Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện nguyễn văn đức

129 386 0
Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện  nguyễn văn đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc =================== ĐỀ TÀI THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Đức Lớp : D4H2 Hệ: Đại học Tên đề tài: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP 220kV VIỆT TRÌ I. SỐ LIỆU BAN ĐẦU:  Trạm biến áp: Bản vẽ sơ đồ mặt bằng và kích thước của trạm.  Điện trở suất của đất:  đ = 95 m.  Đường dây: - Phía 220 kV có: 4 mạch đường dây, 01 mạch liên lạc, 01 mạch vòng, 02 mạch MBA. - Phía 110kV có: 8 mạch đường dây, 01 mạch liên lạc, 01 mạch vòng, 02 mạch MBA. - Dây dẫn: + Phía 220kV: ACSR-400 + Phía 110kV: AC-185 - Dây chống sét: C-70  Số ngày sét: 100 ngày/năm  Chiều dài khoảng vượt của đường dây 220 kV: 250 m  Chiều dài khoảng vượt của đường dây 110 kV: 210 m  Khi tính nối đất: R c = 10 Ω  Khi tính chống sét cho đường dây 220 kV, tính cho các trường hợp: R c = 7, 10,14 Ω II. NỘI DUNG TÍNH TOÁN: Phần I: Tính toán thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220kV. Chương I: Hiện tượng dông sét và ảnh hưởng của nó đến hệ thống điện Việt Nam. Chương II: Tính toán bảo vệ sét đánh trực tiếp cho toàn trạm. Chương III: Tính toán hệ thống nối đất cho toàn trạm. Chương IV: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện 220kV. Phần II: Chuyên đề tính toán sóng truyền từ đường dây tải điện 220 kV vào trạm biến áp. III. CÁC BẢN VẼ: 6-8 bản vẽ A0 1. Phạm vi bảo vệ của cột thu sét, các phương án bảo vệ chống sét đánh trực tiếp. 2. Phạm vi bảo vệ của các cột thu sét. 3. Các kết quả tính toán nối đất an toàn và nối đất chống sét cho trạm biến áp. 4. Phương pháp và kết quả tính toán chỉ tiêu bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện. 5. Các kết quả tính toán bảo vệ trạm biến áp chống sóng truyền. 6. ……………………………… Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA TS. Trần Thanh Sơn Người hướng dẫn THs.Phạm Thị Thanh Đam Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành điện giữ một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của đất nước. Trong cuộc sống hiện đại, điện năng rất cần cho cuộc sống sinh hoạt và phục vụ sản suất. Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu điện năng càng tăng lên. Nhiệm vụ đặt ra cho ngành điện là phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đó. Vì vậy việc xây dựng và mở rộng thêm các nhà máy điện, các trạm biến áp và các đường dây tải điện là không thể thiếu với mỗi quốc gia. Để đảm bảo cho việc cung cấp điện thường xuyên và liên tục cho các phụ tải điện ta phải tìm ra các biện pháp, các phương pháp hữu hiệu để bảo vệ cho các đường dây tải điện và các thiết bị trong trạm điện .v.v. Trong đó, việc tính toán bảo vệ chống sét cho các nhà máy điện, trạm điện và đường dây tải điện là một việc làm hết sức cần thiết vì sét là một hiện tượng đặc biệt của thiên nhiên có thể gây ra nguy hiểm tới tính mạng của con người và thiệt hại do sét gây ra cho ngành điện là rất lớn. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, cùng với những kiến thức chuyên ngành đã được học, em đã được giao thực hiện Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp với nhiệm vụ: “Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220kV Việt Trì”. Đồ án tốt nghiệp gồm có hai phần: Phần I: Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220kV Việt Trì. Phần II: Chuyên đề tính toán sóng truyền từ đƣờng dây 220kV vào trạm. Trong thời gian thực hiện đồ án, với sự lỗ lực của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Ths. Phạm Thị Thanh Đam đến nay em đã hoàn thành bản đồ án này. Em mong nhận được sự đánh giá nhận xét của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Đức Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 MỤC LỤC BIỂU BẢNG BIỂU HÌNH PHẦN I TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP 220kV VIỆT TRÌ 1 CHƢƠNG I HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 2 1.1 Hiện tượng dông sét 2 1.1.1 Giải thích hiện tượng 2 1.1.2 Tình hình dông sét ở Việt Nam 4 1.2 Ảnh hưởng của dông sét đến hệ thống điện 7 1.3 Vấn đề chống sét 8 CHƢƠNG II BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO TRẠM BIẾN ÁP 220kV 9 2.1 Khái niệm chung 9 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật khi tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 9 2.3 Lý thuyết để tính chiều cao cột và phạm vi bảo vệ 11 2.3.1 Tính toán chiều cao cột thu lôi 11 2.3.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi 11 2.2.3 Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu lôi 12 2.4 Các phương án bố trí cột thu lôi 16 2.4.1 Phương án 1 17 2.4.2 Phương án 2 25 2.5 Chọn phương án tối ưu 33 CHƢƠNG III TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 34 3.1 Khái niệm chung 34 3.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống nối đất 35 3.2.1 Trị số cho phép của điện trở nối đất 35 3.2.2 Hệ số mùa 36 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 3.3 Trình tự tính toán 37 3.3.1 Nối đất tự nhiên 37 3.3.2 Nối đất nhân tạo 38 3.3.3 Nối đất chống sét 40 CHƢƠNG IV BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 51 4.1 Khái niệm và yêu cầu chung đối với bảo vệ chống sét đường dây 51 4.2 Lý thuyết tính toán 51 4.2.1 Phạm vi bảo vệ của dây chống sét 51 4.2.2 Tính toán chung về chỉ tiêu chống sét 53 4.3 Tính toán bảo vệ chống sét cho đường dây 220kV 56 4.3.1 Các tham số tính toán 56 4.3.2 Xác định tổng số lần sét đánh vào đường dây hằng năm 59 4.3.3 Tính suất cắt đường dây do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn 60 4.3.4 Tính suất cắt đường dây khi sét đánh vào khoảng vượt 62 4.3.5 Tính suất cắt đường dây do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột 71 4.3.6 Chỉ tiêu chống sét của đường dây tải điện 91 PHẦN II CHUYÊN ĐỀ TÍNH TOÁN SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 220kV VÀO TRẠM BIẾN ÁP 93 A. Lý thuyết chung 94 1. Quy tắc Petersen 96 2. Quy tắc sóng đẳng trị 97 3. Xác định điện áp trên điện dung 98 4. Xác định điện áp và dòng điện trên chống sét van 99 B. Trình tự tính toán 102 1. Sơ đồ tính toán quá trình truyền sóng trong trạm biến áp 102 2. Tính sóng truyền trong trạm biến áp 105 C. Kết luận 111 PHỤ LỤC 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Thông số dông sét của một số vùng 5 Bảng 1.2 Số ngày dông sét trong các tháng ở một số vùng 5 Bảng 1.3 Tình hình sự cố lưới điện miền Bắc từ năm 1987-2009 7 Bảng 2.1 Chiều cao hiệu dụng của các nhóm cột phía 110kV phương án1 19 Bảng 2.2 Chiều cao hiệu dụng của các nhóm cột phía 220kV phương án 1 20 Bảng 2.3 Phạm vi bảo vệ của các cặp cột phương án 1. Đơn vị (m) 23 Bảng 2.4 Chiều cao hiệu dụng của các nhóm cột phía 110kV phương án 2 26 Bảng 2.5 Chiều cao hiệu dụng của các nhóm cột phía 220kV phương án 2 28 Bảng 2.6 Phạm vi bảo vệ của các cặp cột phương án 2. Đơn vị (m) 31 Bảng 2.7 Bảng so sánh giữa 2 phương án 33 Bảng 3.1 Bảng hệ số k mùa 36 Bảng 3.2 Bảng quan hệ giữa k và tỉ lệ l 1 /l 2 40 Bảng 3.3 Bảng kết quả chuỗi k ds T e k   2 1 44 Bảng 3.4 Hệ số sử dụng của thanh khi nối cọc theo dãy 47 Bảng 3.5 Kết quả tính toán các giá trị B k 49 Bảng 4.1 Bảng xác suất hình thành hồ quang ).