Đảm bảo an ninh môi trường ở Việt Nam

12 16 0
Đảm bảo an ninh môi trường ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước thực trạng trên, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhâ[r]

(1)

Đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết

Hiện nay, không Việt Nam mà giới, vấn đề đảm bảo an ninh mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu, cần có hợp tác, chia sẻ quốc gia Các thách thức an ninh môi trường không đe dọa an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh lương thực…, mà nguy lớn đe dọa an ninh quốc gia tồn vong nhân loại Có thể thấy, chưa vấn đề môi trường lại đặt cấp bách Việt Nam Sự khan tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường ngày gia tăng gây suy yếu kinh tế, làm trầm trọng thêm vấn đề đói nghèo, làm bất ổn trị, chí trở thành ngịi nổ cho xung đột Nhiều học giả nước giới thống quan điểm mối quan hệ an ninh quốc gia an ninh mơi trường có tính hữu cơ, chặt chẽ, thực chất, an ninh mơi trường thành tố thuộc an ninh phi truyền thống, phận cấu thành an ninh quốc gia Vì vậy, đảm bảo an ninh mơi trường phần quan trọng nhằm đảm bảo an ninh quốc gia thời đại

1 An ninh mơi trường nhìn từ góc độ an ninh quốc gia

An ninh quốc gia (ANQG) khái niệm mang tính trị - pháp lý, thể chất chế độ xã hội quốc gia Ở Việt Nam, Luật ANQG năm 2004 [4] xác định “ANQG ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” Nội dung ANQG bảo vệ lợi ích quốc gia loại bỏ mối đe dọa tới lợi ích ANQG bao hàm an ninh truyền thống (ANTT) an ninh phi truyền thống (ANPTT) Tùy thuộc vào bối cảnh, thời điểm khác mà thách thức ANTT ANPTT lên đe dọa tới ANQG Trong bối cảnh nay, mặt trái phát triển với xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, vấn đề ANQG không giới hạn việc ngăn chặn, ứng phó với nguy chiến tranh mà bao hàm nhiều vấn đề ANPTT biến đổi khí hậu, nhiễm, suy thối môi trường, cạn kiệt nguồn nước, khủng bố, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao… Các thách thức ANPTT khiến quốc gia, thể chế xã hội sụp đổ mà không cần hoạt động quân

(2)

Đến đầu thập niên 1980, học giả phương Tây lần đưa khái niệm ANMT đặc biệt coi trọng vấn đề ANMT chiến lược ANQG Đại hội đồng Liên hợp quốc lần đề cập tới khái niệm ANMT vào năm 1987 văn thức, theo “Quản lý nguồn tài ngun khơng hợp lý, lãng phí gây uy hiếp an ninh Sự biến đổi tiêu cực môi trường tạo thành uy hiếp phát triển…, trở thành nguyên căng thẳng tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến nhân loại đói nghèo, mù chữ, dịch bệnh…” [12] Vào ngày 26/4/1986, vụ tai nạn Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl gây thảm họa hạt nhân tồi tệ lịch sử giới sau Tổng thống Gorbachew đề nghị đưa an toàn sinh thái lên ưu tiên hàng đầu Liên Xô trước Điều giúp củng cố lòng tin quốc tế vào khái niệm ANMT

Khái niệm ANMT Chính phủ Mỹ số quốc gia phương Tây thức cơng nhận vào gần thập niên 1990 Ngay đắc cử năm 1993, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố ANMT phận cấu thành khơng thể tách rời ANQG Vấn đề ANMT gây ảnh hưởng lâu dài tới lợi ích quốc gia, đe dọa trực tiếp sức khỏe, thịnh vượng, việc làm, ổn định trị, kinh tế mục tiêu chiến lược Mỹ Chính phủ Mỹ đưa vấn đề ANMT vào Báo cáo Chiến lược ANQG năm 1994 “hiện định với vấn đề môi trường ảnh hưởng đến mức độ uy hiếp môi trường an ninh Sự phức tạp khó khăn mà phải đương đầu tương lai định bước mà thực lúc này” [20]

Bên cạnh đó, cựu Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher cho “các vấn đề tài nguyên thiên nhiên thường có ảnh hưởng lớn đến mức độ ổn định kinh tế trị quốc gia” Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy Johan Holst nêu quan điểm “môi trường xuống cấp coi phần xung đột vũ trang làm xung đột thêm nghiêm trọng mở rộng quy mô xung đột đó” Năm 1996, nước châu Âu thức đặt vấn đề môi trường trở thành lĩnh vực thuộc phạm vi ANQG Đến nay, nước Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Ca-na-đa, EU nhiều nước khác ban hành Chiến lược an ninh môi trường Theo Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (năm 1992), an ninh môi trường “Sự khan tài nguyên thiên nhiên, suy thối nhiễm mơi trường hiểm hoạ gây suy yếu kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn trị, chí trở thành ngịi nổ cho xung đột chiến tranh” Dự án Thiên niên kỷ Hội đồng châu Mỹ Liên hiệp quốc xác định: “An ninh môi trường việc đảm bảo an tồn trước mối nguy hiểm mơi trường sinh yếu quản lý thiết kế có nguyên nhân nước hay xuyên quốc gia” [13] Đây định nghĩa toàn diện, phản ánh chất vấn đề ANMT Mặc dù nhiều vấn đề phải tranh cãi, học giả thừa nhận yếu tố môi trường đóng vai trị trực tiếp gián tiếp tranh chấp trị xung đột bạo lực Trong giới ngày phụ thuộc lẫn nhau, phát triển kinh tế sinh thái tạo mối nguy hiểm tiềm tàng cho tất đối tượng tầng lớp Khái niệm ANMT dù hình thành từ nhiều cách khác nhau, dần thể khuôn mẫu thay cho việc xếp xử lý mối đe dọa ngày tăng cao [18]

(3)

hóa Tùy bối cảnh nước tùy giai đoạn phát triển lịch sử, vị trí vai trị ANMT ANQG có thay đổi Nhưng nhìn chung, giới Việt Nam, vị trí vai trị ANMT ngày đóng vai trị quan trọng Các nghiên cứu thống việc xác định vấn đề ANMT chủ yếu mà giới phải đối mặt, bao gồm: tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, nhấn mạnh tới hiệu ứng nhà kính gây ấm lên tồn cầu; nguy nguồn nước hủy hoại nguồn tài nguyên biển; phá hủy tổn hại tầng ô zôn; tượng sa mạc hóa đất đai; hệ thực vật rừng bị phá hoại; đa dạng sinh học suy giảm vấn đề mưa axít Cùng xu đó, nay, Việt Nam đứng trước nhiều mối đe dọa ANMT cấp bách cần phải giải quyết, như: biến đổi khí hậu; an ninh nguồn nước, an ninh môi trường biển bị đe dọa; ô nhiễm khu vực trọng điểm ô nhiễm xuyên biên giới chưa thể kiểm soát; suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh học Có thể thấy, chưa vấn đề môi trường lại đặt cấp bách toàn nhân loại

(4)

xã hội phát triển kinh tế quốc gia” [5]

Như vậy, thấy vấn đề ANMT giới Việt Nam quan tâm thể chế bước đầu sách, pháp luật

2 Thực trạng an ninh môi trường Việt Nam

2.1 Tác động biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây biến động khơng có lợi mơi trường, gây khủng hoảng sinh thái, từ đe dọa tới ANQG Có thể thấy, vấn đề quan trọng hàng đầu ANMT BĐKH Theo đánh giá tổ chức giới, Việt Nam quốc gia phải chịu nhiều ảnh hưởng kiểu thời tiết khắc nghiệt thường xuyên phải chịu ảnh hưởng bão biển, bão nhiệt đới áp thấp nhiệt đới Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, gây nhiều đợt nắng nóng khắc nghiệt BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày khốc liệt Theo tài liệu “Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu 2016”, Việt Nam quốc gia xếp thứ bảy rủi ro khí hậu dài hạn giới [18] Số liệu Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu cho thấy, 30 năm qua, Việt Nam, bình quân năm, thiên tai làm chết tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, kinh tế thiệt hại bình quân lên tới 1,5 % GDP hàng năm [16]

Bình quân năm Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp - bão Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2010, Việt Nam phải trải qua 74 trận lũ lụt Trong đặc biệt phải kể đến bão bão Linda năm 1997 đổ vào Nam Bộ gây thiệt hại lớn, làm gần 3.000 người chết tích, phá hủy 100.000 nhà, 300.000 lúa bị hư hại; bão Xangsane năm 2006 đổ vào tỉnh miền Trung làm 76 người chết tích, 532 người bị thương Giai đoạn 2011 - 2015, thiên tai làm cho 1.141 người chết tích, gây thiệt hại tài sản ước tính khoảng 55.400 tỷ đồng, có giảm so với giai đoạn 2006 - 2010 (2.408 người chết tích, thiệt hại 77.200 tỷ đồng), cao [16]

Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2016 rét đậm, rét hại diện rộng miền núi phía Bắc, mưa lũ, ngập lụt nghiêm trọng miền Trung, khô hạn Tây Nguyên xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất đời sống người dân Cụ thể, thiên tai năm 2016 làm 248 người chết tích; 470 người bị thương; gần 4,6 nghìn ngơi nhà bị sập đổ; 361,7 nghìn ngơi nhà bị ngập, sạt lở, tốc mái; 258,3 nghìn lúa, 113,2 nghìn hoa màu 49,8 nghìn diện tích ni trồng thủy sản bị hư hỏng; 52,1 nghìn gia súc, 1.679,5 nghìn gia cầm nghìn thủy sản loại bị chết Tổng giá trị thiệt hại thiên tai gây năm ước tính gần 18,3 nghìn tỷ đồng [9]

(5)

hơn mức trung bình tồn cầu Theo kịch trung bình, đến năm 2050 mực nước biển dâng 22 cm; năm 2100 53 cm Theo kịch cao, số liệu thời điểm tương ứng 25 cm 73 cm Dự báo, mực nước biển dâng m giải pháp ứng phó, khoảng 16,8% diện tích đồng sơng Hồng, 1,5% diện tích tỉnh ven biển miền Trung, 17,8% diện tích thành phố Hồ Chí Minh, 38,9% diện tích đồng sơng Cửu Long có nguy ngập chìm nước Trong đó, tỉnh ĐBSCL không vựa lúa Việt Nam mà giới, mực nước biển dâng cao mức độ ảnh hưởng đến sống hàng chục triệu người dân

Nước biển dâng làm đất canh tác nông nghiệp, tác động trực tiếp tới an ninh lương thực, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nước, gia tăng tình trạng đói nghèo, việc làm di cư BĐKH đã, dẫn tới tình trạng chỗ di cư số khu vực bị ảnh hưởng nặng nề Khi tài nguyên đất bị thu hẹp nước biển dâng, thảm họa tự nhiên lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán tiếp tục diễn với cường độ cao, số lượng người chỗ tăng lên, dạng sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái dẫn tới tình trạng di cư vĩnh viễn tạm thời Nguy đặc biệt nghiêm trọng lĩnh vực nông nghiệp, tác động mạnh mẽ tới nhóm nghèo nhất, nhóm người yếu

2.2 An ninh nguồn nước

An ninh nguồn nước (ANNN) gặp nhiều thách thức lớn ngày trở nên cấp bách, gay gắt Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2012 [6], Việt Nam có 2.360 sơng có chiều dài từ 10km trở lên, có 109 sơng Tổng lượng nước mặt lãnh thổ Việt Nam khoảng 830 - 840 tỷ m3, phần lớn nguồn nước phụ thuộc vào nước thách thức lớn ANNN Việt Nam bối cảnh

Theo thống kê, tổng diện tích lưu vực sơng nước lên đến 1.167.000 km2, phần lưu vực nằm ngồi diện tích lãnh thổ chiếm đến 72% Lượng nước mặt nội sinh có 310 - 315 tỷ m3 (chiếm 37%), 520 - 525 tỷ m3 (chiếm 63%) từ nước láng giềng chảy vào Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Mianma Campuchia Nguồn nước ngoại lai lưu vực sông Hồng chiếm 50%, cịn lưu vực sơng Mê Cơng chiếm đến 90% tổng khối lượng nước bề mặt [6] ANNN phụ thuộc lớn vào khai thác sử dụng để phát triển kinh tế - xã hội sông lớn quốc gia, lưu vực Mặc dù có nhiều chế hợp tác song phương, đa phương phát triển bền vững nguồn nước thực tế đặt nhiều sức ép cho Việt Nam, quốc gia hạ nguồn có lợi đàm phán sử dụng nguồn nước quốc tế

(6)

về hạ lưu ngày bị ô nhiễm, biện pháp xử lý môi trường xuyên biên giới nhiều hạn chế Ở thượng lưu, Trung Quốc cho vận hành hàng chục nhà máy thủy điện, 1.870 đập dẫn kênh dẫn nước, hồ chứa có tổng dung tích 200 triệu m3… nên làm thay đổi lớn đến lượng nước, chế độ dòng chảy, chất lượng nước, phù sa hạ lưu [21] Đặc biệt, tỉnh miền núi phía Bắc chịu nhiều tác động xấu thủy điện xả lũ hoạt động gây ô nhiễm môi trường từ phía Trung Quốc

Hiện tượng tranh chấp nguồn nước nội quốc gia có xu hướng gia tăng Do vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù nên khoảng 60% lượng nước nước tập trung lưu vực sông Mê Công, 16% tập trung lưu vực sơng Hồng - Thái Bình, khoảng 4% lưu vực sông Đồng Nai, lưu vực sông lớn khác tổng lượng nước chiếm phần nhỏ cịn lại Bên cạnh đó, tổng lượng mưa Việt Nam cao phân bố không đồng thời gian không gian, tác động lớn đến trữ lượng phân bố tài nguyên nước, gây nên lũ lụt thường xuyên khô hạn thời gian dài [7] Quản lý sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp sinh hoạt không hợp lý, hiệu gây lãng phí, xung đột lợi ích, hệ lụy mơi trường

Trong đó, việc phát triển cơng trình thủy điện thời gian qua cho thấy hạn chế bất cập việc chia sẻ nguồn nước Tài nguyên nước dịng sơng đưa vào gần hết sử dụng cho thủy điện, gây hệ lụy lớn cho vùng hạ lưu Thời gian qua có nhiều vụ tranh chấp nguồn nước địa phương, đơn vị địa phương, địa phương nhà máy thủy điện… Điển việc tranh chấp nguồn nước Đà Nẵng Quảng Nam, hay dự án lấp sông Đồng Nai để cải tạo cảnh quan phát triển đô thị, việc xả lũ nhà máy thủy điện Hố Hơ (Quảng Bình), thủy điện Bắc Hà (Lào Cai) thủy điện Hương Điền (Thừa Thiên Huế)… có tác động xấu địa phương hạ du khu vực lân cận Việc chia sẻ thiếu hài hoà sử dụng nguồn nước bên gây tranh chấp, xung đột, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trật tự khu vực Ngoài ra, tác động BĐKH nước biển dâng, ANNN Việt Nam bị đe dọa ngày lớn [11]

2.3 An ninh môi trường biển

Ô nhiễm đại dương biển ngày trầm trọng, vấn đề mà Việt Nam nhiều quốc gia giới phải đối mặt Việt Nam có lợi bờ biển dài 3.260 km, với tài nguyên biển phong phú Tuy nhiên, chia sẻ tài nguyên biển với nhiều nước khu vực, Việt Nam phải đối mặt với khơng vấn đề ANMT mà cịn vấn đề chủ quyền lãnh thổ Hội thảo An ninh môi trường Biển Đông diễn Mỹ vào tháng năm 2016 vừa qua đề cập tới giải pháp nhằm gìn giữ mơi trường nguồn tài nguyên khu vực quần đảo Trường Sa Việt Nam Theo tài liệu Hội thảo, 80% rạn san hô Biển Đông bị suy giảm, dẫn đến suy giảm nguồn cá, san hơ mơi trường sinh thái để lồi cá biển phát triển Thời gian gần đây, việc Trung Quốc tiến hành hàng loạt hoạt động tôn tạo, xây dựng trái phép bãi đá nhân tạo với quy mô lớn Biển Đông nguyên nhân dẫn tới tác động tiêu cực mơi trường [14]

