1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

D4H2-NGUYỄN THÀNH TRUNG B

114 114 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN VÀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐĂNG TOẢN Sinh viên thực : NGUYỄN THÀNH TRUNG B Ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN Lớp : D4H2 Khóa : 2009 – 2014 Hà Nội, tháng 10 năm 2013 GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN VÀ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐĂNG TOẢN Sinh viên thực : NGUYỄN THÀNH TRUNG B Ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN Lớp : D4H2 Khóa : 2009 – 2014 Hà Nội, tháng 10 năm 2013 GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B Trường Đại học Điện lực KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên: NGUYỄN THÀNH TRUNG B Lớp: Đ4H2 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đăng Toản Ngành: Hệ thống điện Tiêu đề: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC Phần 1: Thiết kế lưới điện khu vực Hệ thống điện gồm nhà máy nhiệt điện Hệ thống điện cung cấp cho phụ tải sau đây: Thông số Phụ tải 35 40 35 37 35 32 30 Pmax(MW) 40 0,75.Pmax Pmin(MW) Giá kWh điện tổn thất là: 800 đ 0,9 Cosφđm 22 Uđm (kV) KT T KT T KT KT KT YC điều KT chỉnh U 1 1 Loại 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 4500 Tmax (h) Điện áp cao áp HTĐ phụ tải cực đại cố nặng nề là: 110 %, phụ tải cực tiểu 105 % điện áp định mức Nhiệm vụ a Tính toán cân công suất, vạch phương án nối điện b Lựa chọn MBA sơ đồ nối điện c Tính toán chế độ hệ thống điện d Tính toán điều chỉnh điện áp nút e Tính toán giá thành truyền tải điện f Các vẽ: Các phương án nối điện, bảng phân tích kinh tế kỹ thuật, bảng chế độ làm việc tính toán điều chỉnh điện áp, bảng tống kết GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B Bản đồ vị trí nguồn phụ tải điện NMNĐ HTĐ 4*60 MW Cosφ = 0,85 Cosφ =0,90 Cosφtd = 0,75 Phần 2: Nghiên cứu ổn định cho lưới điện vừa thiết kế Các thông số MPĐ, HTĐ, PSS cho trước bảng (HTĐ thay góp vô lớn) Nhiệm vụ a Tìm hiểu chương trình phân tích lưới điện POWERWORLD PSS/E mô động hệ thống điện b Nhập số liệu động, kiểm tra đắn thông số động (có thể lựa chọn mô hình khác ) c Chạy chương trình nghiên cứu dạng cố sau: Khi ngắn mạch thoáng qua thời gian 0,5s đường dây liên lạc nối NMĐ HTĐ trường hợp có thiết bị ổn đinh công suất PSS, kích từ d Vẽ đường đặc tính góc công suất theo thời gian tương ứng với trường hợp GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B Thông số động máy phát điện hai mô hình sau Thông số GENROE GENTRA Xd 1,8 1,8 Xq 1,7 1,7 X’d 0,3 0,25 X1 0,02 X’q 0,55 X’’d 0,25 X’’q 0,25 Ra 0,0025 T’d0 8,0 T’q0 0,4 T’’d0 0,03 T’’q0 0,05 H 6,0 D 0,0 HTĐ mô tả góp vô lớn, NMĐ mô tả mô hình chi tiết (GENROE) mô hình nghiên cứu ổn định độ (GENTRA), bỏ qua bão hòa Thông số kích từ Thông số TA/TB TB K TE Emax Emin SEXS 1 100 0,02 Thông số ổn định công suất PSS Thông số K/T STAB1 20 T 10 T1/T3 T3 T2/T4 T4 Hlim 2,238 0,021 0,55 5,4 0,2 Ngày giao nhiệm vụ thiết kế, Ngày tháng năm 2013 Ngày hoàn thành nhiệm vụ, Ngày tháng năm 2014 Trưởng khoa Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Đăng Toản GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B LỜI MỞ ĐẦU Ngày điện trở thành dạng lượng thay lĩnh vực đời sống sản xuất Việc truyền tải điện ba khâu trình sản xuất, tiêu thụ phân phối điện Một Hệ thống điện có vận hành ổn định hay không phụ thuộc nhiều vào hệ thống đường dây truyền tải Tổn thất điện áp cao hay thấp phụ thuộc hoàn toàn vào thông số đường dây tải điện Đồng thời mức độ tin cậy cung cấp điện định cấu hình hệ thống truyền tải điện Do việc thiết kế, xây dựng vận hành Hệ thống điện luôn phải đề cao Trên sở đó, đồ án tốt nghiệp tiến hành phân tích, tính toán thiết kết hệ thống điện cấp khu vực đồng thời chuyên đề nghiên cứu ổn định độ cho lưới điện việc sử dụng chương trình PSS/E Mặc dù, đồ án có số chi tiết đơn giản hoá sở quan trọng cho việc thiết kế Hệ thống điện lớn Bản đồ án nghiệp gồm hai phần lớn cụ thể sau: Phần I: Thiết kế lưới điện khu vực Phần II: Nghiên cứu ổn định độ cho lưới điện vừa thiết kế việc sử dụng chương trình PSS/E GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Điện Lực, đặc biệt thầy cô khoa Hệ Thống Điện hướng dẫn giảng dạy tận tình để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc, phản biện góp ý kiến để em hoàn chỉnh đồ án Đặc biệt cảm ơn thầy giáo: TS Nguyễn Đăng Toản người trực tiếp hướng dẫn em thực đồ án Trong trình thực hiện, em cố gắng làm việc để tổng hợp kiến thức học tham khảo số tài liệu chuyên môn nhằm đạt kết tốt Tuy nhiên, thời gian có hạn khuôn khổ đồ án rộng lớn nên thiếu sót tránh khỏi Kính mong quý thầy cô, bạn bè góp thêm ý kiến quý báu để đề tài hoàn thiện Hà Nội, 01 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thành Trung B GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………………… ……………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B MỤC LỤC PHẦN 1: THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1.1 Sơ đồ địa lý 1.2 Nguồn điện 1.3 Phụ tải điện 1.4 Cân công suất hệ thống điện 1.5 Phân tích yếu tố việc vạch phương án nối dây 1.6 Kết luận chương CHƯƠNG 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 10 2.1 Đề xuất phương án 10 2.2 Nguyên tắc chung tính toán kỹ thuật nhóm 11 2.3 Tính toán kỹ thuật cho nhóm 14 2.4 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KINH TẾ 30 3.1 Nhóm I 31 3.2 Nhóm II 33 3.3 Nhóm III 34 3.4 Nhóm IV 34 3.5 Kết luận 35 3.6 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 38 4.1 Chọn máy biến áp 38 4.2 Chọn sơ đồ nối điện 40 4.3 Sơ đồ hệ thống điện thiết kế 42 4.4 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN BẰNG PHẦN MỀM PSS/E 43 5.1 Tìm hiểu chuong trình PSS/E 43 5.2 Tính toán hệ đơn vị tương đối 49 5.3 Tính chế độ hệ thống điện nhà máy nút PV 53 5.4 Tính toán điều chỉnh điện áp mạng điện 74 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 79 6.1 Vốn đầu tư xây dựng mạng điện 79 GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 84 PHẦN 2: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN VỪA THIẾT KẾ GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 85 CHƯƠNG 1: ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ MÔ HÌNH THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐỘNG 1.1 Ổn định hệ thống điện 1.1.1 Phân loại ổn định hệ thống điện Điều kiện cân công suất không đủ để tồn CĐXL hệ thống điện thực tế chế độ thực tế bị kích động từ bên Do điều kiện đủ để hệ thống tồn chịu đựng kích động mà không bị phá hủy, tức hệ thống phải có tính ổn định động ổn định tĩnh Các dạng ổn định hệ thống điện thể hình: Hình 7.1: dạng ổn định hệ thống điện Từ hình vẽ thấy ổn định độ góc rotor máy phát điện nguyên nhân gây cố tan rã HTĐ Trong đồ án tập trung vào nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Ổn định độ góc roto Ổn định góc rotor: Liên quan đến khả MPĐ đồng HTĐ liên kết giữ đồng hóa sau trải qua kích động xảy HTĐ Nó liên quan đến khả trì/phục hồi cân mô men điện từ mô men máy phát điện đồng HTĐ Sự ổn định xảy có tăng lên góc rô to số MPĐ dẫn đến đồng hóa so với MPĐ khác HTĐ GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 86 Ổn định góc phân loại thành loại: ổn định góc với nhiễu loạn nhỏ ( small signal stability ), ổn định góc độ ( transient stability ): Ổn định độ ( ổn định góc roto với kích động lớn ) khả HTĐ trì đồng hóa trải qua kích động lớn, ví dụ ngắn mạch đường truyền tải, nguồn tải 1.2 Mô hình thiết bị tạo file liệu động cho thiết bị 1.2.1 Mô hình máy phát điện GENROE SPEED Pm Tốc độ PMECH ISORCE Efd GENROE VT Dòng điện nguồn EFD Điện áp đầu cực ETERM Điện áp nút cuối ANGLE Góc Hình 7.2: mô hình máy phát điện GENROE thư viện PSS/E Bảng 7.1: thông số động máy phát điện Thông số Genroe Xd Xq Xd’ X1 1,8 1,7 0,02 Xq’ 0,3 Xd’’ Xq’’ Ra 0,55 0,25 0,25 0,0025 Tdo’ Tqo’ 0,4 Tdo’’ 0,3 Tqo’’ H D 0,05 Trong đó: Xd, Xq, X’d, X’q, X’’d, X’’q, H D đơn vị tương đối (pu) 1.2.2 Mô hình thiết bị sexs ECO VOTH EFD SEXS VUE VOE Hình 7.3: mô hình thiết bị sexs thư viện PSS/E Bảng 7.2: thông số kích từ Thông số TA/TB TB K TE Emax Emin SEXS 0.1 10 100 0,02 GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 87 1.2.3 Mô hình thiết bị PSS Tốc độ VOTHSG STBA1 Hình 7.4: mô hình ổn định công suất STAB1 thư viện PSS/E Bảng 7.3: thông số ổn định công suất PSS/E Thông số K/T T T1/T3 T3 T2/T4 T4 Hlim STAB1 20 10 2,238 0,021 0,55 5,4 0,2 GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 88 CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PSS/E 2.1 Quá trình mô 2.1.1 Chuẩn bị case dùng cho mô động Biến đổi hệ thống điện dùng cho trình mô động thực sau : - Khởi động chương trình PSS/E Lấy hệ thống thiết lập Chương – Phần I Thay đổi đầu phân áp cho máy biến áp theo tính toán chương – Phần I, sau giải phương pháp NewtonRaphson Gauss: Hình 8.1: điện áp điều chỉnh máy biến áp - Thực biến đổi tải MPĐ để phù hợp với việc mô Vào mục Power Flow -> chọn Convert Loads and Generators…-> lên cửa sổ Convert/ Reconstruct Loads and Generators -> Ta thiết lập hình vẽ để biến đổi tải MPĐ-> sau nhấn Convert - Sau vào Power Flow -> Solution -> chạy ORDR FACT để biến đổi dạng phù hợp dùng lệnh TYSL để giải lưới điện sau biến đổi - Ghi lại hệ thống biến đổi với tên “filebiendoi.sav” GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 89 Hình 8.2: Thiết lập Convert/ Reconstruct Loads and Generators 2.1.2 Chuẩn bị file liệu động cho thiết bị - Tra thư viện, thứ tự vào số cách khai báo PSSE Tạo file*txt chứa số liệu động thiết bị save as dạng file*dyr sau: Hình 8.3: khai báo mô hình thiết bị - Lấy lại hệ thống biến đổi: Mở file *dyr, xuất cửa sổ “ read raw dynamics data “ , ghi lại file CONEC ,CONET COMPILE để chứa thống số mô hình thư viện động Nhấn OK GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 90 Hình 8.4:: Cửa sổ Read Raw Format Dynamics Data - Thiết lập đầu mong muốn Vào dynamic/ CHAN/ machinequatity để quan sát thông số máy phát : Hình 8.5: Cửa sổ Assign Channels for Machine Quantities - Lưu giữ file : “filebiendoilv2 *snp” - Thoát khỏi chương trình lệnh STOP 2.2 Báo cáo kết mô 2.2.1 Ngắn mạch thoáng qua thời gian 0,5s đường dây liên lạc nối HTĐ – nút - Mở file *sav (đã converted máy phát điện tải) tạo mục 2.1.1 file *snap tạo mục 2.1.2 - Khởi tạo (xác định kiểm tra điều kiện đầu): Dynamic/ Simulation/ Perform Simulation (STRT/RUN) GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 91 - Chọn file lưu kết “tên*out” chọn initialize để kiểm tra điều kiện đầu: Hình 8.6: cửa sổ Perform Dynamic Simulation Chương trình báo INITIAL CONDITIONS CHECK O.K - điều kiện đầu đúng: Tại thời điểm t = 2s, ta tiến hành mô cố ngắn mạch thoáng qua đường dây nối phụ tải hệ thống 110 kV cách vào mục “Disturbance” chọn cố đường dây “Line fault” sau: GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 92 Hình 8.7: tính mô ngắn mạch thoáng qua đường dây Theo nhiệm vụ đề tài, ta cho ngắn mạch thoáng qua đường dây liên lạc nối HT-nút Hình 8.8: chọn đường dây để mô cố Ta cho ngắn mạch thoáng qua đến thời gian t = 2,5s sau cắt cố mục “Clear fault” cho chạy đến t = 25s 2.2.2 Báo cáo kết mô 2.2.2.1 Mô cố chưa có kích từ PSS GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 93 Nhận xét: - Thời gian từ - 2s chưa có ngắn mạch máy phát vận hành bình thường với giá trị ban đầu 37,2370 Khi có ngắn mạch thoáng qua 0,5s góc roto máy phát tăng dần sau 0,5s góc roto 77,0180 - Sau 0,61s ngắn mạch kết thúc góc roto tăng đến giá trị cực đại 90,070 bắt đầu ổn định trở lại dao động giảm dần quanh giá trị trước cố Máy phát giữ ổn định hoạt động với CĐXL mới, góc roto dao động với biên độ nhỏ Hình 8.9: đồ thị góc roto máy phát NMNĐ ngắn mạch 0,5s chưa có kích từ PSS 2.2.2.2 Mô cố có kích từ GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 94 Hình 8.10: đồ thị góc roto máy phát NĐ ngắn mạch 0,5s có kích từ Hình 8.11: đồ thị góc roto máy phát NMNĐ ngắn mạch 0,5s có kích từ PSS GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 95 Nhận xét: - Khi máy phát có hệ thống điều khiển kích từ thiết bị ổn định công suất PSS góc Rotor máy phát dao động biên độ ngắn thời gian trở lại trạng thái ổn đinh ngắn máy phát có hệ thống điều khiển kích từ Như ta thấy MPĐ có thêm hệ thống điều khiển kích từ thiết bị ổn định công suất (PSS) rõ ràng làm tăng thêm khả ổn định lưới điện GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 96 KẾT LUẬN CHUNG Trong phần đồ án, ta tiến hành thiết kế, tính toán cho lưới điện khu vực hoàn chỉnh Từ số liệu ban đầu, ta thực việc phân tích nguồn phụ tải, cân công suất tác dụng công suất phản kháng, từ sơ xác định chế độ làm việc nguồn vạch phương án nối dây, chọn cấp điện áp hợp lý Sau tiến hành tính toán tiêu kỹ thuật chọn tiết diện dây, tổn hao điện áp điện tiêu kinh tế, ta chọn phương án tối ưu để thiết kế Trên sở đó, ta tiến hành chọn máy biến áp sơ đồ trạm, tìm hiểu ổn định phần mềm PSS/E, quy chuyển thông số đơn vị tương đối để tiến hành nhập số liệu vào phần mềm PSS/E tính toán xác cân công suất chế độ phương án, Dựa vào kết tính toán điện áp nút phụ tải, ta chọn phương thức điều chỉnh điện áp thích hợp cho máy biến áp Cuối cùng, ta tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật mạng điện thấy mạng điện thiết kế hợp lý Phần hai đồ án làm nhiệm vụ khảo sát ổn định động cho nhà máy điện thiết kế Sau xem xét khả ổn định hệ thống xảy cố ngắn mạch ba pha mạch đường dây liên lạc nối nút với HTĐ, ta thấy MPĐ có thêm hệ thống điều khiển kích từ thiết bị ổn định công suất (PSS) rõ ràng làm tăng thêm khả ổn định lưới điện Trên sở đó, ta tìm biên độ dao động thời gian để đảm bảo ổn định toàn hệ thống Việc thực đồ án giúp em vận dụng kiến thức học, qua có nhìn chi tiết cho công việc thiết kế lưới điện Ngoài em tìm hiểu biết thêm phần mềm PSS/E GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 97 PHỤ LỤC GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế mạng Hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008, 302tr [1] PGS.TS Trần Bách, Lưới điện Hệ thống điện tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.[2] TS Ngô Hồng Quang, Sổ tay tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002, 389tr.[3] PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, Thiết kế Nhà máy điện Trạm biến áp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001, 154tr.[4] PGS.TS Trần Bách, Ổn định Hệ thống điện, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001, 232tr.[5] Prabha Kundur, Power System Stability and Control, McGraw-Hill, 1994, 1176 pages.[6] TS Nguyễn Đăng Toản, Bài giảng Ổn định Hệ thống điện, Khoa Hệ thống điện trường Đại học Điện Lực, 2010.[7] http://webdien.vn http://hethongdienbk.net 10 http://diendankythuatdien.com GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B ... quý thầy cô, b n b góp thêm ý kiến quý b u để đề tài hoàn thiện Hà Nội, 01 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thành Trung B GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SVTH: Nguyễn Thành Trung B NHẬN XÉT CỦA... Nguyễn Thành Trung B DANH MỤC B NG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ B ng 1.1: số liệu vệ phụ tải điện B ng 1.2: thông số phụ tải Hình 2.1: sơ đồ nối điện phương án nhóm 14 B ng 2.1:... 73 B ng 5.8: điện áp nút tổn thất điện áp MBA chế độ sau cố 74 B ng 5.9: thông số điều chỉnh MBA có đầu phân áp cố định 75 B ng 5.10: thông số điều chỉnh MBA điều chỉnh điện áp tải 75 B ng

Ngày đăng: 29/01/2016, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế các mạng và Hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2008, 302tr. [1] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các mạng và Hệ thống điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2. PGS.TS. Trần Bách, Lưới điện và Hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[2] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưới điện và Hệ thống điện tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
3. TS. Ngô Hồng Quang, Sổ tay tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002, 389tr.[3] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, Thiết kế Nhà máy điện và Trạm biến áp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001, 154tr.[4] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế Nhà máy điện và Trạm biến áp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
5. PGS.TS. Trần Bách, Ổn định của Hệ thống điện, Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001, 232tr.[5] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định của Hệ thống điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà Nội
6. Prabha Kundur, Power System Stability and Control, McGraw-Hill, 1994, 1176 pages.[6] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Stability and Control
7. TS. Nguyễn Đăng Toản, Bài giảng Ổn định Hệ thống điện, Khoa Hệ thống điện trường Đại học Điện Lực, 2010.[7] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ổn định Hệ thống điện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w