( lv Ef  55 Bảng 4.2 Đặc tính V-S của chuỗi sứ 64 Bảng 4.3 Giá trị U cđ (a,t) tác dụng lên chuỗi sứ với R c = 7Ω 65 Bảng 4.4 Các cặp thông số (a i ,I i ), với R c = 7Ω 66 Bảng 4.5. Kết quả tính toán xác suất phóng điện với R c =7Ω 67 Bảng 4.6 Giá trị U cđ (a,t) tác dụng lên chuỗi sứ với R c = 10Ω 67 Bảng 4.7 Các cặp thông số (ai,Ii), với R c = 10Ω 68 Bảng 4.8 Kết quả tính toán xác suất phóng điện với R c =10Ω 69 Bảng 4.9 Giá trị U cđ (a,t) tác dụng lên chuỗi sứ với R c = 14Ω 70 Bảng 4.10 Các cặp thông số (a i ,I i ), với R c = 14Ω 70 Bảng 4.11 Kết quả tính toán xác suất phóng điện với Rc =14Ω 71 Bảng 4.12 Kết quả tính giá trị U cđ (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột với R c = 7Ω 83 Bảng 4.13 Kết quả tính xác suất phóng điện với R c = 7Ω 84 Bảng 4.14 Kết quả tính giá trị U cđ (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột với R c = 10Ω 86 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 Bảng 4.15 Kết quả tính xác suất phóng điện với R c = 10Ω 87 Bảng 4.16 Kết quả tính giá trị U cđ (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột với R c = 14Ω 89 Bảng 4.17 Kết quả tính xác suất phóng điện với R c = 14Ω 90 Bảng 4.18 Kết quả tính toán suất cắt tổng do sét đánh vào đường dây 91 Bảng 4.19 Tính toán chỉ tiêu chống sét đường dây 92 Bảng 5.1 Giá trị điện dung của các phần tử thay thế 104 Bảng 5.2 Đặc tính cách điện của máy biến áp 109 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 BIỂU HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của phóng điện sét 3 Hình 2.1 Phạm vi bảo vệ cho một cột thu lôi 11 Hình 2.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi (đường sinh gấp khúc) 12 Hình 2.3 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao bằng nhau 13 Hình 2.4 Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi có độ cao khác nhau 14 Hình 2.5 Phạm vi bảo vệ của nhóm 3 và 4 cột thu lôi có độ cao bằng nhau 15 Hình 2.6 Mặt bằng trạm và sơ đồ bố trí thiết bị trạm 220kV Việt Trì 16 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí các cột thu sét phương án 1 17 Hình 2.8 Phạm vi bảo vệ của các cột thu sét phương án 1 24 Hình 2.9 Sơ đồ bố trí các cột thu sét phương án 2 25 Hình 2.10 Phạm vi bảo vệ của các cột thu sét phương án 2 32 Hình 3.1 Sơ đồ nối đất nhân tạo mạch vòng 38 Hình 3.2 Đồ thị hệ số hình dáng 40 Hình 3.3 Sơ đồ đẳng trị của hệ thống nối đất 41 Hình 3.4 Sơ đồ đẳng trị rút gọn 41 Hình 3.5 Hình thức nối đất bổ sung 46 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ η T = f(n) 47 Hình 3.7 Đồ thị xác định nghiệm của phương trình tgX k = - 0,086X k . 