Hướng dẫn, giao bài tập cho học sinh "KHỐI 6" tự ôn tập tại nhà

12 20 0
Hướng dẫn, giao bài tập cho học sinh "KHỐI 6" tự ôn tập tại nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2: Em hãy cho biết chương trình STVB sẽ xác định câu dưới đây gồm bao nhiêu từ: “Ngày nay,chúng ta thường sử dụng máytính để soạn thảo văn bản.” Câu 3: Tìm các chỗ sai quy tắc Word t[r]

(1)5 Môn LỊCH SỬ Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN A NỘI DUNG BÀI HỌC: Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? - Trưng Trắc tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô Mê Linh - Phong chức tước cho người có công - Các Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện - Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ - Xá thuế năm liền cho dân Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn nào? a Diễn biến: - Tháng - 42, quân Hán công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm rút lui - Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành đạo thuỷ, tiến vào nước ta - Tại Lãng Bạc, chiến đấu diễn ác liệt - Quân ta lui giữ Cổ Loa và Mê Linh Cấm Khê - Cuối – 43 (6 – ÂL) Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt Cấm Khê - 11 – 43, kháng chiến kết thúc - Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân nước, quân mười phần còn bốn, năm phần b Ý nghĩa: thể ý chí quật cường, bất khuất dân tộc B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? - Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán? - Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Hán? - Vì nhân dân ta tôn thờ Hai Bà Trưng? Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỷ I – Giữa kỷ VI) A NỘI DUNG BÀI HỌC: Chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ I đến kỷ VI: - Đầu kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Thu nhiều thứ thuế (nặng là thuế muối và sắt) - Lao dịch, nộp cống nặng nề - Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt phải theo phong tục tập quán họ Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có gì thay đổi? - Nghề sắt phát triển: các công cụ rìu, mai, cuốc, dao ; vũ khí kiếm, giáo, mác làm sắt dùng phổ biến - Nông nghiệp phát triển: biết đắp đê phòng lụt, trồng lúa hai vụ năm - Nghề gốm, nghề dệt… phát triển - Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công không bị sung làm cống nạp mà trao đổi các chợ làng Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương (2) B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Trong các kỷ I –VI, chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta có gì thay đổi? - Hãy nêu biểu nông nghiệp thời kỳ này là gì? - Hãy trình bày biểu phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời kỳ này? (3) Môn GDCD Lớp Tiết 20 + 21 Bài 12 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Nội dung kiến thức: Nêu tên bốn nhóm quyền trẻ em, và số quyền bốn nhóm quyền đó? - Nhóm quyền sống còn - Nhóm quyền bảo vệ - Nhóm quyền phát triển - Nhóm quyền tham gia + 1989 công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em đời + 1990 nước Việt Nam kí và phê chuẩn công ước + 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Nêu ý nghĩa công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em? Luyện tập: Học sinh làm bài tập: a, b, c, d, đ, e, g sgk trang 31, 32 Tiết 22+ 23 Bài 13 Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Nội dung kiến thức: Nêu nào là công dân? Căn vào đâu để xác định là công dân nước? Thế nào là công dân nước CHXNCN Việt Nam ? Nêu mối quan hệ công dân và nhà nước? II Luyện tập: Bài tập: a, c, d, đ sgk trang 34, 35 * Xem tư liệu tham