1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện NGUYỄN THÀNH TRUNG

114 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thành Trung A Lớp : Đ4H2 Ngành : Hệ Thống Điện TÊN ĐỀ TÀI PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN I. Các số liệu ban đầu Thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện gồm 04 tổ máy, công suất của mỗi tổ máy bằng P đmF = 63 MW. Hệ số tự dùng α TD = 9.2%, cos = 0,82. Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp điện cho các phụ tải hạ áp, trung áp, cao áp và phát về hệ thống : 1. Phụ tải cấp điện áp máy phát U F 10,5 kV P max = 20 MW, cos = 0,89. Gồm 3 kép công suất 4 MW, dài 2 km; và 3 đơn công suất 2 MW, dài 1,5 km. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. Tại địa phƣơng dùng máy cắt hợp bộ có dòng điện định mức I cắt 21 kA và t cắt =0,7s và cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất bằng 70 mm²; 2. Phụ tải cấp điện áp trung U T (110 kV) P max = 120MW; cosφ = 0,87. Gồm 2 kép x 60 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. 3. Phụ tải cấp điện áp cao U C (220 kV) P max = 70 MW; cosφ = 0,88. Gồm 1 kép x 70 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. 4. Nhà máy được liên lạc với hệ thống điện bằng đường dây kép 220 kV dài 50 km Hệ thống có công suất bằng (không kể nhà máy đang thiết kế) : S đmHT = 4000 MVA, điện kháng ngắn mạch tính đến thanh góp phía hệ thống : X* HT = 0,85, công suất dự phòng của hệ thống : S dtHT = 100 MVA. 5. Công suất toàn nhà máy : ghi trên bảng. Bảng biến thiên công suất của phụ tải ở các cấp điện áp và toàn nhà máy Giờ 0÷ 6 6÷ 9 9÷ 12 12÷ 16 16÷ 20 20÷ 22 22÷ 24 P UF (%) 70 80 80 80 90 90 80 P UT (%) 80 80 90 90 90 80 80 P UC (%) 90 80 60 90 90 100 80 P TNM (%) 80 80 90 100 100 95 90 PHẦN 2: Thiết kế trạm điện hạ áp 22/ 0,4 kV cho một khu vực nông thôn. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 TRƢỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS. TRẦN THANH SƠN TS. NGUYỄN NHẤT TÙNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 LỜI NÓI ĐẦU ===***=== Hiện nay, điện năng là dạng năng lƣợng đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế và đời sống của con ngƣời. Điện năng đƣợc sản xuất chủ yếu trong các nhà máy điện. Vấn đề đặt ra là nhu cầu sử dụng năng lƣợng điện của nƣớc ta ngày càng tăng cao, nguồn năng lƣợng sơ cấp ngày càng khan hiếm do vậy việc chúng ta cần phát triển các nhà máy điện tận dụng tối đa các nguồn năng lƣợng sẵn có là một tất yếu. Căn cứ vào các dạng năng lƣợng sơ cấp nhƣ: than, dầu, khí đốt, thuỷ năng … các nhà máy điện đƣợc phân thành: các nhà máy thủy điện, nhiệt điện và điện nguyên tử. Hiện nay ở nƣớc ta lƣợng điện năng đƣợc sản xuất hàng năm bởi các nhà máy nhiệt điện không còn chiếm tỉ trọng lớn nhƣ thập kỷ 80.Điều đó chƣa tƣơng xứng với thế mạnh nguồn nguyên liệu than, dầu, khí, ở nƣớc ta, vì thế việc củng cố và xây dựng mới các nhà máy nhiệt điện vẫn đang là một nhu cầu lớn đối với giai đoạn phát triển hiện nay. Và để xây dựng nhà máy chúng ta cần nghiên cứu tính toán thiết kế kỹ càng phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp. Sau khi học xong chƣơng trình của ngành hệ thống điện, và xuất phát từ nhu cầu thực tế, em đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế phần điện cho một nhà máy nhiệt điện. Việc thiết kế nhà máy điện đã giúp em củng cố thêm những kiến thức cơ bản đã học và hiểu thêm một vài nét về hệ thống điện của nƣớc ta để phục vụ cho công việc sau này. Em đƣợc giao nhiệm vụ với hai nội dung sau đây. Phần I: Thiết kế phần điện trong nhà máy nhiệt điện, gồm 4 tổ máy với công suất mỗi tổ máy là 63MW, cung cấp điện cho phụ tải địa phƣơng, phụ tải cấp trung áp 110 kV, phụ tải cấp điện áp cao áp 220 kV và phát về hệ thống qua đƣờng dây kép dài 50 km. Phần II: Thiết kế trạm điện hạ áp 22/0,4 kV cung cấp cho một khu dân cƣ nông thôn. Em xin chân thành cảm ơn thầy T.S Nguyễn Nhất Tùng , cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Hệ thống điện đã tận tình hƣớng dẫn chúng em hoàn thành bản đồ án. Hà Nội, ngày 8 tháng 10 năm 2013 Sinh Viên Nguyễn Thành Trung A. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 LỜI CẢM ƠN ===***=== Để có thể hoàn thành tốt tập đồ án tốt nghiệp này: Em xin chân thành cảm ơn: toàn thể các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Điện Lực, đặc biệt là các thầy, cô giáo trong khoa Hệ thống điện đã trang bị kiến thức cho em trong quá trình học tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp là TS. Nguyễn Nhất Tùng. Lời cuối em xin chúc các thầy cô luôn có một sức khỏe để công tác tốt, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nƣớc nhà! ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 MỤC LỤC PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 1 CHƢƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY 2 1.1. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN 2 1.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 2 1.2.1. Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát (10.5 kV) 2 1.2.2. Tính toán phụ tải cấp điện áp trung (110 kV) 3 1.2.3. Tính toán phụ tải cấp điện áp cao (220 kV) 3 1.2.4. Tính toán công suất phát của nhà máy điện 3 1.2.5. Tính toán công suất tự dùng của nhà máy 3 1.2.6. Công suất phát về hệ thống điện 4 1.3 CHỌN PHƢƠNG ÁN NỐI DÂY 8 1.4 KẾT LUẬN CHUNG 11 CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 12 A. PHƢƠNG ÁN 1 12 2.1.A.PHÂN BỐ CÔNG SUẤT CHO CÁC CẤP CỦA MÁY BIẾN ÁP. 12 2.1.1.a. Máy biến áp 2 cuộn dây: 12 2.1.2.a. Máy biến áp liên lạc: 12 2.2.A.CHỌN MBA BỘ TRONG SƠ ĐỒ BỘ MÁY PHÁT- MBA HAI DÂY QUẤN. 13 2.3.A.CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU LIÊN LẠC. 13 2.4.A.TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP. 18 2.4.1.a. Máy biến áp 2 cuộn dây 18 2.4.2.a. Đối với máy biến áp liên lạc tự ngẫu B1,B2: 18 B. PHƢƠNG ÁN 2 20 2.1.B. PHÂN BỐ CÔNG SUẤT CHO CÁC CẤP CỦA MÁY BIẾN ÁP. 20 2.1.1.b. Máy biến áp 2 cuộn dây: 20 2.1.2.b. Máy biến áp liên lạc: 21 2.2.B.CHỌN MBA BỘ TRONG SƠ ĐỒ BỘ MÁY PHÁT- MBA HAI DÂY QUẤN. 21 2.3.B.CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỤ NGẪU LIÊN LẠC. 22 2.4.B.TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC MÁY BIẾN ÁP. 25 2.4.1.b. Máy biến áp 2 cuộn dây 25 2.4.2.b. Đối với máy biến áp liên lạc tự ngẫu B1,B2: 25 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT, CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 3.1. CHỌN SƠ ĐỒ THIẾT BỊ PHÂN PHỐI. 28 3.1.1. Phƣơng án I. 28 3.1.2. Phƣơng án II. 28 3.2. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KĨ THUẬT, CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU. 29 3.2.1 Vốn đầu tƣ 29 3.2.2 Chi phí vận hành hằng năm 29 3.2.3 Tính toán cho từng phƣơng án 30 3.4.CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU. 31 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN DÕNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 32 4.1 CHỌN ĐIỂM NGẮN MẠCH. 32 4.2 LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ. 33 4.3 TÍNH DÕNG NGẮN MẠCH THEO ĐIỂM. 35 4.3.1. Đối với điểm ngắn mạch N 1 36 4.3.2. Đối với điểm ngắn N 2 . 38 4.3.3. Đối với điểm ngắn N 3 40 4.3.4. Đối với điểm ngắn N ‟ 3 42 4.3.5. Đối với điểm ngắn N 4 42 4.4 NHẬN XÉT. 43 CHƢƠNG 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 44 5.1 TÍNH TOÁN DÕNG ĐIỆN CƢỠNG BỨC CÁC CẤP ĐIỆN ÁP. 44 5.1.1 Mạch phía 220kV 44 5.1.2 Các mạch phía 110kV. 44 5.1.3 Các mạch phía 10,5kV. 45 5.2. CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY. 46 5.2.1. Chọn máy cắt 46 5.2.2. Chọn dao cách ly ( DCL) 47 5.3. CHỌN THANH DẪN CỨNG, THANH GÓP CỨNG ĐẦU CỰC MÁY PHÁT. 47 5.3.1 Chọn loại và tiết diện 48 5.3.2 Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch 49 5.3.3.Kiểm tra ổn định độngcó xét đến dao động riêng 50 5.3.4 Chọn sứ đỡ 51 5.4.1 Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm 51 5.4.2 Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch 52 5.4.3.Kiểm tra điều kiện vầng quang 56 5.5 CHỌN CÁP VÀ KHÁNG ĐIỆN ĐƢỜNG DÂY. 57 5.5.1 Chọn cáp 57 5.5.2 Chọn kháng điện đƣờng dây. 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 5.5.3 Chọn máy cắt hợp bộ địa phƣơng (MC1). 62 5.6.1 Máy biến dòng điện: 63 5.6.2 Chọn máy biến điện áp 65 5.7 CHỌN CHỐNG SÉT VAN (CSV). 68 CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN TỰ DÙNG 69 6.1.SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN TỰ DÙNG. 69 6.2 CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG. 70 6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng cấp 6,3 kV. 70 6.2.2 Chọn máy biến áp tự dùng cấp 0,4 kV 71 6.3 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN TỰ DÙNG. 71 6.3.1 Chọn máy cắt và dao cách ly cho mạch tự dùng cấp điện áp máy phát 71 6.3.2 Chọn máy cắt tự dùng cấp điện 6,3 kV 72 6.3.3 Chọn aptomat cho mạch tự dùng 0,4 kV. 73 PHẦN II: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4 KVCUNG CẤP CHO MỘT KHU DÂN CƢ NÔNG THÔN 75 LỜI MỞ ĐẦU 76 CHƢƠNG 1: BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 77 1.1PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG TRẠM BIẾN ÁP. 77 1.1.1 Trạm cột. 77 1.1.1.1.Trạm Treo 77 1.1.1.3. Trạm trên trụ 77 1.1.2 Trạm nền. 77 1.1.3. Trạm kín. 78 1.1.4 Trạm hợp bộ 78 1.2. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP BÁO CÁO KĨ THUẬT. 78 1.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG. 78 1.4. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH, CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT TBA. 79 1.5. ĐẤU NỐI CÁC ĐƢỜNG DÂY VÀO TRẠM. 80 1.6. PHÕNG CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẾN MÔI TRƢỜNG.81 1.7. HIỆU QUẢ VÀ KẾT LUẬN. 81 CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 82 2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP. 82 2.1 LỰA CHỌN PHƢƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP VÀ TỔ ĐẤU DÂY.82 2.2 TÍNH NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN. 83 2.3 ĐO LƢỜNG, ĐIỀU KHIỂN, BẢO VỆ, TỰ ĐỘNG 83 2.4 CHỐNG SÉT. 83 2.5 NỐI ĐẤT. 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP THÔN LƢU 84 3.1.TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH. 84 3.1.1. Sự cần thiết đầu tƣ, mục tiêu xây dựng công trình. 84 3.1.2. Địa điểm xây dựng công trình, phƣơng án kĩ thuật. 84 3.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP. 84 3.3. SƠ ĐỒ ĐẤU ĐIỆN VÀ CHỌN CÁC THIẾT BỊ, KHÍ CỤ ĐIỆN. 85 3.3.1. Sơ đồ đấu điện trạm biến áp . 85 3.3.2 Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện. 86 3.3.2.a. Chọn các thiết bị điện cao áp : 87 3.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ, KHÍ CỤ ĐIỆN. 93 3.4.1. Tính toán ngắn mạch . 93 3.4.2. Kiểm tra các thiết bị, khí cụ điện đã chọn . 96 3.5.TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP. 98 3.5.1 Điện trở nối đất của thanh. 98 3.5.2 Điện trở nối đất của cọc. 99 3.5.3Điện trở nối đất của hệ thống thanh cọc. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 CÁC BẢN VẼ [...]... Thiết bị phân phối SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG CHƢƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY Việc tính toán , xác định phụ tải ở các cấp điện áp và lƣợng công suất nhà máy thiết kế trao đổi với hệ thống điện cực kì quan trọng... Hình1.1 .Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG Hình 1.2 Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung Hình 1.3 Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao Hình 1.4 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy Hình 1.5 Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy Hình 1.6 Đồ thị công suất phát về hệ thống của nhà máy Hình 1.7 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy Hình 1.8 Sơ đồ nối điện. .. Hình 1.1 Đồ thị phụ tải cấp điện máy phát SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG sut(mva) 111,340 110,345 T(h) 0 4 6 8 9 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 1.2 Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung suc(mva) 79,545 71,591 63,636 47,727 T(h) 0 4 6 8 9 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 1.3 Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:... phương án 1 Hình 1.9 Sơ đồ nối điện chính phương án 2 Hình 2.1.a Sơ đồ nối điện chính phương án 1 Hình 2.2.a Sơ đồ nối điện và hướng công suất khi có sự cố 1 Hình 2.3.a Sơ đồ nối điện và hướng công suất khi có sự cố 2 Hình 2.4.a Sơ đồ nối điện và hướng công suất khi có sự cố 3 Hình 2.1.b Sơ đồ nối điện chính phương án 2 Hình 2.2.b Sơ đồ nối điện và hướng công suất khi có sự cố 1 Hình 2.3.b Sơ đồ nối điện. .. mạch Hình 3.4 Sơ đồ tính toán điểm ngắn mạch N1 Hình 3.5 Điện trở nối đất hệ thống thanh cọc SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BI Biến dòng điện BU Biến điện áp CCTR Cầu chì tự rơi CDPT Cầu dao phụ tải CSV Chống sét van DCL Dao cách ly HTĐ Hệ thống điện MBA Máy biến áp MC Máy cắt MF Máy phát điện MF-MBA Máy phát điện- Máy biến... 3.1.Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 1 Hình 3.2 Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 2 Hình 4.1 Sơ đồ chọn điểm ngắn mạch Hình 4.2 Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch Hình 4.3 Sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắn mạch N1 Hình 4.4 Sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắn mạch N2 Hình 4.5 Sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắn mạch N3 Hình 4.6 Sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắn mạch N3’ Hình 5.1 Sơ đồ cung cấp điện. .. của sơ đồ nối điện này là vận hành đơn giản, vẫn đảm bảo cung cấp điện liên tục, chỉ dùng 2 loại máy biến áp Nhƣợc điểm của sơ đồ nối điện này là tổn hao công suất lớn do bên trung công suất truyền qua hai lần máy biến áp SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG Phƣơng án 2: HTD SC ST B1 B2 B1 Std Std F1 B2 B3 B4 Std F2 Std F3 F4 Std Hình 1.9 Sơ đồ nối điện chính... trong máy biến áp lớn SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG Phƣơng án 3: HTD SC ST Std F1 B2 B1 B4 F2 Sđp+td F3 B3 Std Sđp+td F4 Hình 1.10 Sơ đồ nối điện chính phương án 3 +) Phƣơng án 3: Trong phƣơng án này dùng 2 máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc, 1 bộ máy phát- máy biến áp ghép bộ bên phía điện áp cao 220 kV, 1 bộ bên phía điện áp trung 110 kV Hai máy biến... bộ máy phát điện phù hợp với nội dung yêu cầu thiết kế nhà máy, đƣa ra và phân tích các biểu đồ phụ tải, căn cứ vào đó đƣa ra đƣợc các phƣơng án nhằm thõa mãn tính đồng bộ của các thiết bị, tính tin cậy của cung cấp điện Ta lựa chọn đƣợc 2 phƣơng án 1 và phƣơng án 3 khả thi nhất để so sánh về kinh tế kĩ thuật để tìm ra phƣơng án tối ƣu nhất SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:... Hình 1.7 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy NHẬN XÉT: SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG Phụ tải cấp điện áp maý phát và tự dùng khá nhỏ (SUFmax=20,225 MVA, SUFmin=17,710 MVA), phụ tải cấp điện áp trung khá lớn (SUTmax=111,340 MVA,SUTmin=110,345 MVA  Công suất của hệ thống (không kể nhà máy đang thiết kế) là 4000 MVA, dự trữ công suất của hệ thống là . SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 TRƢỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS. TRẦN THANH SƠN TS. NGUYỄN NHẤT TÙNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG. năm 2013 Sinh Viên Nguyễn Thành Trung A. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 LỜI CẢM ƠN ===***=== Để có thể hoàn thành tốt tập đồ án tốt. SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP Đ4H2 NHẬN XÉT C A GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYÊN NHẤT TÙNG SVTH:NGUYỄN THÀNH TRUNG A LỚP

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp – PGS.TS. Phạm Văn Hòa, Ths. Phạm Ngọc Hùng Khác
2. Ngắn mạch trong hệ thống điện – PGS.TS. Phạm Văn Hòa Khác
3. Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp – TS. Đào Quang Thạch 4. Hướng dẫn thiết kế trạm biến áp – Hoàng Hữu Thận Khác
5. Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm Khác
6. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV –Ngô Hồng Quang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN