* Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.. Trách nhiệm công dân:.[r]
(1)TUẦN BÀI 13 :
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I ĐẶT VẤN ĐỀ :
II NỘI DUNG BÀI HỌC :
1 Thế quyền tự kinh doanh ?
Kinh doanh hoạt động, sản xuất hàng hoá, dịch vụ trao đổi hàng hố
nhằm mục đích thu lợi nhuận
Quyền tự kinh doanh quyền cơng dân lụa chọn hình thức tổ
chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh
Tự kinh doanh phải theo quy định pháp luật quản lí
Nhà nước
2 Thuế ?
Thuế phần thu nhập mà công dân tồ chức kinh tế có nghĩa
vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu vào công việc chung
Thuế có tác dụng:
+ Giúp ổn định thị trường + Điều chỉnh cấu kinh tế
+ Đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng Nhà nước
3 Trách nhiệm công dân.
Tuyên truyển vận động gia đình, xã hội thực quyền nghĩa vụ
kinh doanh thuế
Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh thuế III BÀI TẬP :
(2)QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I ĐẶT VẤN ĐỀ :
II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Lao động gì?
Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất
giá trị tinh thần cho xã hội
Là hoạt động chủ yếu, quan trọng người
Là nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại 2 Lao động quyền nghĩa vụ công dân.
a Lao động quyền cơng dân.
Cơng dân có quyền tự :
Sử dụng sức lao động để học nghề, tìm kiếm việc làm,
Lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân
và gia đình
b Lao động nghĩa vụ công dân:
Lao động phương tiện để tự ni sống thân gia đình
Góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, trì
phát triển đất nước
3 Trách nhiệm Nhà nước:
Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư giải
việc làm cho người lao động
Khuyến khích, tạo thuận lợi giúp đỡ hoạt động tạo việc làm, tự
tạo việc làm, dạy nghề học nghề
4 Quy định pháp luật lao động trẻ em Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
Cấm sử dụng lao động 18 tuổi làm công việc nặng nhọc,
nguy hiểm …
(3)TUẦN 4+ BÀI 15: (2 tiết)
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN
I ĐẶT VẤN ĐỀ :
II NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Vi phạm pháp luật.
* Vi phạm pháp luật : hành vi trái pháp luật; có lỗi;
người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan
hệ xã hội pháp luật bảo vệ
* Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hình Vi phạm luật hành Vi phạm luật dân Vi phạm kỷ luật
* Vi phạm pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lí. 2 Trách nhiệm pháp lí:
* Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà nước quy định
* Các loại trách nhiệm pháp lí : Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Trách nhiệm hành chánh Trách nhiệm kỉ luật 3 Trách nhiệm công dân:
Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật
Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp pháp luật
(4)– Hành động; – Không hành động,
– Không thực những điều pháp luật quy định; – Thực không đúng điều pháp luật yêu cầu; – Làm việc mà pháp luật cấm.
– Cố ý; – Vô ý.
– Khả nhận thức, điều khiển hành vi;
– Độ tuổi.
III BÀI TẬP
(5)TUẦN 6+7 BÀI 16 : (2 tiết)
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN
I ĐẶT VẤN ĐỀ :
II NỘI DUNG BÀI HỌC (có thể sử dụng sơ đồ để học sinh dễ hiểu) 1 Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân là:
Quyền tham gia xây dựng máy nhà nước tổ chức xã hội; Quyền tham gia bàn bạc;
Quyền tham gia tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động,
các công việc chung Nhà nước xã hội
2 Ý nghĩa:
Là quyền trị cao cơng dân
Là sở pháp lí để bảo dẩm Nhà nước thật dân, dân
dân
3 Phương thức thực hiện:
Trực tiếp tham gia vào công việc nhà nước, xã hội Gián tiếp thông qua đại biểu nhân dân
4 Trách nhiệm nhà nước công dân:
Nhà nước bảo đảm không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy
quyền làm chủ mặt
Cơng dân có quyền có trách nhiệm tham gia vào công việc
Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội cho thân
III BÀI TẬP
(6)NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I ĐẶT VẤN ĐỀ :
II NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Thế bảo vệ Tổ quốc?
bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bảo vệ Tổ quốc bao gồm:
+ tham gia xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, + thực nghĩa vụ quân sự,
+ thực sách hậu phương quân đội + giữ gìn trật tự an ninh xã hội
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc việc mà công dân phải thực nhằm
bảo vệ Tổ quốc
2 Vì phải bảo vệ Tổ quốc?
Non sông đất nước Việt Nam cha ông ta ngàn năm xây đắp, gìn giữ Các lực thù địch ln tìm cách phá hoại, xâm lược nước ta
Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân
3 Nhiệm vụ niên – học sinh :
Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học
nơi cư trú
Sẵn sàng thi hành nghĩa vụ quân
Cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch
và nước
VI BÀI TẬP
Bài tập 1, trang 65 SGK
(7)SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
I ĐẶT VẤN ĐỀ :
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật? a Sống có đạo đức :
Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức chung xã hội Đặt lợi ích xã hội, dân tộc lợi ích cá nhân
b Tuân theo pháp luật: là sống hành động theo quy định pháp luật
2 Mối quan hệ đạo đức pháp luật:
Sống có đạo đức tuân theo pháp luật có quan hệ với nhau:
Người có đạo đức biết tự giác tuân theo pháp luật Người tôn trọng pháp luật biết xử có đạo đức 3 Vì phải sống có đạo đức tuân theo pháp luật?
Giúp người tiến khơng ngừng, làm nhiều việc có ích cho
người xã hội
Được người u q, kính trọng 4 Trách nhiệm cơng dân - học sinh :
Tự kiểm tra, đánh giá hành vi thân sống có đạo đức tự giác tuân theo pháp luật
III BÀI TẬP :