khảo: - Điều 11 luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 - Khoản điều 17 hiến pháp năm 2013 - Điều 15 luật quốc tịch năm 2008- sửa đổi bổ sung năm 2014 - Khoản điều 18 luật quốc tịch năm 2008- sửa đổi, bổ sung năm 2014 (4) Môn ĐỊA LÍ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI I Câu hỏi lý thuyết: Kể tên và nêu công dụng khoáng sản lượng Trả lời: - Các khoáng sản nhóm lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt - Công dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất Lớp vỏ khí chia thành tầng ? Kể tên các tầng lớp vỏ khí và nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu Hãy cho biết tác dụng lớp ô dôn khí quyển? Trả lời: - Lớp vỏ khí chia thành tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí - Tầng đối lưu: Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km Tập trung tới 90% không khí Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng Nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C) Là nơi sinh các tượng như: mây, mưa, sấm, chớp… - Vai trò lớp ô dôn: Có tác dụng ngăn cản các tia xạ có hại cho sinh vật và người Phân biệt các khối khí: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa Trả lời: - Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao - Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp - Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô - Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương có, độ ẩm lớn Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? So sánh khác thời tiết và khí hậu? - Thời tiết là biểu các tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn - Khí hậu là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương nhiều năm Sự khác thời tiết và khí hậu: - Thời tiết là biểu các tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn - Khí hậu là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương, nhiều năm có tính qui luật Nhiệt độ có ảnh hưởng nào đến khả chứa nước không khí ? Trả lời: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí Nhiệt độ không khí càng cao, lượng nước chứa càng nhiều (độ ẩm càng lớn) Trình bày phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất Trả lời: - Khí áp phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến hai cực - Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam - Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) (5) Môn TIN HỌC BÀI TẬP TIN HỌC LỚP CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT (Lưu ý: học sinh nghiên cứu thêm nội dung bài học sách giáo khoa) là biểu tượng phần mềm soạn thảo văn (STVB) Word - Các lệnh Word hiển thị trực quan dạng nút lệnh trên dải lệnh theo nhóm lệnh - Mở văn lệnh New và mở tệp văn đã có trên máy tính lệnh Open bảng chọn File - Khi kết thúc soạn thảo cần lưu văn lệnh Save bảng chọn File II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Hãy chọn phương án trả lời đúng) Câu 1: Hoạt động nào đây có liên quan đến soạn thảo văn (STVB)? A Chép nhạc B Vẽ tranh C Viết đơn đăng ký tham gia câu lạc D Đọc bài thơ, hát bài hát Câu 2: Em sử dụng phần mềm STVB trường hợp nào đây? A Tạo biểu đồ B Tính điểm tổng kết năm học C Viết thư gửi bạn D Vẽ tranh phong cảnh Câu 3: STVB trên máy tính có ưu điểm gì so với viết văn trên giấy? A Đẹp và có nhiều kiểu chữ B Có thể dễ dàng chỉnh sửa và chép văn C Có thể dễ dàng thay đổi cách trình bày D Có thể in nhiều Câu 4: Muốn khởi động phần mềm STVB Word, em nháy đúp chuột vào biểu tượng nào đây trên màn hình nền? A B C D Câu 5: Hãy đánh dấu trật tự đúng các thao tác thường thực STVB? A Trình bày  chỉnh sửa  gõ văn  in ấn B Gõ văn  chỉnh sửa  Trình bày  in ấn C Gõ văn  trình bày  chỉnh sửa  in ấn D Gõ văn  trình bày  in ấn  chỉnh sửa Câu 6: Để mở văn (văn trống), em có thể thực thao tác nào? A Nháy nút lệnh Save B Nháy nút lệnh New C Nháy chuột chọn File Open D Nháy chuột chọn File  New (Ctrl+N) Câu 7: Để mở văn đã lưu trên máy tính, em có thể thực thao tác nào? A Nháy chuột mở bảng chọn File  Open Sau đó chọn tệp văn cần mở và nháy OK B Nháy nút lệnh New , chọn văn cần mở và nháy OK (6) C Nháy đúp chuột vào biểu tượng để mở cửa sổ Computer, tìm thư mục chứa tệp cần mở nháy đúp chuột vào tên tệp đó D Nháy chuột mở bảng chọn File  Recent Sau đó chọn tệp văn cần mở Câu 8: Muốn đóng văn mở, em có thể dùng lệnh nào đây bảng chọn File? A Close B Save C Open D New Câu 9: Hãy điền các cụm từ sau đây vào chỗ trống để mô tả đúng tác dụng các nút lệnh: Thu nhỏ cửa sổ soạn thảo, Thu nhỏ cửa sổ soạn thảo thành biểu tượng trên công việc, Đóng cửa sổ làm việc A : B : C : Câu 10: Em có thể thực thao tác nào đây để lưu văn soạn thảo Word? A Nháy nút lệnh Save ; B Nháy mở bảng chọn File  Save; C Cả thao tác trên III BÀI TẬP TỰ LUẬN, THỰC HÀNH Câu 1: Em sưu tầm bài thơ hay Em dùng máy tính để nhập nội dung bài thơ và lưu lại trên đĩa cứng Bạn Lan muốn có bài thơ lưu trên máy tính mình Em hãy gợi ý cho bạn Lan cách làm thích hợp nhất? Câu 2: Hãy điền tên các thành phần chính trên màn hình soạn thảo Word đánh dấu các chữ cái A, B, C, … trên hình đây Câu 3: Khi người dùng khởi động phần mềm STVB Word, văn trống với tên Document1 có sẵn trên tiêu đề Bạn Nam nói: “Người dùng không đặt tên (7) theo ý mình mà hệ STVB đặt tên cho các tệp văn bản” Theo em, Nam nói có đúng không? Câu 4: Thực các bài tập sau trên máy tính: A Khởi động Word và quan sát văn trống hiển thị (với tên ngầm định Document1) cửa sổ Word B Quan sát tên các dải lệnh trên cửa sổ Lần lượt nháy chuột vào tên dải lệnh để hiển thị các lệnh tương ứng C Nhận biết trỏ soạn thảo dạng vạch đứng nhấp nháy vùng soạn thảo D Quan sát dải lệnh Home Nhận biết các nhóm lệnh BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT (Lưu ý: học sinh nghiên cứu thêm nội dung bài học sách giáo khoa) - Các thành phần văn là kí tự, từ soạn thảo, dòng, đoạn văn và trang văn - Giữa các từ nên gõ kí tự trống (khoảng cách) và các đoạn văn nên nhấn phím Enter lần - Có thể gõ văn chữ Việt hai kiểu gõ Telex VNI: (8) II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Hãy chọn phương án trả lời đúng) Câu 1: Các công việc chính cần thực để STVB là? A gõ văn và trình bày văn B gõ văn và lưu văn C trình bày văn bản, lưu văn D gõ văn bản, chỉnh sửa, trình bày và lưu văn (9) Câu 2: Kí tự là? A các chữ số B các chữ cái C các chữ cái, các chữ số, các dấu ngắt câu, kí hiệu D các dấu ngắt câu Câu 3: Trong phần mềm STVB, chúng ta có thể xem dấu cách (được gõ vào phím cách trên bàn phím) là kí tự Phát biểu này đúng hay sai? A Đúng Dấu cách là thành phần văn (còn gọi là kí tự trống) B Sai Vì dấu cách không phải là chữ cái, chữ số, các dấu ngắt câu hay kí hiệu Câu 4: Văn soạn thảo trên máy tính có số thành phần nào? A đoạn văn bản, từ soạn thảo, câu, kí tự, dòng B ngữ pháp, từ ngữ, câu, đoạn văn C câu,chủ ngữ, vị ngữ D dấu câu và dấu Câu 5: Trong soạn thảo văn trên máy tính, phát biểu nào đây là sai? A Dãy các kí tự khác kí tự trống và không chứa các dấu chấm câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, ) tạo thành từ B Dãy các kí tự phân cách kí tự trống và kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm hỏi tạo thành câu C Nhiều câu liên tiếp ghép thành đoạn văn D Các từ phân cách kí tự trống Câu 6: Khi gõ văn bản, muốn chủ động xuống dòng, em phải: A nhấn phím Enter; B gõ dấu chấm câu; C nhấn phím End; D nhấn phím Home Câu 7: Khi gõ văn trên máy tính: A cần phải gõ nội dung văn liên tục gõ xong B có thể gõ các phần nội dung văn nhiều lần thời gian khác C sử dụng máy tính để gõ văn từ đầu hết D bắt buộc phải nhập xong văn lưu và tắt máy Câu 8: Muốn soạn thảo văn chữ Việt, chúng ta phải có thêm các công cụ nào sau đây? A Chỉ cần chương trình hỗ trợ chữ Việt bàn phím; B Chỉ cần các phông chữ Việt để hiển thị văn trên màn hình và in giấy; C Không cần thêm gì, hệ điều hành đã đầy đủ các công cụ hỗ trợ; D Cần chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và các phông chữ Việt Câu 9: Hãy điền các cụm từ sau đây vào chỗ trống để mô tả đúng các quy tắc soạn thảo văn bản: đặt sau, đặt trước A Các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi phải ………………….kí tự đứng trước nó, là dấu cách sau đó còn nội dung; B Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, <, {, ‘ và “ phải ………………………….kí tự đầu tiên từ tiếp theo; C Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các dấu ), ], >, }, ’ và ” phải ……………….kí tự cuối cùng từ đứng trước nó Câu 10: Có thể gõ chữ Việt bàn phím theo kiểu nào đây? A Chỉ gõ theo kiểu Telex; B Có thể gõ theo hai kiểu Telex và VNI; (10) C Chỉ gõ theo kiểu VNI III BÀI TẬP TỰ LUẬN, THỰC HÀNH: Câu 1: Con trỏ soạn thảo là gì? Hãy nêu ý nghĩa trỏ sọan thảo Khi di chuyển chuột, trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không? Câu 2: Em hãy cho biết chương trình STVB xác định câu đây gồm bao nhiêu từ: “Ngày nay,chúng ta thường sử dụng máytính để soạn thảo văn bản.” Câu 3: Tìm các chỗ sai quy tắc Word đoạn văn sau cách gạch chân và đánh chữ "S" vị trí đó (VD: đây là chỗ , sai)) BỘ Y TẾ và WHO KHUYẾN CÁO Bảo vệ thân, phòng bệnh Viêm phổi cấp chủng virus corona nCoV 2019 �HÃY LUÔN GIỮ SỨC KHỎE CỦA BẠN KHI ĐI LẠI, DU LỊCH!!! Nếu bạn có triệu chứng sốt,ho khó thở : �Tránh lại, du lịch bạn có các triệu chứng sốt, ho khó thở � Đến sở y tế có các triệu chứng kể trên �Chia sẻ lịch trình di chuyển bạn với nhân viên y tế Một số lưu ý để phòng,chống lây nhiễm nCoV: Tránh tiếp xúc quá gần với người bị sốt hay bị ho � Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước ;hoặc các loại nước rửa tay có chứa cồn � Tránh chạm tay vào mắt, mũi hay miệng Sử dụng trang đúng cách: ���Khi ho hay hắt hơi, hãy che kín miệng và mũi khăn giấy tay áo Sau sử dụng khăn giấy, cuộn tròn khăn giấy và vứt khăn giấy vào thùng rác Rửa tay 😷😷 Khi sử dụng trang, hãy chắn trang che kín miệng và mũi – và tránh chạm vào trang sử dụng 😷 Nếu sử dụng các loại trang dùng lần, sau sử dụng cần loại bỏ vào thùng rác và rửa tay sau bỏ trang Chủ động tìm đến sở y tế bạnbị ốm: Nếu cảm thấy có dấu hiệu ốm lại, du lịch, HÃY thông báo cho nhân viên hàng không, đường sắt ô tô và tìm đến chăm sóc y tế càng sớm càng tốt ���Hãy chia sẻ lịch trình di chuyển bạn với nhân viên y tế Câu 4: Thực các bài tập sau trên máy tính: A Khởi động phần mềm gõ Unikey và thiết đặt chế độ gõ chữ Việt: chọn bảng mã Unicode, kiểu gõ Telex (hoặc VNI) B Khởi động Word và soạn thảo văn có nội dung câu tự luận Nếu gõ sai chưa cần sửa lỗi Nhấn giữ Shift gõ để chữ hoa C Đặt trỏ soạn thảo vào văn đã gõ thực các thao tác sau đây Quan sát thay đổi vị trí trỏ STVB trên văn và rút kết luận - Nhấn các phím mũi tên (, , , ); - Nhấn các phím Home, End, PageUp, PageDown; - Nhấn đồng thời các phím Ctrl và Home, Ctrl và End D Lưu văn với tên Dich Corona và kết thúc soạn thảo (11) ĐÁP ÁN GỢI Ý BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I TRẮC NGHIