĩ trong thời gian qua Trung Quốc đạt được thành tựu như vậy là do một trong những nguyên nhân quan trọng là Trung Quốc quyết tâm điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng xây dựng một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc.

Đứng trước yêu cầu mới sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc lại đặt vấn đề điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hội nhập sâu hơn, tồn diện hơn vào nền kinh tế thế giới lấy đĩ làm nền tảng, tiền đề để thực hiện mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra cho thế kỷ 21.

Vấn đề điều chỉnh cơ cấu ngành nhằm thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế Trung Quốc theo hướng thị trường. Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng điều chỉnh cơ cấu kinh tế bao gồm các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ.

Do quyết tâm trong sự chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện, do vậy trong vịng 19 năm cơ cấu kinh tế của Trung Quốc đã cĩ sự chuyển dịch đáng kể.

30

Bảng 1.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1986-2002

Đơn vị: % Năm 1986 1990 1995 1999 2000 2001 2002 GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khu vực I 27,1 27,1 20,5 17,6 15,9 15,2 14,5 Khu vực II 44,0 41,6 48,8 49,3 50,9 51,1 51,7 Khu vực III 28,9 31,3 30,7 33,1 33,2 33,7 33,8

Tác giả tính tốn từ nguồn số liệu Niên giám thống kê năm 2004.[35]

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (Trang 25 - 27)