- Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thật, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.. - Các lí lẽ, bằng ch[r]
(1)TUẦN 3 Tiết 81
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH I. Đọc hiểu thích
1 Tác giả : Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê Nghệ An - vị lãnh tụ thiên tài, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc, chiến sĩ cộng sản quốc tế, Danh nhân văn hóa giới
2 Văn bản
- Xuất xứ: SGK/25
- Thể loại : Văn nghị luận xã hội
- Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Bố cục : phần
II. Đọc hiểu văn bản
1 Giới thiệu lòng yêu nước (luận đề)
- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta
- Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng nó kết thành sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
Lời nhận định ngắn gọn, xúc tích; từ ngữ gợi tả sức mạnh khí mạnh mẽ
của lòng yêu nước dân tộc ta xây dựng vun đắp qua nhiều hệ Chứng minh biểu lòng yêu nước
a Trong khứ chống ngoại xâm
- Những kháng chiến vĩ đại thời: Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, liệt kê theo trình tự thời gian khẳng định dân tộc
ta có nhiều vị anh hùng giàu lòng yêu nước
b Trong kháng chiến (năm 1951)
- Từ cụ già đến cháu nhi đồng… - Từ kiều bào đến đồng bào…
- Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi … - … chiến sỹ … công chức … - … phụ nữ … bà mẹ … - … nam nữ … đồng bào điền chủ
* Nhiều hành động yêu nước
- Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc - Nhịn ăn để ủng hộ đội
- Khuyên chồng tòng quân - Xung phong giúp việc vận tải - Săn sóc yêu thương đội - Thi đua tăng gia sản xuất
- Quyên ruộng đất cho Chính phủ
Dẫn chứng toàn diện, bao quát, lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục; thủ pháp liệt
kê, việc người liên kết theo mơ hình “từ…đến” khẳng định tất người có lòng yêu nước có việc làm cụ thể phục vụ cho kháng chiến cứu quốc
3 Nhiệm vụ
- Động viên, khích lệ, khơi dậy tiềm yêu nước người vào công việc kháng chiến Kêu gọi người phát huy truyền thống yêu nước
Lứa tuổi, địa bàn cư trú, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp
(2)III. Tổng kết : Ghi nhớ - SGK
IV. Luyện tập
Dặn dò :
- Nắm vững sơ đồ
- Chọn học thuộc đoạn văn mà em thấy hay
- Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu tinh thần học tập lớp em có cấu trúc câu “ từ đến ”
Tiết 82
RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu? Xét ví dụ 1:
a/ Học ăn, học nói, học gói, học mở (Tục ngữ)
Câu lược bỏ CN ( tôi, ta, chúng ta, người…)
CA NGỢI VÀ TỰ HÀO VỀ TINH THẦN YÊU NƯỚC
NGHỆ THUẬT NGHỊ LUẬN ĐẶC SẮC
Lập luận chặt chẽ
Dẫn chứng tiêu biểu
Sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh hiệu quả
KÊU GỌI MỌI NGƯỜI PHÁT HUY
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
(3)b/ Chúng ta/ học ăn, học nói, học gói, học mở
C V
Câu có CN, VN 2. Xét ví dụ 2 :
a/ Hai ba người / đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người
C V (Câu lược bỏ VN)
b/
- Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai
(Câu lược bỏ CN, VN)
3 Kết luận :
- Câu rút gọn câu lược bỏ số thành phần câu, người đọc, người nghe hiểu
- Làm cho câu gọn hơn, đảm bảo lượng thông tin truyền đạt
- Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước; ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) II Cách dùng câu rút gọn: Khi rút gọn câu, cần ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã III.Luyện tập : HS thực các tập SGK
Dặn dò : Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn mà trở thành câu cộc lốc, khiếm
nhã Từ rút kinh nghiệm cho thân việc giao tiếp ứng xử
Tiết 83
CÂU ĐẶC BIỆT
I Thế nào là câu đặc biệt?
1 Xét, phân tích ví dụ: SGK
VD : Ơi, em Thuỷ! Câu có chủ ngữ vị ngữ
Câu đặc biệt.
(4)II Tác dụng câu đặc biệt 1 Xem bảng - SGK, xét ví dụ
2 Kết luận : Tác dụng câu đặc biệt
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn - Liệt kê, thông báo tồn vật tượng
- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp
III Luyện tập : HS thực các tập SGK
Dặn dò : + Làm tập phần Luyện tập
+ Viết đoạn văn khoảng đến câu (chủ đề tự chọn) đó có sử dụng câu đặc biệt
Tiết 84
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN + LUYỆN TẬP
(HS tự đọc, tìm hiểu SGK)
TUẦN 4
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
(HS đọc thêm) Tiết 85 + 86
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ:
Xác định trạng ngữ ví dụ sau:
Ví dụ TN bổ sung thơng tin
a D ư ới bóng tre xanh, đ ã từ lâu đ ời , người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang
Về nơi chốn, thời gian
(5)Cơí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đ ời nay, xay nắm thóc.”
b Vì mải ch i , em quên chưa làm tập Về nguyên nhân c Để xứng đ cháu ngoan Bác Hồ,
chúng ta phải học tập rèn luyện thật tốt Về mục đích d Bằng giọng nói dịu dàng, chị mời chúng
tôi vào nhà Về cách thức
Trạng ngữ bổ sung thông tin thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân,
phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu
Vị trí trang ngữ khá linh hoạt có thể đứng đầu câu, câu hoặc cuối câu Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói hoặc
dấu phẩy viết 2.Ghi nhớ : SGK II Công dụng trạng ngữ
1 Xét ví dụ (đoạn văn bản) – SGK thực yêu cầu SGK Nhận xét : Khơng nên lược bỏ trạng ngữ, vì:
- Nó bổ sung cho câu thông tin cần thiết
- Nội dung câu thiếu xác, gây khó hiểu, tối nghĩa thiếu tính liên kết không có thông tin trạng ngữ
2 Công dụng :
a Nội dung:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu - Làm cho nội dung câu đầy đủ, xác
b Hình thức:
- Nối kết các câu, các đoạn
- Làm cho đoạn văn, văn mạch lạc
III Luyện tập : HS thực tập SGK
Dặn dò : Viết đoạn văn khoảng – câu đó có sử dụng câu
đặc biệt trạng ngữ
==================================== Tiết 87 + 88
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI
I Mục đích và phương pháp chứng minh 1/ Chứng minh đời sống:
Trong đời sống, người ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều
gì đó đáng tin
2/ Chứng minh văn nghị luận: VD: Sgk trang 41 : văn “Đừng sợ vấp ngã”
* Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã
- (Câu mang luận điểm: "Vậy xin bạn lo sợ thất bại") * Phương pháp lập luận:
- Lí lẽ đời thường: (3 dẫn chứng) + Lần chập chững bước + Lần tập bơi
(6)- Những người nổi tiếng, tiêu biểu nhiều người biết đến: (5 dẫn chứng) + Oan Đi-xnây bị sa thải, phá sản
+ Lu-i Pa- xtơ học sinh trung bình, hạng 15/22 + Lep Tơn-xtơi bị đình học đại học
+ Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới lần
+ En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho thiếu chất giọng * Nhận xét :
- Lí lẽ: Chính xác, sát với vấn đề cần chứng minh, định hướng cho dẫn chứng xuất
- Dẫn chứng: Chân thực, tiêu biểu thừa nhận, có lựa chọn, thẩm tra, phân tích => có tác dụng làm sáng tỏ luận điểm Dẫn chứng đóng vai trò văn - Cách chứng minh: từ gần đến xa, từ thân đến người khác.Trình tự các ý hợp lý => Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, dẫn chứng nổi bật
3 Kết luận :
- Trong đời sống, người ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đó đáng tin
- Chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thật, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục
II Cách làm bài văn lập luận chứng minh
1 Các bước làm văn lập luận chứng minh.
Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó.
a Tìm hiểu đề và tìm ý
Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Chứng minh
- Vấn đề cần chứng minh: Có chí nên
Tìm ý:
- Chí: Là kiên trì, bền bỉ theo đuổi việc tốt đẹp Khằng định vai trị, ý nghĩa to lớn Chí
- Nên: Là kết quả, thành công. * Phương pháp lập luận:
- Nêu dẫn chứng xác thực. - Nêu lí lẽ.
b Lập dàn bài.
* Mở bài : Nêu luận điểm cần chứng minh.
Nêu vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí, nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí.
* Thân bài : Nêu lí lẽ dẫn chứng chứng tỏ luận điểm đưa đắn.
- Xét lí:
+ Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm gì.
-Xét thực tế:
+ Những người có chí thành cơng (dẫn chứng)
+ Chí giúp ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua (dẫn chứng).
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa luận điểm chứng minh.
Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để đời làm việc lớn.
c.
(7)* Các cách Mở : - Đi thẳng vào vấn đề
- Suy từ cái chung đến cái riêng - Suy từ tâm lí người
* Thân bài: Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối với phần Mở bài: Thật vậy… hoặc Đúng vậy…
- Viết đoạn phân tích lí lẽ
- Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu người nởi tiếng, biết họ nên dễ có sức thuyết phục
* Kết (phải hô ứng với Mở bài)
Giữa các phần các đoạn văn cần có phương tiện liên kết
d
Đọc lại và sửa chữa III LUYỆN TẬP
Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
- Em sẽ làm theo các bước nào?
- Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu trên? - Hãy luyện tập viết đoạn Mở Kết
- Viết đoạn Thân chứng minh bằng các dẫn chứng thực tế, tiêu biểu
======================================
TUẦN 6