Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì ngành năng lƣợng là một ngành công nghiệp quan trọng, nhu cầu sử dụng năng lƣợng ngày càng một cao do vậy luôn đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu. Ngày nay khi nhu cầu sử dụng năng lƣợng đang gia tăng mạnh mẽ ở tất cả các nƣớc trên thế giới.Trong đó, nhu cầu về năng lƣợng điện đang đặt ra cho ngành điện lực cũng nhƣ các quốc gia những khó khăn lớn. Việc đáp ứng nhu cầu sử dụng trong công nghiệp cũng nhƣ sử dụng điện sinh hoạt với chất lƣợng điện năng tốt, cung cấp điện liên tục, an toàn đang là vấn đề bức thiết với mỗi quốc gia. Việc sử dụng nguồn năng lƣợng hiện có cũng nhƣ việc quy hoạch, khai thác nguồn năng lƣợng mới một cách hợp lý, không những đảm bảo về an ninh năng lƣợng mà còn là một vấn đề mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội… Sau khi kết thúc bốn năm học của ngành hệ thống điện, em đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp gồm 2 phần: Phần I: Thiết kế phần điện trong nhà máy nhiệt . Phần II: Thiết kế trạm. Hà nội, ngày 9 tháng 1 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Xuân. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân LỜI CẢM ƠN ******* Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa hệ thống điện đặc biệt là cô Th.S Ma Thị Thƣơng Huyền đã hƣớng dẫn em rất nhiệt tình và trang bị cho em một lƣợng kiến thức sâu rộng về bộ môn phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp để em hoàn thành tốt bản đồ án tốt nghiệp này. Thiết kế nhà máy điện là một mảng đề tài rất lớn và đặc trƣng của nghành điện nói chung và khoa hệ thống điện nói riêng đòi hỏi nhiều về trình độ chuyên môn, do vậy trong quá trình thiết kế đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận đƣợc những góp ý của các thầy cô trong khoa. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và bầy tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong những năm học vừa qua. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN **************** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************************* NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên: Nguyễn Văn Xuân Lớp: Đ4H2 Hệ : Chính quy Ngành học: Hệ thống điện ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt điện ngƣng hơi có công suất đặt 300MW gồm 6 tổ máy, công suất mỗi tổ máy là 50MW. Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho các phụ tải sau: 1. Phụ tải địa phƣơng 6,3kV: P max = 6MW; cosφ = 0,85; Gồm 3 lộ kép x 2 MW x 4 km. Biến thiên phụ tải theo thời gian nhƣ bảng dƣới. Tại địa phƣơng dùng máy cắt hợp bộ với I cắt = 20kA; t cắt = 0,7sec; cáp nhôm vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất là 70mm 2 . 2. Phụ tải cấp điện áp trung 110kV: P max = 130MW; cosφ = 0,85. Gồm 1 lộ kép x 50 MW và 2 lộ đơn x 40 MW. Biến thiên phụ tải theo thời gian nhƣ bảng dƣới. 3. Phụ tải cấp điện áp cao 220kV: P max = 90MW; cosφ = 0,85. Gồm 2 lộ đơn x 45 MW. Biến thiên phụ tải theo thời gian nhƣ bảng dƣới. 4. Nhà máy nối với hệ thống 220kV bằng đƣờng dây kép dài 80km. Công suất hệ thống (Không kể công suất của nhà máy đang thiết kế) là 4000MVA. Dự trữ quay của hệ thống 120MVA. Điện kháng ngắn mạch tính đến thanh góp phía hệ thống x *HT = 0,5. 5. Phụ tải tự dùng: α td = 7%; cosφ = 0,85. 6. Biến thiên công suất phát của toàn nhà máy cho trong bảng. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Bảng biến thiên công suất theo thời gian tính theo phần trăm t(h) 0÷4 4÷7 7÷11 11÷13 13÷17 17÷21 21÷24 P Uf% 60 80 100 80 90 100 90 P 110% 70 80 100 90 90 90 80 P 220% 60 70 90 90 90 100 70 P NM% 70 80 100 80 90 100 90 YÊU CẦU: 1. Tính toán cân bằng công suất, chọn phƣơng án nối dây 2. Tính toán chọn máy biến áp. 3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phƣơng án tối ƣu. 4. Tính toán ngắn mạch. 5. Chọn các khí cụ điện và dây dẫn. 6. Tính toán tự dùng. 7. Bản vẽ: Bản vẽ phụ tải tổng hợp toàn nhà máy Kết quả tính toán kinh tế kỹ thuật của 2 phƣơng án Sơ đồ nối điện chính kể cả tự dùng Sơ đồ thiết bị phân phối. PHẦN CHUYÊN ĐỀ: Tính toán ổn định cho nhà máy điện vừa thiết kế. Ngày giao: Ngày hoàn thành: GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA KHOA Ths.Ma Thị Thƣơng Huyền Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân MỤC LỤC PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN. 1 CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN NỐI DÂY. 1 1.1. Chọn máy phát. 1 1.2. Tính toán cân bằng công suất. 1 1.2.1. Công suất phụ tải toàn nhà máy. 1 1.2.2. Công suất phụ tải tự dùng của nhà máy tại thời điểm t. 2 1.2.3. Công suất phụ tải các cấp điện áp tại thời điểm t . 3 1.2.4. Công suất phát về hệ thống 4 1.3. Đề xuất các phƣơng án nối dây. 7 1.3.1. Cơ sở đề xuất các phƣơng án nối dây. 7 1.3.2. Đề xuất các phƣơng án. 7 CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP. 11 2.1. Phƣơng án 1 11 2.1.1. Phân bố công suất cho các cấp điện áp của máy phát. 11 2.1.2. Chọn loại và công suất định mức máy biến áp. 13 2.1.3. Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp. 18 2.2. Phƣơng án 2 20 2.2.1. Phân bố công suất các cấp điện áp cho MBA. 20 2.2.2. Chọn loại và công suất định mức máy biến áp. 22 2.2.3. Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp. 27 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN KINH TẾ - KĨ THUẬT CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU. 30 3.1. Chọn sơ đồ thiết bị phân phối. 30 3.2. Tính toán kinh tế - kĩ thuật chọn phƣơng án tối ƣu. 31 3.2.1. Phƣơng án 1 33 3.2.2. Phƣơng án 2. 34 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH. 37 4.1. Chọn điểm ngắn mạch. 37 4.2. Lập sơ đồ thay thế. 38 4.3. Tính toán ngắn mạch theo điểm. 40 4.3.1. Tính toán ngắn mạch tại điểm N1. 40 4.3.2. Tính toán ngắn mạch tại điểm N2. 42 4.3.3. Tính toán dòng ngắn mạch tại điểm ngắn mạch N3. 44 4.3.4. Tính toán dòng ngắn mạch tại điểm ngắn mạch N3‟. 47 4.3.5. Tính toán ngắn mạch tại điểm N4. 48 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân CHƢƠNG 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN. 49 5.1. Dòng điện làm việc và dòng điện cƣỡng bức. 49 5.1.1. Mạch đƣờng dây hệ thống (220kV). 49 5.1.2. Mạch phía 110kV. 50 5.1.3. Các mạch phía 6,3kV 51 5.2. Chọn máy cắt và dao cách ly. 52 5.2.1. Chọn máy cắt. 52 5.2.2. Chọn DCL 53 5.3. Chọn cáp và kháng. 54 5.3.1. Chọn cáp. 54 5.3.2. Chọn kháng điện đƣờng dây. 56 5.4. Chọn thanh dẫn, thanh góp cứng. 60 5.4.1. Chọn loại và tiết diện. 60 5.4.2. Kiểm tra ổn định độngkhi ngắn mạch. 61 5.4.3. Kiểm tra ổn định động có xét đến dao động riêng. 62 5.4.4. Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng. 63 5.5. Chọn thanh góp , thanh dẫn mềm. 64 5.5.1. Chọn thanh góp, thanh dẫn mềm 220 kV. 64 5.5.2. Chọn thanh góp, thanh dẫn mềm 110 kV. 69 5.6. Chọn máy biến áp đo lƣờng và máy biến dòng. 73 5.6.1. Chọn máy biến điện áp. 73 5.6.2. Chọn máy biến dòng điện. 76 5.7. Chọn chống sét van. 79 5.7.1. Chọn chống sét van cho thanh góp. 79 5.7.2. Chọn chống sét van cho máy biến áp. 79 CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỆN TỰ DÙNG. 81 6.1. Sơ đồ điện tự dùng. 81 6.2. Chọn kháng điện và máy biến áp tự dùng. 82 6.3. Chọn máy và khí cụ điện. 83 6.3.1. Chọn máy cắt tự dùng cấp máy phát. 83 6.3.2. Chọn áptômát. 85 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 10,5/0,4kV CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT KHU TÁI ĐỊNH CƢ. 87 CHƢƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP. 87 Xác định phụ tải tính toán. 87 1.2. Chọn máy biến áp. 87 1.3. Chọn kiểu trạm biến áp. 88 CHƢƠNG II: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CHỌN CÁC THIẾT BỊ KHÍ CỤ ĐIỆN. 89 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân 2.1. Sơ đồ nối điện 89 2.1.1.Sơ đồ nối điện. 89 2.1.2. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp treo 160-10/0,4kV: 89 2.1.3. Sơ đồ đấu dây trạm biến áp treo 10/0,4 kV. 90 2.2. Chọn thiết bị điện cao áp. 91 2.2.1. Chọn dây dẫn từ đƣờng trục đi vào trạm. 92 2.2.2. Chọn cầu dao phụ tải . 92 2.2.3. Chọn cầu chì tự rơi. 92 2.2.4. Chống sét van. 93 2.2.5. Chọn sứ cao thế. 93 2.2.6. Chọn thanh dẫn xuống máy biến áp. 94 2.3. Chọn thiết bị điện hạ áp. 94 2.3.1. Chọn cáp từ máy biến áp sang tủ phân phối. 95 2.3.2. Chọn tủ phân phối. 95 2.3.3. Thanh cái hạ áp. 95 2.3.4. Chọn Áptomát tổng. 96 2.3.5. Chọn Aptomat nhánh 96 2.3.6. Chọn máy biến dòng. 97 2.3.7. Chọn chống sét van hạ thế. 97 2.3.8. Chọn thiết bị đo đếm điện năng. 98 2.3.9. Chọn sứ hạthế. 98 2.3.10. Chọn cáp đầu ra của các nhánh. 99 2.4. Tính ngắn mạch: 100 Các bƣớc tiến hành tính ngắn mạch: 101 CHƢƠNG III: 109 3.1. Tính toán nối đất cho trạm biến áp: 109 3.2. Tính điện trở nối đất của cọc: 110 3.3. Tính toán điện trở nối đất của thanh : 110 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân DANH MỤC BẢNG PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 1 CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN NỐI DÂY. 1 Bảng 1.1 Thông số máy phát điện. 1 Bảng 1.2 Công suất phát toàn nhà máy. 2 Bảng 1.3 Công suất tự dùng của nhà máy 3 Bảng 1.4 Công suất phụ tải địa phƣơng của nhà máy 4 Bảng 1.5 Công suất phụ tải phía trung 110 kV 4 Bảng 1.6 Công suất phía cao 220 kV. 4 Bảng 1.7 Công suất phát về hệ thống và các cấp điện áp 5 CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP. 11 Bảng 2.1 phân bố công suất các phía của MBA B3, B4 12 Bảng 2.2 Thông số MBA hai cuộn dây phía trung 110 kV và phía cao 220 kV 13 Bảng 2.3 Thông số MBATN B3, B4. 14 Bảng 2.4 Bảng tính toán tổn thất điện năng phƣơng án 1. 20 Bảng 2.5 Phân bố công suất các phía của MBA B3, B4 22 Bảng 2.6 Thông số MBA hai cuộn dây phía trung 110kV và phía cao 220kV. 23 Bảng 2.7 Thông số MBATN B3, B4 23 Bảng 2.8 Thông số MBATN B3, B4 26 Bảng 2.9 Bảng tính toán tổn thất điện năng phƣơng án 2. 29 Bảng 2.10 Tổn thất điện năng hai phƣơng án 29 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN KINH TẾ - KĨ THUẬT CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU. 30 Bảng 3.1 Vốn đầu tƣ và chi phí vận hành của hai phƣơng án 36 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH. 37 Bảng 4.1 Bảng tổng kết giá trị dòng ngắn mạch tại các điểm. 48 CHƢƠNG 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN. 49 Bảng 5.1 Dòng điện làm việc cƣỡng bức các mạch tại các cấp điện áp 52 Bảng 5.2 Thông số máy cắt cho phƣơng án 53 Bảng 5.3 thông số dao cách ly cho phƣơng án. 53 Bảng 5.4 Thông số cáp kép . 55 Bảng 5.5 Thông số máy cắt MC1. 59 Bảng 5.6 Thông số kĩ thuật thanh dẫn cứng. 60 Bảng 5.7 Thông số thanh góp mềm 220kV. 65 Bảng 5.8. Giá trị dòng ngắn mạch 3 pha các thời điểm tại N 1. 66 Bảng 5.9 Thông số thanh dẫn, thanh góp mềm 220kV 68 Bảng 5.10 Thông số thanh góp mềm 110kV. 69 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Bảng 5.11. Giá trị dòng ngắn mạch 3 pha các thời điểm tại N 2. 71 Bảng 5.12. Bảng Phụ tải đồng hồ 74 Bảng 5.13. Bảng thông số kỹ thuật BU phía 6,3kV 75 Bảng 5.14 Thông số các BI đã chọn. 76 Bảng 5.15. Phụ tải đồng hồ. 77 CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỆN TỰ DÙNG. 81 Bảng 6.1 Thông số máy biến áp cấp II. 83 Bảng 6.2. Thông số máy cắt MГ-10-9000/1800 phía cao của MBA tự dùng cấp MF 83 Bảng 6.3. Thông số máy cắt 8MB20 phía cao của MBA tự dùng cấp MF 85 Bảng 6.4. Thông số áptômát. 86 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 10,5/0,4kV CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT KHU TÁI ĐỊNH CƢ. 87 CHƢƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP. 87 Bảng 1.1 Thông số chọn MBA 88 CHƢƠNG II: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CHỌN CÁC THIẾT BỊ KHÍ CỤ ĐIỆN. 89 Bảng 2.1 Thông số cầu dao phụ tải. 92 Bảng 2.2 Thông số cầu chì tự rơi. 93 Bảng 2.3 Thông số chống sét van. 93 Bảng 2.4 Thông số sứ cao thế. 94 Bảng 2.5 Thông số thanh dẫn. 94 Bảng 2.6.Thông số cáp chọn. 95 Bảng 2.7. Thông số thanh cái hạ áp. 96 Bảng 2.8 Thông số Aptomat tổng. 96 Bảng 2.9. Thông số Aptomat nhánh. 97 Bảng 2.10. Thông số máy biến dòng điện. 97 Bảng 2.11. Thông số chống sét van. 98 Bảng 2.12. Thông số thiết bị đo đếm điện năng. 98 Bảng 2.13. Thông số sứ hạ thế 99 Bảng 2.14. Thông số cáp chọn. 99 Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân DANH MỤC HÌNH PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 1 Hình 1.1 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy 6 Hình 1.2 Phƣơng án 1 8 Hình 1.3 Phƣơng án 2. 8 Hình 1.4 Phƣơng án 3. 9 Hình 1.5 Phƣơng án 4. 9 Hình 3.1 Sơ đồ thiết bị phân phối phƣơng án 1 30 Hình 3.2 Sơ đồ thiết bị phân phối phƣơng án 2 31 Hình 4.1 Các điểm ngắn mạch 38 Hình 4.2 Sơ đồ thay thế hệ thông điện. 40 Hình 4.3 Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch N1. 40 Hình 4.4 Sơ đồ thay thế khi ngắn mạch tại điểm N2. 42 Hình 5.1 Sơ đồ dòng cƣỡng bức các mạch 49 Hình 5.2 Sơ đồ kháng điện đƣờng dây. 56 Hình 5.3 Sơ đồ thay thế chọn X K %. 57 Hình 5.4 Thanh dẫn cứng 61 Hình 5.5 Sơ đồ chọn sứ. 63 Hình 5.6 Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào biến điện áp và biến dòng điện 78 Hình 5.7 Sơ đồ bố trí chống sét van cho MBATN 79 Hình 5.8 Sơ đồ bố trí chống sét van tại trung tính MBA hai cuộn dây phía 220kV và 110kV. 80 Hình 6.1. Sơ đồ tự dùng của nhà máy nhiệt điện 81 Hình 6.2. Ngắn mạch sau kháng điện tự dùng 84 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 10,5/0,4kV CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT KHU TÁI ĐỊNH CƯ. 87 Hình 2.1.Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 89 Hình 2.2. Sơ đồ đấu dây trạm biến áp. 91 Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp treo sau khi chọn thiết bị. 100 Hình 2.4. Sơ đồ các điểm tính toán ngắn mạch. 101 Hình 3.1 Mặt bằng bố trí tiếp địa 109 [...]... khác đảm bảo tính cung cấp điện liên tục, an toàn, tin cậy cho các phụ tải và thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật Do đó ta sẽ giữ lại phương án 1 và 2 để tính toán GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 11 CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống điện Tổng công suất các máy.. .Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 1 PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN NỐI DÂY Trong thiết kế và vận hành nhà máy điện, việc tính toán phụ tải và đảm bảo cân bằng công suất giữa các phụ tải là hết sức quan trọng, đảm bảo cho hệ thống làm việc ổn định, tin cậy và đảm bảo chất lƣợng điện năng... Phương án 4 HT SUC SUT 220 kV B1 B2 B4 B3 110 kV B5 B6 B7 F1 F2 F3 F6 F4 B8 F6 Hình 1.5 Phương án 4 GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 10 - Đặc điểm: Phƣơng án 3 sử dụng 4 bộ MF-MBA 2 cuộn dây phía cao, 2 bộ MF-MBA 2 cuộn dây phía trung, và sử dụng 2 MBATN làm nhiệm vụ liên lạc phía cao và phia trung đồng thời cung cấp điện. .. 24 t, h Hình 1.1 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 7 1.3 Đề xuất các phƣơng án nối dây Đề xuất các phƣơng án nối điện là khâu rất quan trọng trong thiết kế xây dựng nhà máy, đảm bảo cho nhà máy vận hành ổn định và tiết kiệm tối đa vốn Từ những số liệu kết quả tính toán công suất trên... án 1) Phương án 1 GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA HT SUC SUT 220 kV B2 B1 110 kV B4 F3 B5 B6 F4 B3 F2 F1 8 F5 F6 Hình 1.2 Phương án 1 - Đặc điểm phƣơng án 1 : sử dụng 2 bộ MF-MBA nối thẳng lên thanh góp 220 kV, 2 bộ MF-MBA nối thẳng lên thanh góp 110 KV, và 2 bộ MF-MBATN làm nhiệm vụ liên lạc giữa các cấp điện áp vừa... 145 C P 0,5. PN T 0,5 290 435kW 2 2 2 2 0,5 0,5 H N Từ số liệu tính toán ta có bảng sau: GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 20 Bảng 2.4 Bảng tính toán tổn thất điện năng phương án 1 t (h) 0÷4 4÷7 7÷11 11÷13 13÷17 17÷21 21÷24 Δti (h) 5 3 3 2 4 4 3 Sct(MVA) 0,319 0,079 4,433 0,739 1,477... Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 9 S=62,5MVA < SUTmin(thời điểm SUTmin) nên không có sự truyền ngƣợc công suất từ phía trung sang phía cao => tổn thất nhỏ - Nhƣợc điểm: sang phía cao + Vốn đầu tƣ lớn hơn so với Phƣơng án 1 do chuyển bộ MF-MBA 3) Phương án 3 HT SC ST 220 kV B5 B6 B1 F5 F1 F2 110 kV B2 B3 F6 F3 B4 F4 Hình 1.4 Phương án 3 - Đặc... 8760 2843,767 MW 63 GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 19 Tổn thất điện năng trong máy biến áp B5, B6 phía trung 110kV là: 2 AB 5,6 58,382 59.8760 245 8760 2359,932 MW 63 Tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu B3, B4 Tổn thất điện năng trong máy biến áp liên lạc tính theo công thức: AB 3,4... max của phụ tải, MW Cosφ – hệ số công suất P%(t) – phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t 1.2.3.1 Tính toán phụ tải địa phƣơng max Với UDP = 6,3(kV); PDP 6MW ; cosφDP = 0,85 Ta có t=(0-4)=>SĐP (0-4)= 6.60 = 4,235 MVA 100.0,85 Tính toán tƣơng tự ta có bảng kết quả : GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA Bảng 1.4 Công... , SUC (t ) - công suất phụ tải điện áp trung, cao tại thời điểm t, MVA SCT (t ) , SCC (t ) , SCH (t ) - công suất các phía trung, cao, hạ cả MBA tại thời điểm t, MVA SVHT (t ) - công suất phát về hệ thống tại thời điểm t, MVA Ta có: Ta có: t= (0 - 4) => SB3,4(0-4) GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA 22 1 SCT (0 4) . thực hiện Nguyễn Văn Xuân. Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân LỜI CẢM ƠN *******. Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì ngành năng lƣợng là một. Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA GVHD: Th.S.Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Văn Xuân TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN **************** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA