Tính toán các thông số của bảo vệ và kiểm tra sự làm việc của bảo vệ - Phần 2: Tìm hiểu hệ thống SCADA quản lý trạm điện 220kV Hà Đông... Việc hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng k
Trang 1Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 1
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Trung Hiếu
3 Phương thức bảo vệ của trạm
4 Giới thiệu tính năng và thông số các loại rơle được sử dụng
5 Tính toán các thông số của bảo vệ và kiểm tra sự làm việc của bảo vệ
- Phần 2: Tìm hiểu hệ thống SCADA quản lý trạm điện 220kV Hà Đông
- Kết quả tính toán bảo vệ
- Kết quả kiểm tra sự làm việc của bảo vệ
Ngày giao nhiệm vụ : ngày 07 tháng 10 năm 2013
Ngày hoàn thành nhiệm vụ : ngày 31 tháng 12 năm 2013
Hà nội, Ngày 07 tháng 10 năm 2013
TS Vũ Thị Anh Thơ
Trang 2Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 2
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là nguồn năng lượng rất quan trọng đối với cuộc sống con người Nó được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ Chính vì thế khi thiết kế hay vận hành bất cứ một hệ thống điện nào cũng cần phải quan tâm đến khả năng phát sinh hư hỏng và tình trạng làm việc bình thường của chúng Hệ thống điện là một mạng lưới phức tạp gồm rất nhiều phần tử cùng vận hành nên hiện tượng sự cố xảy ra rất khó có thể biết trước Vì vậy, để đảm bảo cho lưới điện vận hành an toàn, ổn định thì không thể thiếu các thiết bị bảo vệ, tự động hoá Hệ thống bảo vệ rơle
có nhiệm vụ ngăn ngừa sự cố hạn chế tối đa các thiệt hại do sự cố gây nên và duy trì khả năng làm việc liên tục của hệ thống Việc hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức quan trọng của kỹ sư ngành hệ thống điện
Vì lý do đó, em đã chọn đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Hà Đông” Đồ án gồm 6 chương:
Chương 1 : Mô tả đối tượng được bảo vệ, các thông số chính
Chương 2 : Tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ rơle
Chương 3 : Lựa chọn phương thức bảo vệ
Chương 4 : Giới thiệu tính năng và thông số của các rơle sử dụng
Chương 5 : Tính toán các thông số của rơle, kiểm tra sự làm việc của bảo vệ
Chương 6: Tìm hiểu hệ thống SCADA quản lý trạm điện 220kV Hà Đông
Trong thời gian qua, nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Vũ Thị Anh Thơ, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình Tuy nhiên, với khả năng và trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Anh Thơ và các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ thống
điện đã trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành cần thiết trước khi tiếp nhận kiển thức thực tế khi trở thành một kỹ sư
Hà Nội, ngày 7 tháng 10 năm 2013
Trang 3Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : Mô tả đối tượng được bảo vệ, các thông số chính
1.1 Vị trí,vai trò trạm biến áp Hà Đông trong hệ thống
1.2 Sơ đồ đấu dây
1.3 Các thông số của thiết bị chính trong trạm
1.1.1 Máy biến áp
1.1.2 Các thiết bị phân phối phía 220 kV
1.1.3.Các thiết bị phân phối phía 110 kV
1.1.4 Các thiết bị phân phối phía 22 kV
CHƯƠNG 2 : Tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ Rơle
2.1 Điện kháng các phần tử và sơ đồ thay thế
CHƯƠNG 3 : Lựa chọn phương thức bảo vệ
3.1 Các loại hư hỏng và chế độ làm việc không bình thường
3.2 Các loại bảo vệ cần đặt
3.2.1 Bảo vệ so lệch dòng điện
3.2.2 Bảo vệ so lệch dòng điện thứ tự không
3.2.3 Bảovệ quá dòng điện có thời gian
3.2.4 Bảovệ quá dòng cắt nhanh
3.2.5 Bảovệ chống quá tải
3.2.6 Bảovệ máy biến áp bằng rơle khí
3.3 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp
CHƯƠNG 4 : Giới thiệu tính năng và thông số các loại Rơle sử dụng
4.1 Rơle bảo vệ so lệch
4.1.1 Giới thiệu tổng quan về Rơle 7UT613
4.1.2 Nguyên lý hoạt động chung của Rơle 7UT613
Trang 4Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 4
4.1.3 Một số thông số kỹ thuật của Rơle 7UT613
4.1.4 Cách chỉnh định và cài đặt thông số cho rơle 7UT613
4.1.5 Chức năng bảo vệ so lệch MBA của Rơle 7UT613
4.1.6 Các chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn chế của Rơle 7UT613
4.1.7 Chức năng bảo vệ quá dòng của Rơle 7UT613
4.1.8 Chức năng bảo vệ chống quá tải của Rơle 7UT613
4.2 Rơle số 7SJ64
4.2.1.Giới thiệu tổng quan về Rơle 7SJ64
4.2.2 Các chức năng của Rơle 7SJ64
4.2.3 Đặc điểm cấu trúc của Rơle 7SJ64
4.2.4 Chức năng bảo vệ quá dòng có thời gian
CHƯƠNG 5:Tính toán các thông số của Rơle, kiểm tra sự làm việc của bảo vệ 5.1 Các số liệu cần thiết phục vụ trong tính toán bảo vệ
5.2 Những chức năng bảo vệ dùng Rơle 7UT613
5.2.1 Khai báo thông số máy biến áp
5.2.2 Chức năng bảo vệ so lệch có hãm
5.2.3 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế
5.3 Những chức năng bảo vệ dùng Rơle 7SJ64
5.3.1 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
5.3.2 Bảo vệ quá dòng
5.3.3 Bảo vệ quá dòng thứ tự không
5.4 Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ
5.4.1 Bảo vệ so lệch có hãm
5.4.2 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế
5.4.3 Bảo vệ quá dòng điện
5.4.4 Bảo vệ quá dòng thứ tự không
Tài liệu tham khảo
Trang 5Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TRẠM BIẾN ÁP 220kV HÀ ĐÔNG 1.1.Những chặng đường phát triển, đặc điểm, vai trò trạm
1.1.1 Những chặng đường phát triển
- 1965 Trạm được đưa vào vận hành với cấp điện áp 35 kV
- 1968 Trạm được xây dựng lên cấp điện áp 110 kV
- 1982 Khởi công xây dựng mở rộng trạm lên cấp điện áp 220 kV và là trạm biến áp 220 kV đầu tiên của lưới điện miền Bắc
- 1983 Đón nhận điện từ tổ máy số 1 nhà máy nhiệt điện Phả Lại hoà vào lưới điện miền Bắc Sau đó trạm tiếp tục được mở rộng lắp đặt thiết bị đủ để đón nhận công suất của cả 4 tổ máy nhiệt điện Phả Lại phát lên cho lưới điện miền Bắc, đồng thời cung cấp điện ngược lên phục vụ thi công nhà máy thủy điện Hòa Bình
- 1988 nhận điện từ tổ máy số 1 nhà máy thuỷ điện Hòa Bình phát lên
- 1998 Nâng công suất các MBA trạm và tiến hành thay đổi các thiết bị mới theo công nghệ sản xuất mới, theo hướng hiện đại hoá-tự động hoá
Sản lượng điện truyền qua trạm hàng năm hơn 1,3 tỷ kWh, tổn thất điện năng qua trạm dưới 0,8% Hiện nay trạm đã đảm đương được các công việc đại tu các thiết bị máy cắt, TU, dao cách ly và các thiết bị khác đến cấp điện áp 35 kV, xử
lý sự cố từ xa, đảm nhiệm việc xử lý các hư hỏng mạch điều khiển của các thiết bị trong trạm, cùng các trung tâm điều độ: A0, A1, B1, B10 xử lý nhanh, chính xác an toàn các sự cố trên lưới, đảm bảo việc cung cấp điện ổn định, liên tục, an toàn cho các phụ tải Hà Nội, Hà Tây và trên lưới điện miền Bắc
1.1.2 Vai trò của trạm biến áp Hà Đông
Trạm Biến áp 220 kV Hà Đông nằm trên địa bàn phố Ba La-phường Quang Trung-thị xã Hà Đông-tỉnh Hà Tây, trạm trực thuộc Công ty Truyền Tải Điện 1-Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trạm là một điểm nút quan trọng nhất nằm giữa hai nhà máy điện lớn: nhà máy Nhiệt điện Phả Lại và nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, giữ vai trò điều phối cung cấp điện cho Hệ thống điện miền Bắc, trực tiếp cung cấp điện cho thủ đô Hà Nội, tỉnh Hà Tây và vào các tỉnh miền Trung Khi đường dây
500 kV đưa vào vận hành, sự làm việc ổn định của trạm có ảnh hưởng trực tiếp tới
sự ổn định của Hệ thống điện toàn quốc
1.2.Tìm hiểu chung về cấu trúc trạm
Cấp 220kV
Các lộ vào ra
Trang 6Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 6
Trên cấp điện áp 220kV có 11 ngăn lộ trong đó có 07 lộ vào ra Đó là các lộ:
271- Chèm 275 - Phả Lại
272 - Hoà Bình-I 276 - Ninh Bình
273 - Hoà Bình-II 277 - Hoà Bình-III
274 - Mai Động Các thanh cái
Trạm có 03 thanh cái 220 kV: Đó là các thanh cái: C21-thanh cái 1, C22-thanh cái 2, C29-thanh cái vòng Hai thanh cái C21 và C22 được nối với nhau bởi máy cắt liên lạc 212, thanh cái vòng C29 được nối với máy cắt vòng 200
Thanh cái 220 kV được cấp điện từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (qua
3 lộ: 272, 273, 277), từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại (qua lộ 275) và từ đường dây 500 kV Từ đây điện áp được cấp đến hai máy biến áp 3AT và 4AT của trạm
Ngoài ra tại từng cấp điện áp trong trạm còn được trang bị thêm các máy biến áp đo lường: máy biến điện áp TU, máy biến dòng điện TI sử dụng
cho mục đích đo lường, bảo vệ, tự động hoá
Trang 7Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 7
Thanh cái 110 kV đƣợc cấp điện từ hai máy biến áp 3AT và 4AT phía
220 kV Từ đây điện áp đƣợc cấp đến hai máy biến áp 1T và 2T của trạm
02 máy cắt bảo vệ cho các máy biến áp 3AT và 4AT là 133, 134
02 máy cắt bảo vệ cho các máy biến áp 1T và 2T là 131, 132
Hệ thống dao cách ly
Tổng số có 56 dao cách ly ở phía 110 kV Chúng đƣợc đặt trong nhà hay ngoài trời, là loại một pha hay ba pha Có một hay hai dao tiếp địa cho từng pha dùng để nối đất khi tiến hành sửa chữa, bảo dƣỡng
Trang 8Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 8
Cấp 22kV
Cấp điện áp 22 kV có cả ở phía mạch 220 kV và phía mạch 110 kV của trạm
- Phía 110 kV:
+ Điện áp 22 kV đƣợc cấp từ máy biến áp 1T
+ Có 7 ngăn lộ trong đó có 6 lộ ra cung cấp cho các phụ tải
+ Hệ thống máy cắt: ở cấp 22 kV dùng các máy cắt hợp bộ, có tất cả 7 máy cắt hợp bộ Máy cắt 441 đóng cắt các lộ nối từ thanh cái 22 kV tới đầu
+ Hệ thống các máy cắt: có hai máy cắt hợp bộ là 443 và 444
+ Hệ thống dao cách ly: có 4 dao cách ly
1.3.Các thông số của thiết bị chính trong trạm
Trang 9Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 9
Điện áp ngắn mạch UK( C-H ) = 32%
UK( C-T ) = 11%
UK( T-H ) = 20%
Tổn hao không tải ∆P0 = 94W ; I0% = 0,16%
1.3.2.Các thiết bị phân phối phía 220 kV
1 Máy cắt FXT-14F
_ Máy cắt FXT-14F là loại tự nén và sử dụng khí SF6 để cách điện và dập hồ
quang, là máy cắt ba pha làm việc ngoài trời, có một bộ truyền động dùng cho
cả ba pha do đó phù hợp với việc tự động đóng lại ba pha
2 Biến dòng điện AT5-245-EMEK
- Tiêu chuẩn : IEC – 185
- Điện áp cao nhất của thiết bị : 245 kV
- Tần số danh định : 50 Hz
- Tỉ số biến dòng : 400-600-800-1200/5 A
+ Cấp chính xác lõi 1 : 0,5; 30 VA
+ Cấp chính xác lõi 2, 3, 4 : 5P20; 30 VA
- Tỉ số biến đang sử dụng : 1200/5A
3 Biến điện áp kiểu DKF–245-ARTECHE
Máy biến điện áp sử dụng ngoài trời, theo tiêu chuẩn IEC – 186
Trang 10Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 10
Điện áp sơ cấp định mức của lưới kV 230
Điện áp lớn nhất của lưới cho phép làm việc kV 245
Điện áp pha định mức cuộn sơ cấp kV 220/ 3
_ Là loại tự nén và sử dụng khí SF6 để cách điện và dập hồ quang, là máy cắt
ba pha làm việc ngoài trời, có một bộ truyền động dùng cho cả ba pha do đó phù hợp với việc tự động đóng lại ba pha
Trang 11Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 11
Khối lượng 1 trụ kg 300
2.Biến dòng điện AT5-145-EMEK
- Tiêu chuẩn : IEC – 185
- Điện áp cao nhất của thiết bị : 125 kV
- Tần số danh định : 50 Hz
- Tỉ số biến dòng : 600-1200-1500-2000/5 A
+ Cấp chính xác lõi 1 : 0,5; 30 VA
+ Cấp chính xác lõi 2, 3, 4 : 5P20; 30 VA
- Tỉ số biến đang sử dụng : 800-1200/5A
3 Biến điện áp kiểu DDB-123-ARTECHE
Máy biến điện áp sử dụng ngoài trời, theo tiêu chuẩn IEC – 186
Điện áp sơ cấp định mức của lưới kV 110
Điện áp lớn nhất của lưới cho phép làm việc kV 123
Điện áp pha định mức cuộn sơ cấp kV 110/ 3
Trang 12Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 12
1.3.3 Thiết bị phân phối phía 22 kV
1 Tủ máy cắt VB-25/20
Máy cắt chân không loại VB-25/20 nằm trong tủ máy cắt, có thể kéo ra ngoài, bộ
truyền động lò xo tích năng bằng động cơ hoặc bằng tay Thao tác từ xa, tại chỗ bằng lệnh tại bộ rơ le số trên cửa tủ ngăn hạ áp hoặc nút ấn cơ khí trên cửa tủ ngăn cao áp
Thời gian chịu ngắn mạch sec 3
2 Máy biến dòng điện
- Tỉ số biến dòng 2000/5A
+ Cấp chính xác lõi 1 : 0,5; 15 VA
+ Cấp chính xác lõi 2, 3 : 5P20; 15 VA
- Điện áp định mức : 24 kV
3 Máy biến điện áp EGG20-RICHTER
Điện áp định mức cuộn sơ cấp : 23kV
Thông số các cuộn thứ cấp :
Cuộn dây 1
3
11,0
kV
Cuộn dây 2
3
11,0
kV
Trang 13Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 13
- Bảo vệ quá dòng phía 22kV :7SJ531
- Bảo vệ khảng cách : 7SA513, 7SA511,REL511
- Bảo vệ so lệch thanh cái trở kháng thấp: 7SS52
- Bảo vệ chống từ chối tác động của MC: 7SV512
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ RƠLE
Ngắn mạch trong hệ thống điện là hiện tượng các pha chập nhau, pha chập đất (hay chập dây trung tính), lúc xảy ra ngắn mạch tổng trở của hệ thống giảm đi, dòng điện tăng lên đáng kể gọi là dòng điện ngắn mạch Trong thiết kế bảo vệ rơle, việc tính toán ngắn mạch nhằm xác định các trị số dòng điện ngắn mạch lớn nhất (INmax) và dòng điện ngắn mạch bé nhất (I Nmin) đi qua đối tượng bảo vệ để lựa chọn thiết bị bảo vệ rơ le,cài đặt,chỉnh định các thông số và kiểm tra độ nhạy của
rơ le
Việc tính toán ngắn mạch dựa trên các giả thiết:
- Các máy phát điện không có dao động công suất , nghĩa là góc lệch pha giữa các vecto suất điện động của máy phát là không đổi và gần bằng 0 Tính toán thực tế cho thấy phụ tải (pt) hầu như không tham gia vào ngắn mạch (NM) ban đầu, do vậy ta có thể bỏ qua pt khi tính NM ban đầu
Trang 14Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 14
- Có thể dùng phương pháp xếp chồng để tính toán
- Bỏ qua điện trở:
+ Với điện áp >1kv thì bỏ qua R vì R<<X + Với điện áp <1kv thì R>1/3X
- Bỏ qua điện dung và dòng từ hóa máy biến áp
- Các tính toán thực hiện ở dạng tương đối cơ bản
2.1.ĐIỆN KHÁNG CÁC PHẦN TỬ VÀ SƠ ĐỒ THAY THẾ
Đối với tính toán bảo vệ rơ le,chọn các đại lượng cơ bản sau:
cb
S I
cb
S I
U
kA Cấp điện áp 22 kV có Ucb3= 23 kV
cb
S I
Trang 15Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 15
C-H = 32 % ; UN
T-H = 20 %
% 20, 5
0, 205
100 100
C N C
T
H N H
U X
X U X
2.2.TÍNH TOÁN DÕNG ĐIỆN NGẮN MẠCH
Xác định dòng điện ngắn mạch qua các vị trí đặt BI trong các chế độ:
- Trạm vận hành 1 máy biến áp, SN =SNmax
- Trạm vận hành 2 máy biến áp, SN =SNmin
Trang 16Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 16
Công suất ngắn mạch trên thanh góp là nhỏ nhất
N3 N’3
Trang 17Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 17
N’1
BI1 N1
Trang 18Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 18
N’1
BI1 N1
0 0,1
H X
0,115
C X
0, 205
H X
Trang 19Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 19
N’1
BI1 N1
0 0,1
H X
0,115
C X
0, 205
H X
phía 110kV, vh 1 mba, SNMAX
Dòng thứ tự không chạy từ hệ thống về điểm ngắn mạch:
BI2
1 0,0625
Trang 20Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 20
BI2
2 0,0625
H X
0,115
C X
Hình 2.8: Sơ đồ nghịch ngắn mạch 110kV, vh 1 mba, S NMAX
BI2
0 0,1H
Trang 21Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 21
Hình 2.10: Phân bố dòng TTK khi ngắn mạch N (1,1) phía 110kV, vh 1 mba, S NMAX
Dòng qua dây trung tính mba:
Trang 22Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 22
-1BI:giống nhƣ điểm N2
IBI1=5,237
-2BI: không có dòng qua 2BI
-3BI: không có dòng qua 3BI
-4BI: giống nhƣ điểm N2
phía 110kV, vh 1 mba, S NMAX
Dòng qua dây trung tính mba:
I1BI(1)=I1N+ I2N+ I0H =2,174+2,174+0,518 = 4,866 -2BI: I2BI=3.I1N=3.2,174= 6,522
-3BI: Không có dòng qua
-4BI: I 4BI =ITT=2,714
*Điểm N2’:
-1BI:giống nhƣ điểm N2
I1BI(1)=4,866
-2BI: không có dòng qua 2BI
-3BI: không có dòng qua 3BI
-4BI: giống nhƣ điểm N2
Trang 23Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 23
N3
0
0,1
H X
0,115
C X
Trang 24Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 24
2.2.2.KHI TRẠM VẬN HÀNH 2 MÁY BIẾN ÁP SONG SONG, S N =S NMIN
Trang 25Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 25
0 0,1
X
0,115
C X
0,205
H X
0,115C
X
0,205
H X
Hình 2.16: Sơ đồ không ngắn mạch phía 220kV, vh 2 mba, S NMIN
Trang 26Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 26
0 0,1
phía 220kV, vh 2 mba, SNMIN
Dòng thứ tự không chạy từ hệ thống về điểm ngắn mạch:
Trang 27Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 27
-1BI: Chỉ có thành phần dòng thứ tự không qua
I1BI = I0B = 1,623
-2BI: không có dòng qua
-3BI: không có dòng qua
-2BI: không có dòng qua
-3BI: không có dòng qua
0 0,1
Hình 2.18:Phân bố dòng thứ tự không khi ngắn mạch N (1,1)
phía 220kV, vh 2 mba, S NMIN
Trang 28Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 28
Dòng thứ tự không chạy từ hệ thống về điểm ngắn mạch:
-2BI: không có dòng qua
-3BI: không có dòng qua
-2BI: không có dòng qua
-3BI: không có dòng qua
-4BI: I 4BI = ITT = -2,727
2,Ngắn mạch phía 110kV: các dạng ngắn mạch N(2)
, N(1,1), N(1)Điểm ngắn mạch:N2 và N2’
Trang 29Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 29
BI2
1 0,0875
Trang 30Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 30
phía 110kV, vh 2mba, S NMIN
Dòng qua dây trung tính mba:
Trang 31Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 31
I02BI =0,5 I0N = 1,421 Dòng pha lớn nhất:
IBI2= I12BI+ I22BI + I02BI =1,421.3 = 4,263
-3BI: không có dòng qua
-4BI: I 4BI = ITT = 2,814
*Điểm N2’:
-1BI:giống nhƣ điểm N2
I1BI = 3,402
-2BI: giống nhƣ điểm N2: I2BI = 4,263
-3BI: không có dòng qua 3BI
-4BI: giống nhƣ điểm N2
I 4BI = 2,814
c,Xét dạng ngắn mạch N (1,1) :
1
2 1
H X
/ 2
0,0575
C X
/ 2 0,1025
H X
0N 3,717
I
Hình 2.22: Phân bố dòng TTK khi ngắn mạch N (1,1)
phía 110kV, vh 2 mba, SNMIN
Dòng qua dây trung tính của mba:
0 3, 717
TT N
Trang 32Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 32
*Dòng điện N (1,1) đi qua các BI:
-1BI:giống nhƣ điểm N2 : I1BI = 3,418
-2BI: giống nhƣ điểm N2: I2BI = 4,085
-3BI: không có dòng qua 3BI
-4BI: giống nhƣ điểm N2 : I4BI = ITT = -3,717
3,Ngắn mạch phía 22kV: dạng ngắn mạch N(2)
N’3BI1
Hình 2.23: Sơ đồ thuận ngắn mạch phía 22kV, vh 2 mba, SNMIN
Trang 33Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 33
Trang 34Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 34
Bảng 2-2 Giá trị dòng điện qua các BI khi NM phía 110kV
Chế độ Bảo vệ 3BI 1BI 2BI 4BI BI0
Trang 35Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 35
Hình 2.24: Kết quả tính toán ngắn mạch
CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ
3.1.CÁC LOẠI HƯ HỎNG VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH
THƯỜNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1BI
2BI
3BI 4BI
110 kV
22 kV
220 kV
Imax=6,522(Smax,1MBA,N2(1)) Imin=2,986(Smin,2MBA,N2(2))
Imax=2,614(Smax,1MBA,N3(3)) Imin=1,750(Smin,2MBA,N3(2)) Imax=3,555(Smax,1MBA,N2(1))
Imin=2,435(Smin,2MBA,N1(1))
Trang 36Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 36
Những loại hư hỏng thường xảy ra đối với máy biến áp:
+ Hư hỏng bên trong MBA bao gồm:
- Chạm chập giữa các vòng dây
- Ngắn mạch giữa các cuộn dây
- Chạm đất (vỏ) và ngắn mạch chạm đất
- Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp
- Thùng dầu bị thủng hoặc rò dầu
+ Hư hỏng bên ngoài cuộn dây MBA bao gồm:
- Ngắn mạch 1 pha trong hệ thống
- Ngắn mạch nhiều pha trong hệ thống
Chế độ làm việc không bình thường là chế độ làm việc của máy biến áp có
một số chỉ tiêu vượt ra ngoài giới hạn cho phép Các chế độ điển hình là:
- Quá tải: dòng điện hoặc công suất vượt quá giá trị danh định Máy biến áp chỉ cho phép làm việc trong 1 thời gian nhất định gọi là thời gian cho phép tcp Hệ số quá tải càng lớn kqt =
B tăng đến mức quá bão hoà nếu điện áp tăng cao hoặc tần số giảm thấp
do thao tác đóng cắt hoặc do trục trặc của bộ điều chỉnh điện áp
- Nhiệt độ dầu hoặc dây quấn quá cao: nhiệt độ cao ảnh hưởng đến chất lượng cách điện và nếu vượt quá giới hạn sẽ làm hỏng cách điện
- Lọt khí vào dầu hoặc dầu bị vơi: là trạng thái không bình thường đối với MBA làm mát và cách điện bằng dầu
3.2.CÁC LOẠI BẢO VỆ CẦN ĐẶT
Muốn máy biến áp làm việc an toàn cần phải tính đầy đủ các hư hỏng bên trong máy biến áp và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của máy biến áp, từ đó đề ra các phương án bảo vệ tốt nhất Những loại bảo vệ thường dùng để chống lại các loại sự cố và chế độ làm việc không bình thường của máy biến áp bao gồm:
3.2.1.Bảo vệ so lệch dòng điện (BVSL)
1) Nhiệm vụ
Trang 37Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 37
BVSL đƣợc dùng làm bảo vệ chính cho MBA chống lại sự cố giữa các pha
Bảo vệ sẽ tác động khi xảy ra ngắn mạch trong khu bảo vệ và đi cắt ngay tất cả các máy cắt
2) Nguyên lý hoạt động
Xét một máy biến áp tự ngẫu đƣợc cung cấp bởi 2HTĐ (HTĐ1,HTĐ2), đặt 3 máy biến dòng điện 1BI, 2BI, 3BI, theo đúng cực tính Dòng điện thứ cấp của các biến dòng lần lƣợt IT1, IT2, IT3 ngƣợc chiều với dòng sơ cấp Is1, Is2, Is3
Hình 3-1: Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ so lệch
Nếu bỏ qua dòng từ hoá của BI (I 0) ,
I T
n
I
I thì : I I IT 3 0
2 T 1 T
0III
2 T 1 T kcb
Trang 38Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 38
Hình 3-2: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm dùng cho MBATN
(Rơ le điện cơ ) HM-hãm theo thành phần hài bậc 2 trong dòng điện từ hoá máy biến áp
Dòng làm việc: .LV I.T1 (I.T2 I.T3 )
Các dòng hãm: T 2
1 T 1 H
.
K)
III
Trang 39Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 39
Hình 3-3: Bảo vệ chống chạm đất có giới hạn dùng cho máy biến áp tự ngẫu
Vùng bảo vệ được xác định trong phạm vi các biến dòng ở điểm trung tính và các biến dòng ở các pha
Trong điều kiện làm việc bình thường và ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ ta có:
0
.
0
.
II
IĐ- dòng điện chạy qua dây trung tính máy biến áp
Nếu bỏ qua sai số của máy biến dòng, ta có dòng điện chạy qua R bằng không và điện áp đặt trên rơle so lệch cũng bằng không
Khi có ngắn mạch trong vùng bảo vệ toàn bộ dòng chạm đất sẽ chạy qua điện trở
R tạo nên điện áp đặt trên rơle so lệch rất lớn, rơle sẽ tác động
3.2.3 Bảo vệ quá dòng điện có thời gian
1) Nhiệm vụ
Bảo vệ quá dòng có thời gian thường được dùng làm bảo vệ chính cho máy biến
áp có công suất bé và làm bảo vệ dự phòng cho máy biến áp có công suất trung bình và lớn để chống dạng ngắn mạch bên trong và bên ngoài máy biến áp
2) Nguyên lý hoạt động
Dòng điện khởi động của bảo vệ này được chọn theo điều kiện:
Trang 40Nguyễn Trung Hiếu – Đ4H1 Page 40
INmin Ikđ = LVmax
v
m at
I.K
K.K
Trong đó: Ilvmax- dòng điện làm việc lớn nhất cho phép đối với phần tử được bảo vệ;
INmin - dòng điện ngắn mạch cực tiểu đi qua bảo vệ đảm bảo cho rơle còn khởi động được;
Km- hệ số mở máy của phụ tải động cơ có dòng điện chạy qua chỗ đặt bảo vệ, thường lấy Km=25;
Kat- hệ số an toàn, Kat = 1,11,2;
Kv- hệ số trở về, Kv = 1
Thời gian làm việc của bảo vệ: đối với rơle số hiện nay có 2 loại đặc tính thời gian độc lập và thời gian phụ thuộc nên có thể chọn 1 trong 2 đặc tính phù hợp với điều kiện thực tế
Bảo vệ quá dòng như trên không đảm bảo tính chọn lọc trong lưới điện phức tạp nên để tăng tính chọn lọc ở đây người ta đặt thêm bộ phận định hướng công suất
3.2.4.Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
1) Nhiệm vụ
Với máy biến áp có công suất nhỏ, bảo vệ quá dòng cắt nhanh dược sử dụng làm bảo vệ chính Với các máy biến áp có công suất trung bình và lớn nó được dùng làm bảo vệ dự phòng chống ngắn mạch giữa các pha cho máy biến áp
3.2.5.Bảo vệ chống quá tải
Quá tải làm tăng nhiệt độ của máy biến áp, nếu mức quá tải cao và kéo dài, máy biến áp bị tăng nhiệt độ quá mức cho phép, tuổi thọ của máy biến áp bị suy giảm nhanh chóng Để bảo vệ chống quá tải máy biến áp có công suất bé có thể sử dụng bảo vệ quá dòng thông thường, tuy nhiên quá dòng điện không thể phản ánh được chế độ mang tải của máy biến áp trước khi xảy ra quá tải