- Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng và nơi các bọt hơi trong lòng chất lỏng. - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi[r]
(1)Chủ đề: NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI I. Nhiệt độ nhiệt kế.
- Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ
- Có nhiều loại nhiệt kế: Nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phịng thí nghiệm, nhiệt kế y tế
- Một số nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất
II. Nhiệt giai.
- Nhiệt giai thang nhiệt độ
- Hai loại nhiệt giai phổ biến thường dùng là: + Nhiệt giai Celsius( Xen-xi-út) (0C)
+ Nhiệt giai Fahrenheit (Fa-ren-hai) ( 0F)
Biểu thức đổi từ (0C) sang (0F): t(0F) = t(0C) x1,8 +32
Biểu thức đổi từ (0F) sang (0C): t(0C) = (t(0F) – 32)/1,8
Ví dụ 1:Đổi 500C = ? 0 F Ví dụ 2: Đổi 2120F = ? 0C
=( 50x1,8) + 32 =(212-32)/1,8 =1220F = 1000C
III. Vận dụng:
- Làm HĐ 6/111
IV Dặn dò:
- Làm BÀI TẬP:
Bài 1:Đổi đơn vị trường hợp cho đây: a) 350C = ? 0F
b) 680F = ? 0C
c) 400c = ?0F
Bài 2: Trong thực hành đo nhiệt độ, hai bạn Đăng Tuấn dùng nhiệt giai Fa-ren-hai đo nhiệt độ thể 97,70F 100,40F Em cho biết:
a) Hai nhiệt độ tương ứng vơi 0C nhiệt giai Xen-xi-út?
b) Trong hai bạn có bạn bị sốt không Biết nhiệt độ người bị sốt từ 370C
trở lên
(2)Chủ đề : SỰ NĨNG CHẢY- SỰ ĐƠNG ĐẶC
I. Hiện tượng:
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi sự nóng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất gọi là đông đặc.
II Đặc điểm
1 Thí nghiệm nóng chảy: SGK trang 121 Thí nghiệm đông đặc: SGK trang 122 Kết luận:
- Phần lớn chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy
- Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi
4 Nhiệt độ nóng chảy số chất: SGK trang 123
- Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác III Dặn dò:
- Làm tập 3,4,5 SGK 124
(3)Chủ đề: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi:
1 Hiện tượng:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể mặt thoáng chất lỏng gọi bay
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bay nhanh hay chậm chất lỏng: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ
- Gió
- Diện tích mặt thống chất lỏng
II. Sự ngưng Tụ:
Sự chuyển từ thể sang thể lỏng chất gọi ngưng tụ
III. Vận dụng:
Làm HDD5,6,7,8 trang 130 IV. Dặn dò:
- Làm tập 5,6,7,8,9,10 SGK 133,134
- Đọc phần THẾ GIỚI QUANH TA
(4)I Hiện tượng sơi:SGK trang 137
II Thí nghiệm sôi: SGK trang 138
III. Kết luận:
- Sự sơi q trình chuyển từ thể lỏng sang thể mặt thoáng nơi bọt lòng chất lỏng
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
- Nhiệt độ chất lỏng sơi gọi nhiệt độ sơi chất
- Các chất khác có nhiệt độ sơi khác IV Dặn dò:
- Làm tập 3,4,5 SGK 140,141