1. Trang chủ
  2. » Tạp chí truyện tranh

Chuyên đề Sử dụng PP Bàn tay nặn bột

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

- Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu….. Các bước Nhiệm vụ của HS Nhi[r]

(1)

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀ

BẢNG TƯƠNG TÁC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG NHẤT

*****

(2)

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hoặc giả thuyết) và giải pháp (phương án) tìm tịi, nghiên cứu.

Bước 4: Tiến hành thực giải pháp tìm tịi – nghiên cứu

Bước 5: Kết luận kiến thức

(3)(4)

Các bước Nhiệm vụ HS Nhiệm vụ GV

Bước 1: Tình huống

xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- Quan sát, suy nghĩ.

- GV chủ động đưa ra một tình mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt ra.

(5)

Các bước Nhiệm vụ HS Nhiệm vụ GV Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh

- Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu những suy nghĩ từ hình thành câu hỏi, giả thuyết … nhiều cách nói, viết, vẽ.

Đây bước quan trọng đặc trưng của phương pháp BTNB.

- GV cần: Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ….bằng nhiều cách nói, viết, vẽ.

- GV quan sát nhanh để tìm hình vẽ khác biệt.

(6)

Các bước Nhiệm vụ HS Nhiệm vụ GV

Bước 3:

Đề xuất câu hỏi hay giả

thuyết và thiết kế phương án

thực nghiệm

a) Đề xuất câu hỏi

- Từ khác biệt và phong phú biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học.

(7)

Các bước Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV

Bước 3:

Đề xuất câu hỏi hay giả

thuyết và thiết kế phương án

thực nghiệm

b) Đề xuất phương

án thực nghiệm

- Bắt đầu từ những vấn đề khoa học được xác định, HS xây dựng giả thuyết. - HS trình bày ý tưởng của mình, đối chiếu với những bạn khác.

- GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi

- GV ghi lại cách đề xuất học sinh (không lặp lại) - GV nhận xét chung định tiến hành PP thí nghiệm chuẩn bị sẵn

(8)

Các bước Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV

Bước 4:

Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên

cứu

HS hình dung kiểm chứng giả thuyết bằng:

+ thí nghiệm (Ưu tiên thí nghiệm trực tiếp vật thật)

+ quan sát + điều tra

+ nghiên cứu tài liệu - HS sinh ghi chép lại vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, thực thí nghiệm (mơ tả lời hay hình vẽ)

- Nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm sau phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm - GV bao quát nhắc nhở nhóm chưa thực hiện, thực sai…

- GV tổ chức việc đối chiếu ý kiến sau thời gian tạm đủ mà HS suy nghĩ - GV khẳng định lại ý kiến phương pháp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất

(9)

Các bước Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV

Bước 4:

Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên

cứu

- HS kiểm chứng các giả thuyết của mình bằng một hoặc phương pháp hình dung ở (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu).

- Thu nhận kết quả ghi chép lại để trình bày

- GV tập hợp điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng ý tưởng nghiên cứu đề xuất.

(10)

Các bước Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV

Bước 5:

Kết luận và hợp thức hoá

kiến thức

HS kiểm tra lại tính hợp lý giả thuyết mà đưa

*Nếu giả thuyết sai:

thì quay lại bước * Nếu giả thuyết đúng:

Thì kết luận ghi nhận chúng

- GV động viên HS yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu - GV giúp HS lựa chọn lý luận hình thành kết luận

- Sau thực nghiên cứu, câu hỏi giải quyết, giả thuyết kiểm chứng nhiên chưa có hệ thống chưa xác cách khoa học

- GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học

(11)

1/ Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề.

 - Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình

huống giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học

 - Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ

 - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học

sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức

(12)

2/ Làm bc l biu tượng ban đu.

 - Bước khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận

thức ban đầu trước học kiến thức Làm bộc

lộ biểu tượng ban đầu học sinh giáo viên yêu

cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến

kiến thức học

 Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên

có thể u cầu nhiều hình thức biểu em,

là lời nói, cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ…  HS có thể nêu những thắc mắc những sưu tầm phát sinh

(13)

3/ Đề xuất câu hỏi giải pháp tìm tòi nghiên cứu.

a Cách đề xuất câu hỏi

 Từ khác biệt phong phú biểu tượng

ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học.

 Ở bước GV cần khéo léo lựa chọn số

(14)

3/ Đề xuất câu hỏi giải pháp tìm tịi nghiên cứu.

b Đề xuất giải pháp tìm tòi – nghiên cứu

 Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên: “Theo các

em làm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên?”; “Bây em suy nghĩ để tìm phương án giải câu hỏi mà lớp mình đặt ra!”

 Tùy theo kiến thức, vấn đề đặt câu hỏi mà

học sinh đề xuất phương án tìm tịi – nghiên cứu GV ghi bảng ý kiến đề xuất của

(15)

4/ Tiến hành thực phương án tìm tịi – nghiên cứu.

 Từ đề xuất HS, GV nhận xét lựa chọn phương án để

HS tiến hành Có thể tiến hành thí nghiệm, cho làm mơ hình, cho HS quan sát tranh, vật thật… Đối với

phương pháp quan sát, GV cho HS quan sát vật thật trước, sau cho quan sát tranh vẽ

 Khi tiến hành thí nghiệm, GV cần đảm bảo an tồn cho HS

 Mỗi thí nghiệm thực xong nên dừng lại để HS rút

kết luận cho HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh… nhằm giáo dục HS tính cẩn thận, ngăn nắp

 GV lưu ý HS ghi chép thí nghiệm, kết quả, kết luận sau thí nghiệm vào sổ tay khoa học em

(16)

5/ Kết lun.

 GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống

cho HS nhiều cách:

+ GV nêu

+ GV gợi ý cho HS nêu

(17)

Yêu cầu giáo viên:

 - Sử dụng CNTT (bảng tương tác) cho dạy áp dụng phương pháp BTNB lúc, đúng chỗ, hợp lí.

 - Với số thí nghiệm đơn giản, giáo viên có

(18)

- Xây dựng tiết học theo gợi ý:

 Mục tiêu học.

 Hoạt động áp dụng phương pháp

BTNB.

(19)

Trong trình giảng dạy:

 Lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu

(tình nêu vấn đề) để đưa thảo luận (Khơng chọn hồn tồn quan

niệm đúng, tuyệt đối khơng bình luận hay nhận xét tính sai ý

(20)

- Trong trình giảng dạy:

 Hạn chế sử dụng SGK học phương

pháp BTNB để học sinh khơng lệ thuộc vào kết luận sẵn có.

 Không nêu tên học trước học (với

những thể nội dung học đề bài).

 Lựa chọn hoạt động phù hợp với phương pháp

(21)

- Trong trình giảng dạy:

 Lưu ý kĩ thuật thảo luận nhóm.

 Khơng bỏ qua câu hỏi học

(22)

Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp

 Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật

 Phương pháp mô hình

(23)

Yêu cầu tổ khối chuyên môn:

Liệt kê học áp dụng phương pháp

BTNB Các phối hợp sử dụng bảng tương tác với phương pháp BTNB.

Với tiết dạy cần chuẩn bị trước thí nghiệm

dự kiến để có kết mong muốn.

Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ

(24)(25)

 Thực phương pháp khơng thể

nóng vội, cần thực bước để tạo thói quen cho học sinh,

 Điều quan trọng giáo viên cần ý

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:18

w