Hoàn lưu khí quyển: sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.. Các loại gió thổi thươ[r]
(1)CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ I.Thành phần của khơng khí:
- Gờm: khí Nitơ (78%), khí Ôxi (21%), nước khí khác (1%)
- Lượng nước chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ nguồn gốc sinh hiện tượng khí tượng (mây, mưa, …)
II Các khối khí:
- Căn cứ vào nhiệt độ phân thành:
+ Khới khí nóng: hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đới cao + Khới khí lạnh: hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc phân thành:
+ Khối khí đại dương: hình thành biển đại dương, có độ ẩm lớn + Khới khí lục địa: hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đới khơ III Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí:
Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo:
- Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ khơng khí ở những miền nằm gần biển những miền nằm sâu lục địa có sự khác
- T heo độ cao: Trong tầng đối lưu, lên cao nhiệt độ khơng khí giảm (Trung bình, cứ lên cao 100 mét, nhiệt độ không khí giảm 0,6OC).
- Vĩ độ địa lí: Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Xích đạo phía cực. IV Khí áp Các đai khí áp Trái Đất:
a Khí áp: sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất Dụng cụ đo khí áp: khí áp kế. b Các đai khí áp bề mặt Trái Đất:
- Khí áp phân bố thành đai khí áp thấp đai khí áp cao nằm xen kẽ từ Xích đạo đến cực
- Các đai khí áp thấp (T): nằm ở khoảng vĩ độ 00 (Xích đạo), 600 Bắc, 600 Nam - Các đai khí áp cao (C): nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc, 300 Nam, 900 Bắc, 900 Nam V Gió hồn lư u khí quyển:
a Gió:
- Gió sự chủn động của khơng khí từ khu khí áp cao khu khí áp thấp. - Nguyên nhân sinh gió: sự chênh lệch khí áp
b Hoàn lưu khí quyển: sự chủn động của khơng khí giữa đai khí áp cao thấp tạo thành hệ thớng gió thởi vịng trịn gọi hồn lưu khí quyển
(2)- Tín phong (gió Mậu dịch):
+ Thởi từ đai khí áp cao chí tuyến (khoảng 300 Bắc 300 Nam) đai khí áp thấp Xích đạo (00).
+ Hướng gió: Đơng Bắc (ở nửa Cầu Bắc), Đơng Nam (ở nửa Cầu Nam) - Gió Tây ôn đới:
+ Thổi từ đai khí áp cao chí tuyến (khoảng 300 Bắc 300 Nam) đai khí áp thấp ở khoảng 600 Bắc 600 Nam.
+ Hướng gió: Tây Nam (ở nửa Cầu Bắc), Tây Bắc (ở nửa Cầu Nam) - Gió Đơng cực:
+ Thởi từ đai khí áp cao Cực Bắc đai khí áp thấp 600 Bắc, đai khí áp cao Cực Nam đai khí áp thấp 600 Nam.
+ Hướng gió: Đơng Bắc (ở nửa Cầu Bắc), Đơng Nam (ở nửa Cầu Nam) BÀI TẬP:
1/ Tại vào những ngày hè, người ta thường biển nghỉ mát tắm biển?
2/ Tại mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát đất liền; ngược lại, mùa đông, những miền gần biển có khơng khí ấm đất liền?
3/ Ảnh hưởng của biển đối với khí hậu của vùng ven bờ biển thế nào?
4/ Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo độ cao? Dựa vào kiến thức học, giải thích sự thay đởi đó?
5/ Dựa vào những kiến thức biết, tính sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm hình 48 (sách giáo khoa, trang 56)?
6/ Quan sát hình 49 (sách giáo khoa, trang 57), em nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo vĩ độ? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
7/ Chiều dày của khí quyển bao nhiêu?
8/ Khơng khí có trọng lượng hay khơng? Cho ví dụ chứng minh? 9/ Khí áp gì? Dụng cụ đo khí áp gì?
10/ Quan sát hình 50 (sách giáo khoa, trang 58), em cho biết: a/ Các đai khí áp bề mặt Trái Đất phân bố thế nào? b/ Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào?
c/ Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào? 11/ Gió gì? Ngun nhân sinh gió?
12/ Thế hồn lưu khí quyển?
13/ Quan sát hình 51 (sách giáo khoa, trang 59), em cho biết:
(3)b/ Cũng từ khoảng vĩ độ 30O Bắc Nam, loại gió thởi quanh năm lên khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam, gió gì?
c/ Nêu tên loại gió?
CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU I. Thời tiết khí hậu:
Thời tiết Khí hậu
+ Là sự biểu hiện của hiện tượng khí tượng ở địa phương
+ Xảy thời gian ngắn + Luôn thay đổi
+ Là sự lặp lặp lại cuả tình hình thời tiết ở địa phương
+ Xảy thời gian dài (nhiều năm)
+ Có tính quy luật
II Sự phân chia bề mặt Trái Đất đới khí hậu theo vĩ độ:
Trên Trái Đất, có đới khí hậu theo vĩ độ (tương ứng với vịng đai nhiệt):
a Đới nóng (nhiệt đới):
- Vị trí: 23027’ Bắc (chí tuyến Bắc)
23027’ Nam (chí tuyến Nam). - Đặc điểm khí hậu: + Nhiệt độ cao, nóng quanh năm
+ Lượng mưa trung bình năm: 1000 mm 2000mm + Gió thởi thường xun: Tín phong
b Hai đới ơn hịa (ơn đới):
- Vị trí: 23027’ Bắc
66033’ Bắc (vòng cực Bắc); 23027’ Nam
66033’ Nam (vòng cực Nam)
- Đặc điểm khí hậu: + Nhiệt độ trung bình, mùa thể hiện rõ rệt năm + Lượng mưa trung bình năm: 500 mm 1000mm
+ Gió thởi thường xun: gió Tây ơn đới
c Hai đới lạnh (hàn đới):
- Vị trí: 66033’ Bắc
Cực Bắc; 66033’ Nam
Cực Nam - Đặc điểm khí hậu: + Nhiệt độ thấp, giá lạnh quanh năm
+ Lượng mưa trung bình năm: 500 mm + Gió thởi thường xun: gió Đông cực
BÀI TẬP:
(4)Thời tiết Khí hậu + Là ………
……… + Xảy thời gian ……… + Luôn ………
+ Là ……… ……… + Xảy thời gian… …… + Có tính ……… 2/ Dựa vào hình 58 (sách giáo khoa, trang 67), em cho biết:
a/ Trên bề mặt Trái Đất có đới khí hậu?
b/ Xác định vị trí nêu đặc điểm của đới khí hậu?
NỘI DUNG KIẾN THỨC HỖ TRỢ PHẦN HỌC SINH TỰ ĐỌC BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
2 Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển):
a Lớp vỏ khí (hay khí quyển): là lớp không khí bao quanh Trái Đất
b Lớp vỏ khí được chia thành tầng:
*Tầng đối lưu: 16km; tập trung khoảng 90% không khí; không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng; nơi sinh hiện tượng khí tượng (mây, mưa, sấm, chớp, …); nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm 0,60C)
*Tầng bình lưu: 16km 80 km; có lớp ơdơn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật người
* Các tầng cao của khí quyển: từ 80km trở lên; khơng khí cực lỗng; khơng có quan hệ trực tiếp với đời sớng của người
BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỢ KHƠNG KHÍ Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí:
- Nhiệt độ khơng khí: độ nóng, lạnh của khơng khí
- Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế Đơn vị: 0C (hoặc 0F).
- Cách đo: để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất mét Đo ngày ít lần
Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ lần đo : Số lần đo