49 Hình 3.8 Sơ đồ nối đất tổng thể trạm biến áp 50 Hình 4.1 Phạm vi bảo vệ của một dây chống sét 52 Hình 4.2 Phạm vi bảo vệ của hai dây chống sét treo cùng độ cao 52 Hình 4.3 Góc bảo vệ của dây thu sét 53 Hình 4.4 Kết cấu cột 220kV 56 Hình 4.5 Dây dẫn và ảnh của nó qua mặt đất 58 Hình 4.6 Sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn 60 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ  = f (E lv ) 61 Hình 4.8 Sét đánh vào khoảng vượt 62 Hình 4.9 Dạng sóng tính toán của dòng điện sét 62 Hình 4.10 Đồ thị U cđ (a,t) với R c = 7Ω 65 Hình 4.11 Đường cong nguy hiểm, với R c = 7Ω 66 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 Hình 4.12 Đồ thị U cđ (a,t) với R c = 10Ω 68 Hình 4.13 Đường cong nguy hiểm, với R c = 10Ω 69 Hình 4.14 Đồ thị U cđ (a,t) với R c = 14Ω 70 Hình 4.15 Đường cong nguy hiểm, với R c = 14Ω 71 Hình 4.16 Sét đánh vào đỉnh cột hoặc lân cận đỉnh cột 72 Hình 4.17 Sơ đồ thay thế mạch khi chưa có sóng phản xạ. 74 Hình 4.18 Sơ đồ thay thế mạch khi có sóng phản xạ. 75 Hình 4.19 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U cđ (t) = f(a,t) với R c = 7Ω 84 Hình 4.20 Đường cong nguy hiểm khi sét đánh vào đỉnh cột với R c = 7Ω 85 Hình 4.21 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U cđ (t) = f(a,t) với R c = 10Ω 87 Hình 4.22 Đường cong nguy hiểm khi sét đánh vào đỉnh cột với R c = 10Ω 88 Hình 4.23 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U cđ (t) = f(a,t) với R c = 14Ω 90 Hình 4.24 Đường cong nguy hiểm khi sét đánh vào đỉnh cột với R c = 14Ω 91 Hình 4.25 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa n cđ và m với R c 92 Hình 5.1 Sơ đồ truyền sóng giữa hai nút 95 Hình 5.2 Sơ đồ thay thế Petersen 96 Hình 5.3 Sơ đồ nút có nhiều đường dây nối vào 97 Hình 5.4 Sơ đồ thay thế Petsersen xác định điện áp trên điện dung 98 Hình 5.5 Đặc tính V-A của chống sét van 99 Hình 5.6 Sơ đồ thay thế Petersen cho chống sét van 100 Hình 5.7 Đồ thị xác định U(t), I(t) của chống sét van từ đặc tính V-A 101 Hình 5.8 Sơ đồ nguyên lý trạng thái nguy hiểm nhất 102 Hình 5.9 Sơ đồ thay thế trạng thái nguy hiểm nhất 102 Hình 5.10 Sơ đồ thay thế rút gọn trạng thái nguy hiểm nhất 103 Hình 5.11 Quy tắc phân bố lực 104 Hình 5.12 Sơ đồ Petersen tại nút 1 106 Hình 5.13 Sơ đồ Petersen tại nút 2 108 Hình 5.14 Sơ đồ Petersen tại nút 3 109 Hình 5.15 Điện áp trên cách điện chuỗi sứ khi có sóng truyền vào trạm 110 Hình 5.16 Điện áp trên cách điện máy biến áp khi có sóng truyền vào trạm 110 Hình 5.17 Dòng điện đi qua chống sét van khi có sóng truyền vào trạm 111 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 1 PHẦN I TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP 220kV VIỆT TRÌ [...]... cách điện của trạm phải đảm bảo an toàn trong điều kiện phóng điện ngược từ hệ thống thu sét sang thiết bị, SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 9 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp dòng điện sét sẽ gây nên một điện áp giáng trên điện trở nối đất và trên một phần điện cảm của cột, phần điện áp này khá lớn và có thể gây phóng điện ngược từ hệ thống thu sét đến các phần tử mang điện. .. hưởng của dông sét tới hệ thống điện, ta thấy rằng việc tính toán chống sét cho đường dây tải điện và trạm biến áp là rất cần thiết Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu chống sét đúng mức rất quan trọng nhằm giảm thiểu thiệt hại do dông sét gây ra, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện trong vận hành hệ thống điện SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 8 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp CHƢƠNG... hiện tượng phóng điện từ đám mây mang điện tích âm sang đám mây mang điện tích dương Quá trình phóng điện sét mây – mây sẽ dừng khi hai đám mây trung hòa hết điện tích SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 2 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Khoảng 80% số trường hợp phóng điện sét mây – đất thì các đám mây đều tích điện âm Khi các đám mây được tích điện với mật độ điện tích lớn, có... lên cách điện của đường dây Khi cách điện của đường dây bị phá hỏng sẽ gây nên ngắn mạch pha-đất hoặc ngắn mạch pha-pha buộc các thiết bị bảo vệ đầu đường SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 7 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp dây phải làm việc Với nhữngđường dây truyền tải công suất lớn, khi máy cắt cắt có thể gây mất ổn định cho hệ thống, nếu hệ thống tự động ở các nhà máy điện làm...Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp CHƢƠNG I HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng bao gồm nhà máy điện, đường dây, trạm biến áp và các hộ tiêu thụ điện Trong đó trạm biến áp, đường dây là các phần tử có số lượng lớn và khá quan... chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp người ta thường dùng hệ thống cột thu lôi, dây thu lôi Tác dụng của hệ thống này là tập trung điện tích để định hướng cho các phóng điện sét tập trung vào đó, tạo ra các khu vực an toàn bên dưới hệ thống này Hệ thống thu sét phải gồm các dây tiếp địa để dẫn dòng sét từ kim thu sét vào hệ thống nối đất Để nâng cao tác dụng của hệ thống này thì trị số điện trở... tích của mây sẽ theo dòng Plasma xuống đất tạo nên dòng ở nơi sét đánh Như vậy quá trình phóng SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 3 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp điện chuyển từ phóng điện tiên đạo sang phóng điện ngược và dòng điện tích dương sẽ giảm dần điện thế đám mây tới trị số 0 và lúc này quá trình phóng điện kết thúc 1.1.2 Tình hình dông sét ở Việt Nam Việt Nam là một... được trung bình có từ 1520 ngày/tháng, tháng 5 là tháng nhiều dông sét nhấttrung bình gặp trên 20 ngày dông/tháng như ở thành phố Hồ Chí Minh 22 ngày, Hà Tiên 23 ngày SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 4 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Ở khu vực Tây Nguyên, mùa dông sét ngắn hơn và số lần dông sét cũng ít hơn, tháng nhiều dông sét nhất là tháng 5 cũng chỉ quan sát được khoảng... '  O1O 2  O3O 2  a  x , x là bán kính bảo vệ của cột cao h2 ' cho cột giả tưởng h 1 ) - Tính toán phạm vi bảo vệ:  Tính bán kính bảo vệ từng cột rx1, rx2  Tính bán kính bảo vệ giữa hai cột rox  Khoảng cách giữa cột thấp và cột giả tưởng 3 SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 14 Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp a’ = a – x ( trong đó x là bán kính bảo vệ của cột cao h2 cho... tốt vào các thiết bị chống sét, đồng thời phải chú trọng khi tính toán thiết kế các công trình điện để hệ thống điện vận hành kinh tế, hiệu quả, đảm bảo cung cấp điện liên tục và tin cậy 1.2 Ảnh hƣởng của dông sét đến hệ thống điện Khi có sét, biên độ dòng sét có thể đạt tới hàng trăm kA, đây là nguồn sinh nhiệt vô cùng lớn khi dòng điện sét đi qua Thực tế đã có dây tiếp địa do phần nối đất không tốt, . Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Đức Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Thị Thanh Đam Trường Đại học Điện Lực Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp SVTH: Nguyễn Văn Đức – Đ4H2 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành. Hạnh phúc =================== ĐỀ TÀI THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Đức Lớp : D4H2 Hệ: Đại học Tên đề tài: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan