1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

nguyen thanh trung dhsp

47 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông qua tình huống truyện lấy vợ của Tràng, Kim Lân không chỉ nói lên được thực trạng đen tối của xã hội Việt Nam trước Cách mạng , mà còn thể hiện được thân phận đói nghèo, bị rẻ rú[r]

(1)

BÀI GIẢNG VĂN HỌC 2019 Nội dung 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1.1 Thể thơ: thể thơ Đường luật, thể thơ tự (thơ chữ, thơ chữ, v.v…) 1.1.1 Song Thất Lục Bát

Thể thơ Song Thất Lục Bát nét riêng thơ Việt, luật thơ khơng gị bó theo kiểu thơ khác Thơ Song Thất Lục Bát gồm đoạn có câu, hai câu đầu Song Thất, có nghĩa câu có chữ, hai câu cuối Lục, Bát, câu thứ ba sáu chữ, câu thứ tám chữ Chữ cuối câu bảy vần với chữ thứ câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ câu bát Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ (đôi chữ thứ 3) câu thất

Hài thanh: Cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn, có (câu thất – bằng) trắc (câu thất – trắc) khơng bắt buộc Cịn cặp lục bát đối xứng – trắc chặt chẽ (giống thể lục bát)

Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt

Khói Cam Tuyền mờ mịt khúc mây

Chín tầng gươm báu trao tay

Nửa đêm truyền hịch đợi ngày xuất chinh

(Chinh Phụ Ngâm, Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) 1.1.2 Lục Bát

Số tiếng: cặp lục bát gồm dòng (dòng lục: tiếng; dòng bát: tiếng) Bài thơ lục bát cặp

Vần: Hiệp vần tiếng thứ hai dòng tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục

Nhịp: nhịp chẵn

Hài thanh: có đối xứng luân phiên B – T – B tiếng 2, 4, dòng thơ; đối lập âm vực trầm bổng tiếng thứ thứ dòng bát

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

(2)

1.1.3 Đường Luật 1.1.3.1 Ngũ ngôn

Số tiếng: tiếng; số dòng: dòng Vần: vần (độc vận), gieo vần cách Nhịp lẻ: 2/3

VD:

Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san (Trần Quang Khải) Dịch thơ:

Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù,

Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu. (Trần Trọng Kim)

1.1.3.2 Thất ngôn tứ tuyệt

Số tiếng: tiếng; số dòng: dòng Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách Nhịp: 4/3

VD:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vôi (Hồ Xuân Hương)

1.1.3.3 Thất ngôn bát cú

+ Kết cấu: đề (phá đề, thừa đề) thực, luận (mỗi cặp đối nhau), kết

+ Luật thơ: Chữ 2,4,6 câu công thức TBT BTB ngược câu liên thơ (đề thực luận kết)

+Chỉ gieo vần thường gieo câu 1,2,4,6,8 Hệ thống chữ thứ ngược với chữ cuối câu đó.Quanh năm bn bán mom sơng

(3)

Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc

Có chồng hờ hững không

1.1.4 Thơ tự

Đúng tên nó: khơng bị gị bó số câu số chữ, niêm, luật, vần, đối, … Nhận biết thơ tự đơn giản: đếm số chữ dòng thơ, dòng nhiều dòng khơng gị bó, khơng bắt buộc theo quy luật thể thơ khác (Lục bát dòng dịng ln phiên theo quy luật)

Khi ta lớn Đất Nước có rồi

Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc.

1.2 Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc cú pháp, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ

+ Nhận diện biện pháp tu từ

+ Phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ _Điệp từ, ngữ

+Định nghĩa

Điệp ngữ nhắc nhắc lại có ý thức từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ… nhằm nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng gợi xúc cảm cho người đọc, nghe Dựa quy luật tâm lý vật kích thích nhiều lần gây ý

- Ta với mình, với ta

Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ

Nguồn nước nghĩa tình nhiêu

+Phân loại

Điệp ngữ nối tiếp

Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân … (Nguyễn Tuân)

Điệp ngữ cách quãng

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi

(4)

nước xô đá, đásóng, sónggió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm

+Tác dụng

Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý

Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ

Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân

Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi.

_Điệp cấu trúc +Định nghĩa

Là biện pháp tu từ tạo câu văn liền văn với kết cấu +Tác dụng

nhằm nhấn mạnh ý

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà

tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn

Đất Nước nơi dân đồn tụ Đất nơi Chim về

Nước nơi Rồng ở Lạc Long Quân Âu Cơ

Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất

Những bây giờ

Yêu sinh đẻ cái

Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau

_So sánh

+Định nghĩa: So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

(5)

Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.

+ Đặc điểm

Phép so sánh thông thường gồm yếu tố:

(1) Vế A: Đối tượng (là vật, phương diện …) so sánh (2) Từ so sánh

(3) Vế B: Sự vật làm chuẩn để so sánh (4) Cơ sở so sánh: tương đồng

1 phải có mặt, khơng trở thành ẩn dụ

2 tùy sắc thái (giả định, khẳng định, tính chất – kém) là: như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, kém

4 thiếu: Mình có nhớ ta chăng, Ta vượt chờ trăng người

Có thể đảo trật tự hai vế: Như đảo bốn bề chao mặt sóng, Hồn tơi vang tiếng vọng hai miền

+Tác dụng

So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động lấy cụ thể so sánh với cái không cụ thể cụ thể hình dung vật rõ hơn.

VD:

Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành một thân thể cường tráng

So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng bay bổng nhờ so sánh bất ngờ.

VD: Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.

Bài tập

- Ta với mình, với ta

Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ

Nguồn nước nghĩa tình nhiêu Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương

Sớm khuya bếp lửa người thương về.

(6)

Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng.

Anh/chị nhận diện biện pháp tu từ nghệ thuật bật đoạn văn phân tích hiệu biểu đạt

Mai ngồi trước mặt Tnú đấy, đơi mắt có hai hàng lơng mày đậm đến che tối trịng đen long lanh, có lẽ đơi mắt trang nghiêm hơn, chất chứa nhiều thương yêu hơn, bình thản vậy, cứng rắn đó.

Anh/chị nhận diện biện pháp tu từ nghệ thuật bật đoạn văn phân tích hiệu biểu đạt

_Nhân hóa +Định nghĩa

Từ nhân hoá nghĩa trở thành người Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người

Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa.

+Phân loại

Gọi vật từ vốn gọi người VD: Bác giun đào đất suốt ngày

Hôm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa)

Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên

VD :

Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.

Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng.

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm

Trò chuyện tâm với vật người VD :

(7)

+Tác dụng

Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người

Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che đội rừng vây quân thù

_Ẩn dụ +Định nghĩa

Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên

Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng

+Tính chất

Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu

Ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà +Phân loại

Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B VD:

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B VD: Họ gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân

Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B

VD:

Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B VD:

(8)

… +Tác dụng

Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận – đào, thuyền – bến) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác

Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe

+Bài tập

Anh/chị nhận diện biện pháp tu từ nghệ thuật bật đoạn thơ phân tích hiệu biểu đạt

Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh - Mình có nhớ ta?

Mười lăm năm thiết tha mặn nồng. Ở đâu u ám quân thù

Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi

_Hoán dụ +Định nghĩa

Hoán dụ tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt +Phân loại

Lấy phận để gọi toàn thể

Trong anh em hơm nay Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi chúng cầm tay người

Đất Nước vẹn tròn, to lớn

Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

(9)

Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Ðất trời ta chiến khu lòng.

Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng… …Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay biết nói hơm

Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô

+Tác dụng +Bài tập

1.3 Các phương thức biểu đạt văn học

Có phương thức biểu đạt, cụ thể sau: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành - cơng vụ

_Tự sự: dùng ngơn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống

Làng tầm đại bác đồn giặc.Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương.

(10)

Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng gay gắt, bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn.

_ Biểu cảm nhu cầu người sống thực tế sống ln có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác PT biểu cảm dùng ngơn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh

Ví dụ:

Nhớ nhớ người u

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương

Sớm khuya bếp lửa người thương về.

_Thuyết minh cung cấp, giới thiệu, giảng giải…những tri thức vật, hiện tượng cho người cần biết cịn chưa biết

Ví dụ:

Nội dung ơn tập tuyển sinh theo chương trình tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia bao gồm nội dung đọc hiểu văn bản, nghị luận xã hội nghị luận văn học Đọc hiểu văn tập trung vào vấn đề thể thơ, phương thức biểu đạt, từ láy, nội dung dựng đoạn Nghị luận xã hội giới hạn hai dạng nghị luận tư tưởng ý kiến tượng xã hội đời sống Nghị luận văn học hướng đến tác phẩm gồm: Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước, Vợ nhặt, Người lái đị sơng Đà Rừng xả nu

_Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến

Ví dụ:

Muốn đạt kết cao kỳ thi tới cần phải làm tốt Muốn làm tốt phải có kiến thức kỹ cần thiết Kiến thức kỹ hình thành thơng qua trình tiếp thu rèn luyện nghiêm túc lớp Trong lớp học cần phải tập trung ý nghe giảng đóng góp học Bài học tất nhiên khơng thể hồn bị học viên ngủ gục lớp…

Hành – cơng vụ phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] Ví dụ:

(11)

1 Khiển trách thí sinh phạm lỗi lần: nhìn trao đổi với thí sinh khác Hình thức cán coi thi định biên lập

2 Cảnh cáo thí sinh vi phạm lỗi sau đây:

a) Đã bị khiển trách lần thi mơn tiếp tục vi phạm quy chế thi ở mức khiển trách.

b) Trao đổi làm giấy nháp với thí sinh khác.

c) Chép thí sinh khác để thí sinh khác chép mình.

Hình thức kỷ luật cảnh cáo cán coi thi định biên lập, kèm tang vật (nếu có)…

1.4 Từ láy

+ Nhận diện từ láy văn bản + Phân tích hiệu biểu đạt từ láy

Là phương thức lặp lại toàn hay phận hình vị theo quy luật định cho quan hệ tiếng từ điệp đối, hài hịa âm nghĩa, có giá trị tượng trưng hóa

Đặc điểm: cấu tạo bao gồm hình vị gốc một/vài hình vị láy Ý nghĩa từ quy định hình vị gốc (nho nhỏ) nhiên có khả hình vị láy tác động sắc thái hóa (hay ho, mùa màng) ý nghĩa hình vị gốc

Láy đơi Láy ba Láy tư

Láy phận Lòng thòng, ngâm nga

Sát sàn sạt, khít khìn khịt

Khấp kha khấp khểnh Láy toàn thể Lăm lăm, khư

khư

Phát phân tích hiệu biểu đạt từ láy văn sau

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Mình đi, có nhớ nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

1.5 Nhận diện nội dung văn thái độ tác giả thể văn bản Nội dung văn thái độ tác giả gắn kết chặt chẽ với nhau, phân làm bốn yếu tố sau:

_ Đề tài

(12)

_ Chủ đề

- Chủ đề nội dung sống nêu tác phẩm Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống - Một văn có nhiều chủ đề Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có vãn ngắn, đề tài lại hẹp chủ đề đặt lại lớn lao

_ Cảm hứng nghệ thuật

Cảm hứng nghệ thuật nội dung tinh cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn

_ Tư tưởng

Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học

Những nội dung xác định thơng qua ngơn từ, kết cấu, thể loại văn

Bài tập: xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn thái độ của tác giả.

Làng tầm đại bác đồn giặc.Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng gay gắt, bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn.

Mặt Tnú đanh lại Anh anh nhận tiếng chày dồn dập của làng anh Bây anh hiểu mà anh nhớ ở làng, nỗi nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm tiếng chày đó, tiếng chày chuyên cần, rộn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xa xưa, Mai, Dít, từ ngày lọt lịng anh nghe thấy tiếng chày ấy rồi Tnú cố giữ bình tĩnh ngực anh đập liên hồi, chân vấp mấy cái rễ chỗ ngã quẹo vào làng.

(13)

bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây của xác người.

Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên. Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy, ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng.

Ta về, có nhớ ta

Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình

Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.

Đất Nước nơi ta hò hẹn

Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi "con chim phượng hồng bay hịn núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi"

1.6 Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu vấn đề liên quan đến nội dung văn bản

Các dạng lập luận đoạn

(14)

b-Diễn dịch: Trái với quy nạp, từ khái quát đến cụ thể, câu chủ đề dứng đầu đoạn chứa nội dung khái quát hạt nhân ý nghĩa tồn đoạn

Tơi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại này Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên… rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” (Hoài Thanh)

c-Song hành: Các ý đoạn văn có quan hệ đồng đẳng nhau, triển khai phương diện tiểu chủ đề, tập hợp tất câu thấy rõ ý toàn đoạn

Ca dao bầu sữa nuôi dưỡng tuổi thơ Ca dao hình thức trị chuyện tâm tình của những chàng trai gái Ca dao tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên và anh linh người khuất Ca dao phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người sản xuất.

d-Móc xích:Trình bày đoạn văn theo kiểu móc xích việc trình bày ý nối tiếp ý kia, ý câu sau móc nối vào ý câu trước nối tiếp đoạn văn kết thúc Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có đúng thơ Nguyễn Trãi khơng

Đúng thơ nguyễn Trãi rồi khơng phải dễ hiểu đúng Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu đúng mà tồn khơng hiểu Khơng hiểu khơng biết thơ viết lúc đời nhiều chìm Nguyễn Trãi”

f-Đan xen nhiều kiểu cấu trúc:

Diễn dịch – Quy Nạp; Diễn dịch – Song hành; Song song – Quy nạp; có kiểu cấu trúc tối giản: Đoạn văn có câu

N I DUNG NGH LU N XÃ H I "

Quân tốt, dân tốt, Muôn nên, Gốc có vững, bền, Xây lầu thắng lợi trên nhân dân".[ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.5, tr.502.] Anh chị bình luận ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh

1. Giải thích vấn đề

_Ý kiến khẳng định nhân dân gốc quân đội, muốn giành thắng lợi cần phải xây dựng sức mạnh toàn dân

_Mối quan hệ quân – dân từ lâu quan tâm, vĩ nhân giới Việt Nam xây dựng vận dụng tốt sức mạnh nhân dân để giành thắng lợi

(15)

và nhân dân Muốn cho quân đội mạnh cần xây dựng bồi đắp vững tảng nhân dân

_Thắng lợi tòa lầu cao, xây cao móng phải vững vàng, khơng lịng dân lầu cao nguy hiểm, thắng lợi lớn dễ sụp đổ

2. Bình luận

Thí sinh mở rộng bàn luận theo hướng khác nhau, ý tham khảo

Quân đội có nguồn gốc từ nhân dân: người chiến sĩ từ em nhân dân, chiến đấu nhân dân, dân nhờ dân giành nhiều thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng xây dựng đất nước

Xây dựng quân đội cần đồng với xây dựng trận lịng dân, thắng lợi có hội tụ đủ hai điều kiện: quân tốt dân tốt, thiếu hai

Quán triệt tinh thần nhân dân phục vụ

Đây ý kiến hình thức thơ, dễ thuộc dễ nhớ Bác Hồ ln vận dụng hình thức để vận động tranh thủ sức mạnh đa số quần chúng nhân dân, học cho cá chiến sĩ công an nhân dân

3. Bàn bạc mở rộng học nhận thức, hành động

Từ suy nghĩ bàn luận riêng mình, thí sinh rút học khác nhau, ý tham khảo

Người Công an nhân dân cần nghiêm túc phấn đấu, rèn luyện sửa cho xứng đáng với nhân dân, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, hướng đến thắng lợi

Phải triệt để sửa đổi tác phong mệnh lệnh, quan liêu, hống hách; phải gây quan hệ thật tốt công an nhân dân

Một phận có dấu hiệu tiêu cực, thối hóa, phải đấu tranh mạnh mẽ chống lại thiểu số để vững lòng dân sát cánh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

(16)

Đảng, tổ chức Đồn thể, làm cho dân "hiểu Cơng an, yêu công an, giúp đỡ Công an"

Nghiêm túc tham gia phong trào “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”, học tập, thấm nhuần thực điều Bác dạy

Luôn giúp đỡ, tổ chức, giáo dục nhân dân

Báo Đại Kỷ Nguyên ngày 20/09/2015 có viết nhấn mạnh rằng: Mối quan hệ mạnh nhất, nhân phẩm Viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) ý kiến

1. Giải thích vấn đề

_Ý kiến gồm có hai vế, vế sau định nghĩa, làm rõ cho vế trước Nội dung đề cao nhân phẩm xem mối quan hệ quan trọng mà ta có cơng việc, đời sống

_Mối quan hệ: ràng buộc, tác động lẫn hai hay nhiều chủ thể Mối quan hệ mang ý nghĩa xã hội, tức yếu tố mà người ta tranh thủ để hưởng lợi ích sở huyết thống, giao du, quen biết…

_Nhân phẩm: phẩm chất người, cá nhân; mang ý nghĩa tích cực

_Vấn đề xác định thân quan trọng yếu tố khác trình thiết lập mối quan hệ công việc, giao thương

2. Bình luận

Thí sinh mở rộng bàn luận theo hướng khác nhau, ý tham khảo

_Những mối quan hệ khơng phổ biến mà cịn phát huy hiệu cao độ xã hội Có quan hệ, người ta dễ dàng tranh thủ hội; chí người ta lợi dụng mối quan hệ để thu lợi bất Khuynh hướng “nhất thân nhì thế” ngày càn trở nên rõ nét đáng lo ngại

(17)

không phụ thuộc vào ngoại cảnh Câu nói đắn nhấn mạnh giá trị thực cần thiết người để xúc tiến cơng việc, giao thương thành cơng Có nhiều mối quan hệ khơng có lực, có lực mà khơng có đạo đức… vơ dụng Nhân phẩm bao hàm tài đức

_Thấu hiểu nhận xét nắm ý nghĩa nhân phẩm Không giao thương mà sống, giá trị người thân Có nhân phẩm biết tự trọng tơn trọng người khác, có lực trách nhiệm Xã hội cần người có nhân phẩm để phát triển

_Rèn luyện nhân phẩm trình lâu dài cần thiết Sự phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, lực cần trọng công việc này, suy nghĩ, hành động Khi có nhân phẩm tốt mối quan hệ nảy sinh thực bền vững hiệu

3. Bàn bạc mở rộng học nhận thức, hành động

Từ suy nghĩ bàn luận riêng mình, thí sinh rút học khác nhau, ý tham khảo

_Nhân phẩm mối quan hệ quan trọng nhất, nghĩa bên cạnh ta cần mối quan hệ khác Tránh thái độ tự cao, cho giỏi không quan tâm đến người khác Như vậy, có nhiều mối quan hệ khơng xấu, vấn đề không lạm dụng mối quan hệ

_Làm việc dựa mối quan hệ kết văn hóa nơng nghiệp, có tảng từ tư họ hàng: giọt máu đào ao nước lã Ngày nay, văn minh công nghiệp, tư cịn rơi rớt, cần mạnh dạn gạt bỏ, nhìn việc khơng nhìn người, xem kết cơng việc quan trọng

(18)

Sống ảo

Ngày nay, giới trẻ, lời thách đố đưa ra, hàng ngàn người tập trung xuống đường chờ đợi; để gây ý, người ta vơ tình lẫn cố ý phát ngơn gây sốc; để tiếng, có người bất chấp lịng tự tơn Sống ảo trở thành tượng đáng ý Viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) vấn đề

1. Giải thích vấn đề

_Sống ảo sống khơng thực với chất, cố tình tơ vẽ trước người khác Ngày nói sống ảo việc cố tình tơ vẽ hình ảnh khơng thực mạng xã hội

_Trước tình trạng mạng xã hội thâm nhập sâu vào đời sống, tình trạng sống ảo trở nên phổ biến ngày trầm trọng hơn, đặc biệt giới trẻ

_Vấn đề phải xác định quan niệm sống đắn, không tô vẽ che đậy, sống thực với thân

2. Bình luận

Thí sinh mở rộng bàn luận theo hướng khác nhau, ý tham khảo

_Giới trẻ gắn bó ngày đêm với trang mạng xã hội, coi lượt like (thích) thước đo giá trị Ảnh hưởng hình thành nhân cách: gặp khó khăn lui vào giới ảo Đó biểu thiếu lĩnh đời sống thực, cần bù đắp ảo

_Hậu quên quan hệ xã hội, người giới riêng, khả giao tiếp Sống ảo người ta vô cảm thiếu trách nhiệm nhiều, thui chột nhân cách _Sống ảo không giới trẻ mà tràn qua lĩnh vực khác: giáo dục, khoa học (bệnh thành tích…)

_Thật mạng xã hội có ích, giúp chia sẻ, kết nối cá nhân Đây xu hướng chung, ngăn cản

_Ảo tưởng sống không tốt: ảo tưởng sức mạnh thân giúp ta làm việc vượt ngưỡng bình thường, Ý thức tốt hình mẫu thúc đẩy cá nhân vươn lên

3. Bàn bạc mở rộng học nhận thức, hành động

(19)

khác nhau, ý tham khảo

_Rèn luyện lĩnh đời sống vững vàng, tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện, từ thiện, khóa học kỹ

_Dùng mạng xã hội với phong cách ứng xử phù hợp, biết dùng phương tiện để làm sống tốt đẹp không quên sống thực

Nhân dân ta có hai lực lượng

Trong Bài nói Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 10, tháng năm 1956, Hồ Chủ tịch cho rằng: Nhân dân ta có hai lực lượng Một quân đội, để đánh giặc ngoại xâm, để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình Một lực lượng Cơng an, để chống kẻ địch nước, chống bọn phá hoại Có lúc chiến tranh, có lúc hịa bình Lúc chiến tranh qn đội đánh giặc, lúc hịa bình tập luyện Cịn Cơng an phải đánh địch thường xuyên, lúc chiến tranh có việc, lúc hịa bình lại nhiều việc”. [Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.118] Viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) tính chất đặc biệt lực lượng công an

1. Giải thích vấn đề

Nội dung ý kiến Hồ Chủ tịch nhấn mạnh tính chất đặc thù lực lượng Công an

Quân đội đánh giặc ngoại xâm, tức kẻ thù từ bên ngoài, rõ ràng trực tiếp, có lúc đánh, có luyện tập

Chống kẻ địch nước, bọn phá hoại: nhiệm vụ công an chống kẻ thù trà trộn bên trong, gián tiếp, nhiều hình thức, khơng lúc ngơi nghỉ

Lúc hịa bình lại nhiều việc: lực lượng công an phải tập trung cao độ, đánh địch thường xun, đặc biệt lúc hịa bình

2. Bình luận

(20)

khảo

Vai trị lực lượng Cơng an thường quy vào bảo vệ an ninh thật nhiệm vụ lại bao hàm tất lĩnh vực văn hóa, kinh tế, trị xã hội Trong thời chiến, lực lượng Cơng an vị trí khác đóng góp tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc, thời bình lại xây dựng bảo vệ tổ quốc

So sánh hai lực lượng quân đội cơng an: Qn đội trực tiếp đánh địch ngồi chiến trường, Công an đánh địch hậu phương Hai lực lượng có vai trị quan trọng

Điểm riêng Công an đánh địch thường xuyên, liên tục Thời bình, Qn đội tập trung luyện tập, Công an thường trực chiến đấu

Lúc hịa bình nhiều việc, mặt trận gian khổ cho Cơng an dễ có tâm lý yên tâm, kẻ địch gian xảo, bị chi phối nhiều yếu tố khác

3. Bàn bạc mở rộng học nhận thức, hành động

Từ suy nghĩ bàn luận riêng mình, thí sinh rút học khác nhau, ý tham khảo

Phân biệt Quân đội Công an lực lượng từ nhân dân xuất thân từ em nhân dân, nhân dân phục vụ, có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ mật thiết

Mục tiêu nhân dân phục vụ nhắc nhở chiến sĩ cơng an nhân dân phải có thái độ kính trọng, lễ phép với nhân dân

Bản thân người Cơng an ln hiểu rõ tính đặc thù cơng tác, tâm, quán triệt Nghị quyết, đạo cấp Với đảng phủ, cơng an sợi dây chuyền đưa tư tưởng, đường lối đến thực nhân dân Người cán công an “Phải phục tùng lãnh đạo Đảng từ xuống dưới”

Ln tập trung cao độ, tâm hồn thành nhiệm vụ giao, không lơi lỏng, cảnh giác

(21)

Dựa vào dân để hoạt động

“Một vạn cơng an có hai vạn tai, hai vạn mắt, hai vạn tay chân, nhân dân có hàng triệu tai, hàng triệu mắt, hàng triệu tay chân Cho nên phải dựa vào dân để hoạt động Khi tổ chức dân, đoàn kết dân việc làm được”. [Bộ Cơng an – Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với CAND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 64] Anh chị bình luận ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh

1. Giải thích vấn đề

Ý kiến bàn mối quan hệ chặt chẽ người chiến sĩ cơng an với nhân dân, đó, nhân dân chỗ dựa sức mạnh cho lực lượng công an

Tai mắt vô cần thiết cho sống, khơng có tai mắt khơng làm Một vạn, hai vạn tai mắt khơng nhiều hàng triệu tai mắt; nhân dân giúp phát giải vấn đề dù nhỏ dù lớn

Khi có hỗ trợ nhân dân kẻ địch khó mà che giấu

Hiểu điều đó, người Cơng an nhân dân phải gắn bó, dựa vào, tổ chức đồn kết để phát huy sức mạnh nhân dân nhằm hoàn thành nhiệm vụ

2. Bình luận

Thí sinh mở rộng bàn luận theo hướng khác nhau, ý tham khảo Ý nghĩa Công an nhân dân nghĩa từ nhân dân mà ra, nhân dân phục vụ Lực lượng Cơng an bảo vệ nhà nước gắn liền với nhân dân thể thống

Sức mạnh nhân dân mạnh gấp nhiều lần lực lượng nào, tài sản quý nhiều vị anh hùng, lãnh tụ kiệt xuất dân tộc vận dụng thắng lợi

Trong suốt lịch sử đấu tranh giải phóng Cơng an dựa vào dân, dân che chở, thời đại mới, với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước cần dựa vào sức dân

3. Bàn bạc mở rộng học nhận thức, hành động

Từ suy nghĩ bàn luận riêng mình, thí sinh rút học khác nhau, ý tham khảo

(22)

không thể tự kiêu, tự cao, tự đại

Câu nói Bác lý giải nguyên nhân định hướng Công an nhân dân: dùng tai mắt nhân dân cho tốt nghĩa với ta nhìn thấy nghe thật, với địch giấu che để đánh bại

Người chiến sĩ Công an nhân dân cần kính trọng, lễ phép với dân

Dựa vào dân ỷ lại, đẩy hết cho dân, phải chủ động, tích cực thơng qua tổ chức Đồn thể để giúp đỡ, tổ chức, giáo dục nhân dân nhằm phát huy sức mạnh nhân dân xây dựng bảo vệ tổ quốc

Thực hài hòa mối quan hệ bí mật cơng tác tổ chức nhân dân theo ngun tắc phịng gian phải đơi với giữ bí mật

Tích cực tham gia phong trào “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”, học tập, thấm nhuần thực điều Bác dạy

“Đối với nhân dân phải: kính trọng, lễ phép”

Trong điều Bác Hồ dạy Cơng an nhân dân có điều thứ “Đối với nhân dân phải: kính trọng, lễ phép” Anh (chị) viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) để cho biết suy nghĩ lời dạy

1. Nêu vấn đề :

Bác Hồ dạy Cơng nhân dân phải kính trọng, lễ phép với nhân dân 2.Giải vấn đề:

a. Giải thích

- “Kính trọng” cơng nhận người bậc có giá trị mặt đạo đức, tri thức, tài khiến phải cư xử dè dặt, có lễ độ cách tự nguyện

- “Lễ phép” thái độ mực, kính trọng người

 Bác Hồ dạy Cơng an nhân dân phải có thái độ ứng xử mực, kính trọng, lễ phép với nhân dân cách tự nguyện

b. Vì cơng an nhân dân phải kính trọng, lễ phép với nhân dân?

(23)

nhưng lại lực lượng “từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, hi sinh phục vụ” Thái độ ứng xử nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách người cơng an cách mạng - công an nhân dân

- Muốn hồn thành hồn thành tốt nhiệm vụ mình, phẩm chất bật khác lập trường tư tưởng vững vàng, lịng dũng cảm, trình độ chun mơn nghiệp vụ trọng dân, lễ phép với dân phẩm chất cao quý gắn với chất tốt đẹp cán chiến sĩ cơng an nhân dân

- Kính trọng, lễ phép với nhân dân không giúp cán chiến sĩ cơng an ln đồn kết gắn bó mật thiết với nhân dân, mà dựa vào nhân dân để rèn luyện, chiến đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao

- Gần dân, kính trọng, yêu thương nhân dân để nhân dân hiểu rõ nghiệp bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội quan hệ trực tiếp đến lợi ích thân người, từ người có trách nhiệm tham gia xây dựng trận lòng dân, trận an ninh nhân dân, tạo thành sức mạnh lòng dân

3) Bàn bạc, mở rộng:

- Thế nhưng, bên cạnh hình ảnh đẹp cơng an nhân dân, phải thẳng thắn thừa nhận có cán bộ, chiến sĩ cơng an khơng cịn công bộc dân mà trở thành “ông quan cách mạng” nhũng nhiễu, cửa quyền, hạch sách dân làm nhân dân bất bình, xói mịn niềm tin vào cơng an nhân dân

- Làm để tiếp tục xây dựng củng cố hình ảnh tốt đẹp người chiến sĩ công an nhân dân gần dân, kính trọng, lễ phép với nhân dân, “đi dân nhớ, dân thương”? Điều địi hỏi cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân phải nỗ lực rèn luyện, xây dựng nếp sống văn hóa ứng xử tốt đẹp với nhân dân, với đồng chí đồng đội, với thân

"

Quân tốt, dân tốt, Mn nên, Gốc có vững, bền, Xây lầu thắng lợi nền nhân dân

"

Quân tốt, dân tốt, Muôn nên, Gốc có vững, bền, Xây lầu thắng lợi nền nhân dân" [ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t.5, tr.502.] Anh chị bình luận ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh

(24)

Ý kiến khẳng định nhân dân gốc quân đội, muốn giành thắng lợi cần phải xây dựng sức mạnh toàn dân

Mối quan hệ quân – dân từ lâu quan tâm, vĩ nhân giới Việt Nam xây dựng vận dụng tốt sức mạnh nhân dân để giành thắng lợi

Hình ảnh gốc thể mối quan hệ chặt chẽ, khắn khít, hữu quân đội nhân dân Muốn cho quân đội mạnh cần xây dựng bồi đắp vững tảng nhân dân

Thắng lợi tòa lầu cao, xây cao móng phải vững vàng, khơng lịng dân lầu cao nguy hiểm, thắng lợi lớn dễ sụp đổ

2. Bình luận

Thí sinh mở rộng bàn luận theo hướng khác nhau, ý tham khảo

Quân đội có nguồn gốc từ nhân dân: người chiến sĩ từ em nhân dân, chiến đấu nhân dân, dân nhờ dân giành nhiều thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng xây dựng đất nước

Xây dựng quân đội cần đồng với xây dựng trận lịng dân, thắng lợi có hội tụ đủ hai điều kiện: quân tốt dân tốt, thiếu hai

Quán triệt tinh thần nhân dân phục vụ

Đây ý kiến hình thức thơ, dễ thuộc dễ nhớ Bác Hồ ln vận dụng hình thức để vận động tranh thủ sức mạnh đa số quần chúng nhân dân, học cho cá chiến sĩ công an nhân dân

3. Bàn bạc mở rộng học nhận thức, hành động

Từ suy nghĩ bàn luận riêng mình, thí sinh rút học khác nhau, ý tham khảo

Người Công an nhân dân cần nghiêm túc phấn đấu, rèn luyện sửa cho xứng đáng với nhân dân, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, hướng đến thắng lợi

(25)

tốt công an nhân dân

Một phận có dấu hiệu tiêu cực, thối hóa, phải đấu tranh mạnh mẽ chống lại thiểu số để vững lòng dân sát cánh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

Tích cực vận động phát huy sức mạnh từ phía nhân dân thơng qua lãnh đạo Đảng, tổ chức Đoàn thể, làm cho dân "hiểu Công an, yêu công an, giúp đỡ Công an"

Nghiêm túc tham gia phong trào “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”, học tập, thấm nhuần thực điều Bác dạy

Luôn giúp đỡ, tổ chức, giáo dục nhân dân

PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRÀNG GIANG

I Giới thiệu 1 Tác giả

Huy Cận (1919-2005) , tên khai sinh: Cù Huy Cận, quê: Hương Sơn - Hà Tĩnh

- Sau học hết trung học Huế , ông Hà Nội học trường cao đẳng canh nông (1939)

- Trong kháng chiến Huy Cận tham gia hoạt động cách mạng từ 1942 , giữ nhiều chức vụ quan trọng làng văn VN , máy nhà nước : thứ trưởng văn hoá, trưởng cơng tác văn hố- nghệ thuật văn phịng hội đồng trưởng kiêm uỷ ban trung ương liên hiệp vhnt VN

- Ong bầu làm viện sĩ viện hàn lâm thơ giới 2/ Sự nghiệp thơ văn :

a/ Trước cách mạng tháng tám :

HC có tập thơ :Lửu Thiêng , Kinh Cầu Tự , Vũ Trụ Ca : thể nỗi buồn ảo nảo , bơ vơ

b / Sau cách mạng tháng tám :

(26)

3/ Vài nét tập Lửu Thiêng :

Đây tập thơ đầu tay HC xuất năm 1940 , bao trùm lên tất nỗi buồn , bơ vơ lạc lõng , tập thơ khảng định vị trí hàng đầu phong trào Thơ 1932-1945

4 / Sơ lược Tràng Giang :

Bài thơ HC viết vào tháng năm 1939 ,sau in tập Lửu Thiêng xuất 1940 , tác phẩm tiếng hồn thơ HC trước C/ Mg Tháng Tám năm 1945

II.Phân tích 1/ Nhan đề :

Tràng Giang từ Hán Việt mang âm hưởng cổ kính Tràng Giang đồng nghĩa vơí trường giang (con sơng dài) dùng trường giang hay tiêu đề giảm nhiều , cách hiệp vần “ang “tạo nên dư âm vang xa trầm lắng mênh mang

Như Tràng giang không sơng dài mà cịn sơng rộng lớn 2/ Lời đề từ :

“ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài “

+ “ trời rộng “, “sông dài “ không gian bao la mênh mông rộng lớn: cảnh + “ bâng khuâng “, “nhớ” tâm trạng buồn cô đơn trời rộng sông dài: tình

Đối diện với vơ vô tận không gian , vô biên thời gian , người thấm thía nỗi cô đơn, lẻ loi , bơ vơ , lạc lõng Đó nỗi niềm nhà thơ

Âm hưởng chung toàn buồn, nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật , dường khổ thơ cách miêu tả khác nỗi buồn Một nỗi buồn đìu hiu xa vắng trải dài vô tận theo không gian thời gian

3/ Phân tích :

a/ Khổ : Nỗi buồn lạc lồi trước sơng nước mênh mơng

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cnh khơ lạc dịng.

Bài thơ mở đầu cảnh sông nước mênh mông , bát ngát , nỗi buồn trải bất tận , khơn hai từ “sóng gợn” gợi tả vịng xoáy lan , loang , gối lên , xua đuổi đến vô tận , nỗi buồn âm thầm mà da diết khôn nguôi

(27)

Nếu câu tả sóng , câu hai hình ảnh “con thuyền” Ở thuyền nương theo dịng nước mà trơi , thuyền bất lực với mái chèo , đênh lênh cho dòng nước

Hai câu thơ mang nỗi sầu lớn cịn gợi cảm giác chia lìa , khơng gắn bó Con thuyền đơn vơ định , xi dịng nước mà khơng có liên hệ với nước , với dòng mà chia li với dòng

Câu :

Cũng gợi cảm giác chia lìa , thuyền ngả , nước lại đường , khối sầu toả khắp trăm ngả buồn thương Nỗi sầu tác giả tăng cấp từ “buồn điệp điệp “sang sầu

Câu :

Với biện pháp nt đảo ngữ “củi cành khô “ , cho thấy rõ khô củi , bé nhỏ gầy guộc cành Câu thơ gợi lên lòng người đọc thân phận kiếp phù sinh bé nhỏ , lênh đênh lạc lồi trơi dịng đời vô định Đây thân tơi cá nhân tự ý thức thấy bơ vơ cõi người , bé nhỏ dòng đời , trở thành tha hương q hương

b/ Khổ : Nỗi buồn cô đơn trước không gian vô biên

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa chợ chiều, Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu.

"đìu hiu" Chinh phụ ngâm: Non Kì quanh quẽ trăng treo/ Bến Phì gió thổi đìu hiu gị

Nếu khổ ta thấy tranh tràng giang lên thật cô liêu vắng lặng , khổ hai tranh có thêm sức sống “làng xa” , “chợ chiều “ , bên sông …nhưng tất làm cho cảnh thêm mênh mang hiu quạnh Cồn nhỏ , cỏ đìu hiu hoang vắng , làng xa , chợ vãn khiến bên sơng trở nên cô liêu sông dài , trời rộng

Nắng xuyên xuống , trời nâng lên , chuyển động hoàn tất cụm từ “sâu chót vót “ Chót vót từ láy dùng để chiều cao , HC dùng để chiều sâu Đó lạ hố nhìn cảm giác đưa lại Không phải nhà thơ đứng mặt đất nhìn lên trời ,cũng khơng phải nhà thơ đứng đỉnh trời nhìn xuống đất , mà thi nhân đứng bơ vơ vũ trụ thăm thẳm để nhìn xun vào lịng đất ruột đất

Khổ thứ ba : Nỗi sầu nhân khát khao giao cảm

(28)

Các vật đặt cạnh :bèo hàng nối hàng , bờ xanh tiếp bãi vàng , khơng cầu , khơng đị …các vật đặt cạnh , tất khơng có liên hệ , không cần tất gợi cảm giác hiu quạnh trống vắng

Khổ thứ tư : Nỗi buồn cô đơn nỗi nhớ nhà

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa/ Lịng q dợn dợn vời nước/ Khơng khói hồng nhớ nhà.

Câu thơ đầu có học chữ "đùn" dịch thơ Đỗ Phủ: Lưng trời sóng gợn dịng sơng thẳm/ Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Mây trắng hết lớp đến lớp khác búp trắng nở trời cao ánh chiều trước tắt rạng lên vẻ đẹp Cánh chim bay liệng gợi lên chút ấm cúng cho cảnh vật nhỏ bé, mông lung Và nỗi buồn đến thêm da diết thương nhớ Nó khơng đóng khung cảnh sông nước trước mặt mà mở đến chân trời miền quê xa Hai chữ dợn dợn thường bị đọc sai thành

dờn dợn, chẳng có ý nghĩa Trong thơ "Tràng giang" có nhiều điệp ngữ như: điệp điệp, song song, dợn dợn Mỗi từ điệp có ý nghĩa riêng nội dung nghệ thuật

Màu sắc cổ kính thể qua việc sử dụng hình ảnh : mây núi , cánh chim, bóng chiều Hình ảnh cánh chim lẻ loi độc bay nghiêng ánh hồng trở thành tín hiệu thẩm mĩ thơ cổ điển :

Ngàn mai gió chim bay mỏi

Huyện Thanh Quan Lạc hà giữ cô lộ tề phi

( Ráng chiều cánh cò bay ) Vương Bột

Nghệ thuật tạo hình nhà thơ thật đặc sắc Cánh chim bé nhỏ bên núi mây bạc khổng lồ Cái bé nhỏ trở nên bé nhỏ Cảnh vật từ "lặng lẽ" chuyển sang động: mây "đùn", chim "nghiêng", "bóng chiều sa" Hình ảnh vừa nói hùng vĩ thiên nhiên, vừa bộc lộ lòng thương yêu, nâng niu bé bỏng cánh chim trước gió Từ "dợn dợn" diễn tả trạng thái rợn ngợp nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông tràng giang Bất giác ta nhận chiều sâu hun hút hồn thơ Huy Cận:

Khơng khói hồng nhớ nhà

Tứ thơ này, Huy Cận cách tân từ ý thơ Thơi Hiệu, "Hồng hạc lâu":

(29)

Thơi Hiệu đứng lầu Hồng Hạc, nhìn thấy khói sóng buổi chiều mà buồn nhớ quê hương Cịn Huy Cận "khơng khói hồng nhớ nhà" Trước buổi chiều tịch mịch bờ Tràng giang mà nhớ đến quê hương, nhớ đến làng sơn cước heo hút thuộc Hương Sơn, Hà Tĩnh Nhưng bề tứ thơ Sâu thẳm nhà thơ đứng quê hương mà nhớ q hương mình, cảm thấy lạc lồi q hương xứ sở Huy Cận nói cách kín đáo "lúc tơi buồn Thơi Hiệu đời nhà Đường"

Hãy nghe người bạn tri kỉ Huy Cận nói: "Đời xưa có người thi sĩ lành suối nước ngọt, hiền xanh: gần chàng, người ta cảm nghe nỗi hoà vui, như đứng thiên nhiên, tâm hồn thơ thới Thi sĩ thuở xưa làm thơ bao la như lòng tạo vật Xưa kia, chàng thương mến cỏ hoa, yêu dấu ân tình " (Xuân Diệu) "Tràng giang" tiếng thơ tâm hồn thế, tâm hồn giao hoà vũ trụ, sầu nhân thế, cô đơn trước vô biên trời rộng sông dài

Tuy nhiên cánh chim nhỏ thơ nói chung, khổ thơ HC nói riêng ,khơng có ý nghĩa báo hiệu hồng mà cịn biểu tượng cho tơi nhỏ nhoi độc trước đơì ảm đạm khơng có vui

Tổng kết :

Tràng Giang thơ hay HC bao trùm thơ nỗi buồn thương đau đớn mênh mang Xét đến buồn hệ, nỗi sầu vũ trụ, nỗi buồn thương đời, kiếp người.Đằng sau tâm trạng buồn, cô đơn, niềm khát khao sống, khát khao cảm thơng hồ hơp Mặt khác chiều sâu cảm xúc cịn tình u q hương đất nước kín đáo mà tha thiết

NGƯỜI LÁI ĐỊ SÔNG ĐÀ I TÁC GIẢ TÁC PHẨM

_Nguyễn Tuân: (1910-1987)

+Quê quán: Hà Nội, gia đình nhà nho _Sự nghiệp:

+Trước CM: chủ nghĩa xê dịch, bị bắt giao du với người hoạt động trị:

Một chuyến đi (1938), Vang bóng thời ( 1939)- Viết chuyến đi, qua bộc lộ tâm trạng bất mãn thời cuộc, gắ bó với cảnh sắc phong tục quê hương, nhân cách tài hoa; mảng đời sống trụy lạc

+Sau CM: tham gia cách mạng, sáng tác Tùy bút kháng chiến, Tùy bút sông Đà… viết sống người Việt Nam kháng chiến kiến quốc, tự hào tài hoa người VN

(30)

+Một bút tài hoa uyên bác, khám phá thiên nhiên người khía cạnh tài hoa, giàu tính tư liệu liên ngành

+Thiên cảm xúc mãnh liệt, ấn tượng đậm nét: tuyệt vời dội

+Nhìn vật chiều hướng gắn với lịch sử, hòa nhập khứ, tương lai +Giọng điệu tùy bút nghiêm túc, phóng khống; có giá trị tạo hình cao

_Tác phẩm: In lần đầu năm 1960 tùy bút Sông Đà- 14 tùy bút khác chuyến thực tế 1958  phát phong cảnh thứ vàng mười hồn người

Tác phẩm tiêu biểu cho mảng sáng tác sau CMTT, đỉnh cao tùy bút văn học VN đại; khẳng định vị trí phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn

_Tóm tắt: mục đích chuyến đi; miêu tả dịng sơng bạo trữ tình ơng lái đị Lai Châu

II PHÂN TÍCH

2.1 Hình tượng sơng Đà: sinh thể có tính cách _Con sơng Đà Hung bạo: người dì ghẻ

+Dịng chảy: chúng thủy giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu

+Đá: Mặt hịn trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó…một số hịn nhổm dậy vồ thuyền

+Thác sông đà: Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, giọng gằn mà chế nhạo… rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa…

+là trùng vi thạch trận bắt chết đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà tóm qua

_Con sơng Đà trữ tình, thơ mộng +Hình thể sơng Đà

+Màu sắc nước: Mùa xn dịng xanh ngọc bích… Mùa thu nước sơng Đà lư lừ chin đỏ

+Chất thơ: gặp lại cố nhân, đẹp nắng tháng ba đường thi

(31)

Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận

Duy kiến Trường giang thiên tuế lưu (Lý Bạch)

Tình yêu quê hương đất nước 2.2 Hình tượng ơng lái đị

_Lao động trí dũng: đặt vào môi trường chiến trận

+Hiểu tường tận sơng Đà: hiểu hết tính nết, nắm binh pháp thần sông thần đá +Như vị tướng: Nắm chặt lấy bờm song luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước phóng nhanh vào cửa sinh

+Phá xong trùng vi thạch trận thứ nhất, thứ hai… không nghỉ tay, đổi chiến thuật _Tay lái hoa- tài hoa nghệ sĩ

+Điêu luyện nghề nghiệp: vút vút cửa cửa ngoài, con thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được.

+Bình dị: chẳng thấy bàn thêm lời chiến thắng qua, bàn cá dầm xanh, anh vũ

Sự chuyển hóa quan điểm tài hoa 2.3 Mối quan hệ

_Tương ứng

_Con người trung tâm 2.4 Nghệ thuật tùy bút

_Kết hợp tùy bút bút ký: hướng nội hướng ngoại vẻ đẹp Tây Bắc

_Tài hoa uyên bác: nhiều ngành: lịch sử địa lý, văn chương, binh pháp, điện ảnh… _Phong cách: +gây ấn tượng mạnh đập vào giác quan

+con người tài hoa nghệ sĩ

(32)

RỪNG XÀ NU

Nguyễn Trung Thành 1 Tác giả tác phẩm

_Nguyễn Trung Thành, bút danh khác Nguyên Ngọc, quê Quảng Nam, sinh 1932 Sáng tác từ thời kháng Pháp (1950) với bút danh Nguyên Ngọc, tập kết bắc vào nam ông lấy bút danh Nguyễn Trung Thành, hoạt động cách mạng chiến trường Tây Nguyên; có sở trường khắc họa sống vùng núi non Tây Nguyên

_Năm 1965 Mỹ đổ quân ạt vào miền Nam, kể chiến dân làng Xô man chống Mỹ Diệm

_Chủ đề:

+Tình gắn bó với mảnh đất quê hương thiết tha nồng thắm +Lòng thù giặc

+Khẳng định sức mạnh quật khởi tinh thần bất khia61t dân Tây Nguyên rừng xà nu bất diệt

2 Hình tượng xà nu: Mở kết tác phẩm hình ảnh rừng xà nu đến hết tầm mắt; nhắc nhắc lại nhiều lần mang nhiều tầng ý nghĩa.

_Rừng xà nu quang cảnh thiên nhiên kỳ vĩ góp nên chất thơ cho truyện

+Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp đến chân trời

_Rừng xà nu gắn bó thân thiết với dân làng Xơ man

+Có mặt đời sống ngày: lửa xà nu troong bếp; ánh lửa xà nu nà ưng; đuốc xà nu soi sáng đường vào rừng; KHói xà nu lem luốt gương mặt bàn tay bọn trẻ; khói xà nu hun đen bảng Tnu học chữ

+Có mặt kiện quan trọng làng Xôman: làng đốt đuốc theo cụ Mết vào rừng lấy giáo mác giấu kỹ chuẩn bị cho đồng khởi; đêm dân làng đốt đuốc mài vũ khí; lửa xà nu sáng rực đêm dậy tiêu diệt đám lính ác ơn

(33)

+Cây xà nu ham ánh sáng khí trời Tnu người làng yêu tự do: “Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống thành luồng lớn thẳng tắp”

+Rừng người chịu đau thương tan tóc: “Cả rừng xà nu hang vạn không không bị thương…

+Nhưng xà nu người kiên cường: Trong rừng có loại sinh sơi nẩy nở khỏe Một xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời

3 Hình tượng nhân vật Tnu _Sự xuất hiện:

+Đêm mừa, ngồi rừng rì rào gió nhẹ, ánh lửa nhà ưng bập bùng, tất người làng đến nghe cụ Mết kể đời Tnu

Câu chuyện Tnu câu chuyện hành trình người Xơman đến với cách mạng, hình ảnh chung nhân dân Tây Nguyên chiến thống đất nước

_Tnu gắn bó với CM buổi đầu; anh Quyết dạy chữ  học để cách mạng; bị giặc bắt đặt tay lên bụng Cộng Sản đây!

_Tnu yêu làng yêu bà làng Xôman

+Anh nhận tiếng chày dồn dập làng anh Bây anh hiểu mà anh nhớ làng, nỗi nhớ day dứt long anh suốt ba năm tiếng chày +Ngược lại Tnu u mến: Nó Stra Cha mẹ chết sớm, làng Xơman ni Đời khổ bụng nước suối làng ta

_Tnu căm thù giặc sâu sắc +Đôi bàn tay chứng tích

Anh bứt đứt hang chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy, bụng anh có lửa đốt, chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn

 Hình ảnh Tnu dũng cảm gan góc táo bạo đặc trưng người Tây Nguyên  Tnu kế thừa tiếp nối hình ảnh người anh hùng sử thi

Đăm-san, Xinh Nhã…

(34)

_Tính chất chung

+Tập thể anh hùng: anh dũng, bất khuất, đoàn kết; thể phát huy sức mạnh tập thể +Hình ảnh xà nu: xà nu già, xà nu lớn, xà nu non

_Hình tượng: chung riêng, khái quát cụ thể +Cụ Mết: lịch sử, nối truyền thống tại;

Đảng núi non còn”, “nhớ lấy ghi lấy Sau tao chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu, chúng cầm súng phải cầm giáo”

Trung thành CM tận tụy gian khổ , ý thức giáo dục: “ khơng có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này”

linh hồn lãnh đạo đồng khởi: Thế bắt đầu rồi! Đốt lửa lên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, cây vụ, rựa Ai khơng có vót chơng, năm trăm chơng! Đốt lửa lên!

+Tnu: cảm gan (xé rừng mà đi, bị bắt không khai), chịu đựng đau thương, căm thù sâu sắc, lạc quan cách mạng;

+Mai, Dít: gái Tây Nguyên chống Mỹ, kiên cường chịu đựng, chấp nhận hy sinh

+Hen: tương lai, nhỏ bé, đóng góp cơng sức CM

Việt Nam ngõ gặp anh hùng

Cái đẹp sử thi: anh hùng cộng đồng  cộng đồng anh hùng 5 Nghệ thuật xây dựng hình tượng

_Giọng văn trang trọng  hùng tráng

_Nghệ thuật kể chuyện: đan cài hai lớp khứ tại; theo dòng hồi tưởng giọng kể cụ Mết

_Nhân vật: ngôn ngữ hành động đậm chất Tây Nguyên +Con người nghĩa tình, việc người việc chung làng

(35)

TÂY TIẾN Tác giả tác phẩm

_Quang Dũng (1921-1988): nghệ sĩ nhiều tài năng, hồn thơ bay bổng phảng phất nhạc họa  nhân vật trữ tình hào hoa lãng mạn; cảm nhận diễn tả tinh tế đẹp thiên nhiên _Đoàn quân Tây Tiến (nhiệm vụ, địa bàn, thành phần, điều kiện)

_Năm 1948, Quang Dũng chia tay đơn vị cũ nhớ đơn vị cơng tác, sáng tác Phù Lưu Chanh

_Nhớ: chặng đường hành qn đồng đội Hình tượng người lính Tây Tiến

2.1 Sống chiến đấu vùng núi phía Tây _Địa hình: hiểm trở

+Dùng trắc  câu thơ gấp khúc, trắc tạo hình So sánh: Vọng lư sơn bộc bố

Nhật chiếu hương lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên

_Khí hậu khắc nghiệt: Sài Khao sương lấp, mưa xa khơi  gieo vần tạo hình _Núi rừng hoang vu dội: oai linh tah1c, cọp trêu người: gợi hình, gợi 2.2 Chiến sĩ yêu nước kiên định

_Không khuất phục gian lao vấn vả: heo hút cồn mây _Không lùi bước trước bệnh tật

Đồn binh khơng mọc tóc, qn xanh màu

 Dữ oai hùm, mắt trừng gửi mộng  tả thực, đối lập _Khơng sờn lịng trước thực tế khắc nghiệt

(36)

+Nhịp thơ ¾ dức khốt ý chí kiên định +Từ cổ tạo phong tái dũng mãnh

Phong tiêu tiêu Dịch thủy hàn Tráng sĩ khứ bất phục phản

2.3 Những chàng trai có tâm hồn trẻ trung lãng mạn

+Bừng lên hội đuốc hoa, xây hồn thơ  vẻ đẹp người phút dừng hành quân +Hồn lau, dáng người, dòng nước lũ  vẻ đẹp cảnh vật

+Lãng mạn: mơ Hà Nội dáng kiều thơm: riêng tư người lính +Tự hào, thủy chung với đồng đội: Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy… 2.4 Tình cảm tác giả

_Nhớ lại đầy cảm xúc kỷ niệm qua +Tự hào nhắc đến ý chí

+Ngưỡng mộ trân trọng lẽ sống cao đẹp +Xót thương nhắc đến mát

 Bi tráng trầm Thiên nhiên

+Hùng vĩ, hoang sơ, đội, khắc nghiệt:

Khơng gian: địa danh  nhịe khơng gian sương lấp, heo hút  súng ngửi trời

đầy chất họa

Thời gian: chiều chiều, +Rất đẹp, nên thơ

(37)

Hồi tưởng, nghệ thuật – đời sống Nghệ thuật

_Bút pháp kết hợp thực lãng mạn _Ngôn ngữ gợi thanh, gợi hình

_Từ ngữ hình ảnh hài hòa

MỘ I KHÁI QUÁT

1.1 Tác giả

Tác giả: Hồ Chí Minh

“Là thi sĩ nghĩa ru với gió

Mơ theo trăng vơ vẩn mây” (XD);

“Thi sĩ người gánh vai nỗi đau nhân loại” Hàn Mặc Tử

Lão phu nguyên bất ngâm thi Nhân vị tù trung vô sở vi

Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật Thả ngâm thả đãi tự (HCM) Bài tựa

Thân thể ngục trung, Tinh thần ngục ngoại; Dục thành đại nghiệp, Tinh thần cánh yếu đại

(38)

_Nhà lao Tưởng Giới Thạch 08/1942-09/1943

_134 thơ Bài 31

Núi ấp ôm mây, mây ấp núi

Lịng sơng gương sáng bụi khơng mờ Bồi hồi dạo bước Tây Phong lĩnh Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa” _Những nội dung

+Hiện thực đen tối

oa ! oa ! oaa !

Cha sợ sung quân cứu nước nhà ; Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến nhà pha.

+Vấn đề đánh bạc

“Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai Bị tù bạc ăn năn mãi

Sao trước không vô quắt chốn này?”(24)

_Bức chân dung tự họa

+Tấm gương nghị lực phi thường

Răng rụng chiếc, Tóc bạc thêm phần, Gầy đen quỷ đói, Ghẻ lở mọc đầy thân Kiên trì nhẫn nại, Không chịu lùi phân, Vật chất đau khổ,

(39)

+Tâm hồn nghệ sĩ tài hoa

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia.

+Tình yêu thương người chiến sĩ Cách mạng (Nửa đêm)

Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền; Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên

_Nghệ thuật:

+Chất thơ chất thép

Cảm tưởng đọc "Thiên gia thi"

Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp, Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng; Nay thơ nên có thép,

Nhà thơ phải biết xung phong (131) +Màu sắc cổ điển chứa đựng tinh thần thời đại

Gà gáy lần đêm chửa tan

Chòm nâng nguyệt vượt lên ngàn Người cất bước đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn

(Tảo giải) 暮

(40)

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ 孤雲慢慢渡天空

Cô vân mạn mạn độ thiên không 山村少女磨包粟

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc 包 粟 磨 完 爐 已 紅

Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng II NỘI DUNG

1 Bức tranh thiên nhiên hồng vùng sơn cước mắt người tù _Không gian yên tĩnh:

+Chiều gây cảm xúc:

Ngàn mai gió chim bay mỏi

Dăm liễu sương sa khách bước dồn (Bà HTQ)

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sơng chợ nhà Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lạ trời non nước Một manh tình riêng ta với ta.

(Qua Đèo Ngang)

Quê hương khuất bóng hồng hơn Trên sơng khói sóng cho buồn lòng

(41)

Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn

(Lý Bạch)

+Cánh chim vào vô # cánh chim đời thường +Mây thoát tục

# yên ả bình

+Hình ảnh cánh chim: Quyện điểu quy lâm…“Chim hơm thoi thóp rừng - Đóa trà my đã ngậm gương nửa vành” (Truyện Kiều) Tả không gian gợi thời gian, cảm xúc

+Buổi chiều buồn toát lên sức sống- người Tâm hồn tác giả

_Người tù có nhìn đơn hậu: quan tâm _Lạc quan yêu đời:

Mặc dù bị trói chân tay

Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng Vui say cấm ta đừng

Đường xa âu bớt chừng quạnh hiu.

_Hướng đến ánh sáng  quan tâm đời người- ánh sáng lạc quan: khát vọng tự

_Người tù nhà thơ: +Nhận cảnh đẹp

+Nhận vẻ đẹp người lao động Nhãn tự: Hồng

_Độ lệch dịch nguyên tác

Cô em xóm núi xây ngơ tối

(42)

Ma bao túc Bao túc ma

3 Nghệ thuật

_Tâm trạng người chiến sĩ +Tả cảnh tâm trạng

+quên thân

_Nghệ thuật thơ Đường +Đường luật

+Thất ngôn tứ tuyệt +Niêm: 2-4-6; 5-7

_Luật thơ: Chữ 2,4,6 câu công thức TBT BTB phải ngược câu liên thơ (đề thực luận kết)

+Chỉ gieo vần thường gieo câu 1,2,4,6,8 Hệ thống chữ thứ ngược với chữ cuối câu

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta _Kết luận

+Vẻ đẹp cổ điển (ngơn ngữ, hình ảnh, cảm xúc, bút pháp) +Vẻ đẹp đại thơ Bác (hình tượng nghệ thuật)

(43)

VỢ NHẶT 1 Khái quát

Vợ nhặt truyện ngắn đặc sắc nhà văn Kim Lân , in tập Con chó xấu xí Vợ nhặt có tiền thân truyện Xóm ngụ cư – viết sau Cách mạng tháng Tám Bản thảo chưa in bị thất lạc, sau tác giả viết lại

2 Giá trị nhân đạo

- Tố cáo tội ác cũa bọn thực dân, phát xít

- Bày tỏ lịng cảm thơng, u thương người dân lao động

- Dù hoàn cảnh khốn người giữ vẻ đẹp tình người, lòng tin yêu vào sống, khao khát sống

- trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mái ấm gia dình người nông dân

_Chỉ đường cho phát triển người: Chi tiết cuối với cờ tiếng trống đoàn phá kho thóc

- Kim Lân viết sống người nông dân Việt Nam trước cách mạng với niềm đồng cảm, xót xa, day dứt Nếu khơng có tình cảm gắn bó thực với người nông dân , không trải qua năm tháng đen tối ấy, khơng dễ viết nên trang sách xúc động thấm thía đến

- Giá trị nhân đạo tác phẩm thể chỗ, nhà văn phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động Mặc dù bị xô đẩy đến bước đường cùng, mấp mé bên chết, người nông dân cưu mang, giúp đỡ nhau, chia sẻ cho miếng cơm, manh áo Hiện thực sống đen tối ( ý phân tích cảnh bà cụ Tứ chấp nhận cô dâu lúc gia đình cãng khó khăn, khơng biết sống chết lúc nào, đê làm rõ tình người họ)

-

Trong hồn cảnh khó khăn, bà cụ Tứ vợ chồng Tràng hướng tới sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc ( cần ý chi tiết diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ, thái độ Tràng, vợ Tràng bữa ăn, nhà cửa , sân vườn quét tước , thu dọn sẽ, gọn ghẽ).Một mẻ, khác lạ đến với thành viên gia đình bà cụ Tứ mở trước họ niềm tin tương lai

(44)

Chi tiết cuối với cờ tiếng trống đồn phá kho thóc 3 Phân tích tâm lýcảm nhận nhân vật

- Tràng:

+Con người: “hắn bước ngật ngưỡng đường khẳng khiu luồn qua xóm chợ người ngụ cư vào bến Hắn vừa vừa tủm tỉm cười, hai cịn mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho bộ mặt thơ kệch bắn lúc nhấp nhính ý nghĩ thú vị…”. Chí Phèo

+ Hồn cảnh: nhặt vợ

+ Có vẻ đẹp tình người  thay đổi người, môi trường

+ Khao khát sống, khao khát hạnh phúc, mái ấm gia đình: tên Tràng, thái độ với Thị, với nhà cửa…

Tình người tình yêu - Người vợ nhặt:

+Đối tượng bị nhặt  xấu hổ (So sánh chị Dậu- NTT)

+ Trước với Tràng: thân xác tàn tạ đói, chao chát, chỏng lỏn; ham sống + Khi với Tràng: chất tốt đẹp người phụ nữ

+Liều  ôm khư thúng, ngồi mép giường, mặt bần thần

+Không tên, nhìn nữ quyền (so sánh người đàn bà hàng chài)

Đời sống tình yêu - Bà cụ Tứ:

+ Hoàn cảnh xuất hiện: (mẹ chồng – dâu) chấp nhận dâu, vun vào + Tâm trạng: đan xen nhiều sắc thái tình cảm: mừng, tủi, thương, lo, buồn, vui + Tính cách: đẹp tình người

(45)

3 Giá trị thực

- Bối cảnh truyện ngắn Vợ nhặt khung cảnh nông thôn Việt Nam vào thời kì ngột ngạt đen tối nhất- nạn đói năm Ất Dậu 1945 Bọn thực dân Pháp phát xít Nhật buộc người nơng dân phải nhổ lúa hoa màu để trồng đay, phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Người dân tỉnh đồng Bắc lâm vào nạn đói khủng khiếp, gần hai triệu người chết đói Hiện thực đau thương phản ánh nhiều truyện Ngun Hồng, Tơ Hồi thơ Văn Cao… Nhà văn Kim Lân góp tiếng nói tố cáo tác phẩm Vợ nhặt

- Cuộc sống người nông dân bị đẩy đến bước đường Tính mạng người lúc thật rẻ rúng, người ta “ nhặt” vợ giống nhặt rơm, rác bên đường Thơng qua tình truyện lấy vợ Tràng, Kim Lân khơng nói lên thực trạng đen tối xã hội Việt Nam trước Cách mạng , mà thể thân phận đói nghèo, bị rẻ rúng người nơng dân chế độ xã hội cũ ( Chú ý phân tích cảnh bữa cơm đón nàng dâu nhà Tràng vào thời điểm đói kém: mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo…rồi nồi “ chè khoán” nấu cám.) Ở phần cuối tác phẩm, nhân vật nghèo khó khao khát đổi thay số phận Chúng ta thấy thoáng lên niềm dự cảm tác giả tương lai, cách mạng( qua hình ảnh cờ đỏ vàng đồn người phá kho thóc Nhật)

4 Mối quan hệ

- Đặc sắc nghệ thuật nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt khơng có dịng tố cáo trực tiếp tội ác bọn thực dân Pháp phát xít Nhật, hình ảnh chúng không lần xuất hiện, tội ác chúng lên cách rõ nét Khung cảnh làng quê ảm đạm, tối tăm Những nhà úp súp Những xác chết nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người…

5 Nghệ thuật: vừa nhân đạo tính thực

+Hồn cảnh nghệ thuật: cưới vợ Nhưng nhặt Xây nhà, tậu trâu, cưới vợ: ba việc lớn đời người mà nhặt về, khơng lễ hỏi, khơng cả Chỉ bát bánh đúc- thứ dân dã

(46)

MỤC LỤC Contents

Nội dung 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1.1 Thể thơ: thể thơ Đường luật, thể thơ tự (thơ chữ, thơ chữ, v.v…)

1.1.1 Song Thất Lục Bát

1.1.2 Lục Bát

1.1.3 Đường Luật

1.1.4 Thơ tự

1.2 Các biện pháp tu từ

1.3 Các phương thức biểu đạt văn học

1.4 Từ láy 11

1.5 Nhận diện nội dung văn thái độ tác giả 11

1.6 Viết đoạn văn ngắn 13

NỘI DUNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 14

"Quân tốt, dân tốt, Muôn nên, Gốc có vững, bền, Xây lầu thắng lợi nhân dân" 14

Sống ảo 18

Nhân dân ta có hai lực lượng 19

Dựa vào dân để hoạt động 21

“Đối với nhân dân phải: kính trọng, lễ phép” 23

PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 26

TRÀNG GIANG 26

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 30

RỪNG XÀ NU 32

TÂY TIẾN 35

MỘ 37

n Kim Lân Vợ nhặt đường

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w