(7)

có, Việt Nam quốc gia có nhiều lợi phát triển kinh tế biển Tuy nhiên, nhu cầu khai thác mức, phương thức khai thác thiếu bền vững dẫn tới nhiều nguồn tài nguyên, nguồn lợi thủy sản bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt rạn san hô thảm cỏ biển bị suy giảm nghiêm trọng, khó hồi phục Thực tế, nguồn nhiễm từ lục địa theo sơng đổ biển, có loại khơng phân hủy đọng lại ven bờ, chìm xuống đáy biển, chất phân hủy hòa lẫn nước biển Hiện nay, lượng rác thải biển có nguồn gốc từ nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải rắn không qua xử lý sông vùng đồng ven biển xả thẳng biển chiếm từ 70% đến 80%, tác động xấu đến môi trường tự nhiên biển Bên cạnh đó, lực ứng phó với rủi ro nhiễm mơi trường biển cịn nhiều hạn chế, chưa kiểm soát tốt

Trong tháng năm 2016, ven biển tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) xảy cố môi trường biển nghiêm trọng, làm hải sản chết bất thường, gây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội, môi trường biển; ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, an ninh, trật tự an toàn xã hội Những vi phạm cố q trình thi cơng, vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy Công ty Formosa Hà Tĩnh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng Sự cố môi trường biển tỉnh miền Trung thời gian vừa qua gây hậu nặng nề Từ cố trên, cần phải thẳng thắn nhìn nhận lại, thực tế thời gian qua số địa phương trọng phát triển kinh tế, thu hút đầu tư mà chưa quan tâm mức tới việc bảo vệ môi trường Đây học lớn đắt giá cho Việt Nam, cần phải đảm bảo hài hịa lợi ích phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội bền vững

2.4 Ơ nhiễm môi trường số khu vực trọng điểm

Vấn đề ô nhiễm môi trường số khu vực trọng điểm khu công nghiệp, khu đô thị lớn, làng nghề, lưu vực sông… đáng báo động Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhiều ngành cơng nghiệp mở rộng quy mô sản xuất phạm vi phân bố, lượng chất thải rắn, chất thải lỏng chưa qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn nước gây suy thoái nhanh nguồn nước mặt, nước đất, làm gia tăng tình trạng thiếu nước ô nhiễm ngày trầm trọng Số liệu Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 [7], cho thấy lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh có xu hướng ngày tăng nhanh, nhiên số lượng thu gom xử lý hạn chế Cụ thể, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt trung bình khu vực nội đô giai đoạn vừa qua đạt khoảng 84% - 85%; khu vực nông thôn đạt khoảng 40% - 55%; vùng sâu, vùng xa đạt khoảng 10% Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh toàn quốc khoảng 800.000 tấn/năm Tuy nhiên nay, lượng chất thải nguy hại phát sinh sản xuất công nghiệp thu gom, xử lý đạt số 40%, chất thải nguy hại y tế đạt 80% gây nguy tiềm ẩn môi trường nước ta

(8)

nhiều hoá chất độc hại với nồng độ cao chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn truyền bệnh Ơ nhiễm khơng khí thành phố lớn vấn đề xúc, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân Nguyên nhân q trình cơng nghiệp hố thị hố, phương tiện giao thơng giới q lớn, độ che phủ xanh giảm, tượng chặt phá rừng, khói bụi đám cháy rừng lan rộng

Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, đến hết năm 2014, số làng nghề làng có nghề nước ta 5.096, có 1.748 làng nghề cơng nhận theo tiêu chí làng nghề Chính phủ Phần lớn công nghệ kỹ thuật áp dụng cho sản xuất làng nghề lạc hậu, mang tính cổ truyền, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Tùy theo tính chất loại làng nghề mà loại nhiễm mơi trường khác Trong đó, ngành sản xuất có thải lượng nhiễm lớn tái chế kim loại, trình tái chế gia cơng gây phát sinh khí độc axit, kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, Al2O3) Nồng độ SO2, NO2 làng nghề tái chế nhựa cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép Ngành tái chế làm phát sinh bụi khí thải SO2, NO2, axit kiềm sản sinh từ trình xử lý bề mặt, phun sơn, đánh bóng bề mặt sản phẩm, nung, sấy, tẩy trắng, khí thải lị rèn,… điển làng nghề tái chế nhựa Trung Văn (Hà Nội), làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), làng tái chế nhựa Vô Hoạn (Nam Định), làng nghề tái chế nhơm n Bình (Nam Định) [7]

Con người tác nhân gây tai biến nghiêm trọng dẫn đến hệ lụy đe dọa an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Nạn cháy rừng, chặt phá rừng bừa bãi kéo dài, phát triển ạt khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, với sách ưu tiên thu hút đầu tư, thiếu trọng tới môi trường số tỉnh, thành phố đe dọa tới ANMT sức khỏe cộng đồng Cả nước có 300 khu công nghiệp, hàng trăm cụm công nghiệp nhỏ rải rác nhiều địa phương, nhiên có đến 70% khu cơng nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn; 90% sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không xử lý nước thải; 4.000 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; khoảng 55% - 70% số doanh nghiệp không chấp hành quy định lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; 98% doanh nghiệp có hành vi vi phạm xả nước thải không đạt chuẩn môi trường; 100% doanh nghiệp thải khí khơng có thiết bị xử lý chất độc hại [14]

2.5 Ô nhiễm xuyên biên giới

(9)

Việt Nam phải đối diện với nguy trở thành "bãi rác công nghiệp giới" Nhiều vấn đề phát sinh việc kiểm soát nhập phế liệu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng nhập phế liệu mà nhập rác thải phế liệu kim loại, nhựa, săm lốp cao su thải, vỏ ôtô, tàu biển chưa làm tạp chất, ắc quy chì thải, sản phẩm điện tử qua sử dụng vào nước ta, gây tác động không nhỏ tới kinh tế, đặc biệt vấn đề môi trường, sức khỏe cộng đồng Theo thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2011 phát 17 vụ với khối lượng chất thải nguy hại thu giữ 573 tấn, năm 2012 có 30 vụ với khối lượng thu giữ 3.868 Bên cạnh đó, tình trạng nhập nơng sản có chứa hóa chất bảo quản độc hại, gây hại cho sức khỏe cộng đồng có xu hướng gia tăng chưa ngăn chặn [22]

Nghiên cứu Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu [16] tỉnh miền Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, Yên Bái, Hà Giang Hà Nội cho thấy môi trường khơng khí Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nguồn ô nhiễm xuyên biên giới từ vùng phía Đơng Đơng Nam Trung Quốc, đặc biệt vào tháng mùa đông Do chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nhiễm khơng khí từ Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam tới 55% SO2, 48% NO2 30% CO, gây tượng lắng đọng mưa axit miền Bắc Việt Nam Mưa axit gây ảnh hưởng xấu tới thuỷ vực làm độ pH hồ, ao giảm nhanh chóng, sinh vật hồ, ao suy yếu chết hoàn toàn Ngoài ra, mưa axit cịn làm tăng độ chua đất, hồ tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cối phát triển

2.6 Suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh học

Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 [7], nay, điều đáng lo ngại chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục giảm Tuy độ che phủ rừng có xu hướng tăng chủ yếu rừng trồng với mức đa dạng sinh học thấp, rừng tự nhiên với mức đa dạng sinh học cao tỷ lệ bảo tồn thấp Do thời tiết khô hạn diễn thường xuyên giai đoạn 2011 - 2015 nên tượng cháy rừng xảy số địa phương Tính riêng năm 2014, tổng diện tích rừng bị cháy 3.157 ha, tăng 157,2% so với năm trước Vấn nạn chặt phá rừng diễn nghiêm trọng nhiều tỉnh có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, số diện tích rừng bị cháy bị phá, rừng nguyên sinh chiếm tỷ lệ lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường tăng nguy lũ lụt, cố mơi trường Diện tích rừng trồng tăng với tốc độ nhỏ tốc độ khai thác Diện tích rừng bị cháy bị chặt phá gây sức ép không nhỏ phát triển lâm nghiệp môi trường tự nhiên nước ta hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng hấp thụ lưu giữ CO2 tự nhiên

(10)

trong năm gần rừng ngập mặn trồng khôi phục lại, nhiên diện tích đạt

Sự suy giảm đa dạng loài nước ta, giống giới, ngày gia tăng Theo Sách đỏ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), năm 1996 có 25 lồi động vật Việt Nam mức nguy cấp đến năm 2014, số lên tới 188 Tháng năm 2014, IUCN đưa thêm tê tê Java (Manis javanica) tê tê vàng (Manis pentadactyla) vào Sách đỏ Theo thống kê trạng loài động vật nguy cấp, quý cho thấy nhiều loài mức báo động, đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao nguyên nhân việc khai thác mức môi trường sống, đặc biệt có nhiều lồi đặc hữu Voọc mũi hếch ước tính cịn khoảng 190 cá thể Tê giác Java Việt Nam hai quần thể tê giác cịn sót lại Trái đất xác nhận bị tuyệt chủng Việt Nam vào năm 2010 Theo nghiên cứu nhà khoa học, nguồn gen trồng, vật nuôi địa bị mai nghiêm trọng với 80% giống trồng mất, giống vật nuôi suy giảm gần 10% năm [7]

Suy giảm đa dạng sinh học, du nhập sinh vật ngoại lai xâm hại sinh vật biến đổi gen xâm lấn ngày tăng Trong năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam liên tục bị suy giảm suy thoái, áp lực gia tăng dân số, khai thác mức tài nguyên sinh vật ưu tiên phát triển kinh tế Trên thực tế, nước ta có nhiều lồi (mai dương, ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, bọ cánh cứng hại dừa, virus gây bệnh heo tai xanh ) lạ có nguồn gốc từ nước xuất Việt Nam, phá hoại trồng, vật nuôi, gây cân sinh thái, huỷ hoại môi sinh ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng Nhiều loài động, thực vật hoang dã Việt Nam có nguy tuyệt chủng, diện tích rừng ngun sinh cịn thấp khó có khả phục hồi, số lồi sinh vật biển suy giảm nghiêm trọng

2.7 Vấn đề mơi trường khai thác khống sản

Việt Nam nước có tiềm tài ngun khống sản Cho đến ngành địa chất tìm kiếm, phát 5.000 mỏ điểm quặng khoảng 60 loại khoáng sản khác Khoáng sản loại tài ngun khơng thể tái tạo có số lượng hạn chế Tuy nhiên nay, thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam cho thấy tồn nhiều bất cập Một số khoáng sản có trữ lượng lớn, phân bố liên tục bị chia nhỏ để khai thác Đặc biệt nạn khai thác không phép, khai thác tự do, khai thác vàng, đá q, chì, kẽm, đồng, than, cát chưa kiểm soát hiệu quả, tác động nghiêm trọng đến môi trường, tài nguyên an ninh xã hội Thời gian qua, vấn nạn “cát tặc” sông diễn phức tạp, gây sụt lún đất hai bên bờ sông, ô nhiễm môi trường xảy nhiều xung đột chưa có biện pháp xử lý triệt để

(11)

với môi trường xung quanh, gây nên khan nguồn nước nhu cầu sử dụng nước cho dự án lớn, phá vỡ cấu trúc địa chất Theo báo cáo Tổng hội Địa chất Việt Nam [10], tổn thất tài ngun q trình khai thác cịn cao, đặc biệt mỏ hầm lò, mỏ địa phương quản lý Các sản phẩm sau khai thác, chế biến nghèo nàn, phần lớn xuất dạng thơ có giá trị kinh tế thấp, gây lãng phí, thất tài ngun, nhiễm mơi trường, gia tăng vấn đề xã hội ảnh hưởng tới an ninh quốc gia

3 Một số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam

Thứ nhất, cần xây dựng Bộ Tiêu chí xác định Bộ Chỉ số ANMT phù hợp với điều kiện của Việt Nam, nhằm phục vụ công tác quản lý hoạch định sách Cơng cụ giúp cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhà hoạch định sách để đánh giá, kiểm soát mức độ ANMT nước ta quản lý rủi ro hiệu Bộ Tiêu chí ANMT sở để đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu bảo đảm ANMT Việt Nam, đồng thời cung cấp thơng tin tiêu chí, tiêu chưa đạt cho nhà quản lý nhà hoạch định sách để đưa giải pháp thúc đẩy, hồn thiện sách Bộ Chỉ số ANMT công cụ giúp nhà quản lý nhà hoạch định sách kiểm sốt vấn đề mơi trường Việt Nam đưa sách, giải pháp ngăn chặn, ứng phó kịp thời nhằm đảm bảo ANMT

Thứ hai, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, giải pháp, chế ngăn ngừa, ứng phó, đảm bảo ANMT Việt Nam Đây yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý ANMT hiệu quả, góp phần quan trọng q trình phát triển bền vững Chúng ta cần thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường, trước hết cần loại bỏ quy định không phù hợp, chưa đầy đủ gây cản trở hoạt động quan bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề ANMT cơng cụ đánh giá, kiểm sốt mức độ ANMT Việt Nam, từ đề xuất xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật phù hợp, có tính khả thi cao, nhằm đảm bảo ANMT, phát triển bền vững Cần sớm nghiên cứu xây dựng dự án Luật BĐKH Trước mắt, nghiên cứu lồng ghép tiêu chí mơi trường BĐKH dự án Luật Quy hoạch Quốc hội Chính phủ xem xét

Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế khu vực, tranh thủ nguồn lực bên ngồi nguồn vốn, khoa học - cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý ANMT vấn đề toàn cầu, địi hỏi hợp tác, hỗ trợ quốc gia, tổ chức giới để ứng phó với thách thức mang tính toàn cầu Đối với vấn đề ANNN, Việt Nam cần phải đẩy mạnh hợp tác Uỷ hội sông Mê Công quốc tế; lồng ghép vấn đề quản lý, chia sẻ lợi ích nguồn nước, ngăn chặn đẩy lùi hình thức nhiễm xun biên giới vào khuôn khổ hợp tác song phương, đa phương, khu vực Đối với vấn đề nguy từ nhà máy điện hạt nhân, Việt Nam cần chủ động có phương án ứng phó có chế trao đổi thường xuyên với Trung Quốc

Thứ tư, trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, xử lý ô nhiễm môi trường, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó với BĐKH Đồng thời, nghiên cứu phát triển loại lượng thay lượng gió, lượng mặt trời… đảm bảo an ninh lượng, giảm áp lực lượng thủy điện

(12)

nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân, có vấn đề ANMT Tăng cường áp dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thực thi hiệu sách, pháp luật bảo vệ môi trường Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp

Thứ sáu, giải cách hài hoà, đồng mối liên hệ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường vấn đề xã hội Cần thay đổi tư phát triển, số địa phương trọng thu hút đầu tư chưa quan tâm mức đến vấn đề mơi trường Đồng thời, cần kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây nhiễm xả trực tiếp môi trường mà không qua xử lý

Thứ bẩy, tăng cường công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng; nghiêm cấm, kiểm soát chặt chẽ du nhập sinh vật ngoại lai xâm hại vào Việt Nam; kiểm soát chặt chẽ việc quy hoạch, cấp phép hoạt động khai thác, chế biến tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, cần tăng cường lực, máy quan dự báo khí tượng, khí hậu, đồng thời phải lồng ghép, tính đến yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình Trung ương địa phương./

TS Tạ Đình Thi

Bộ Tài ngun Mơi trường ThS Phan Thị Kim Oanh

Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường ThS Tạ Văn Trung

Tổng cục Môi trường

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan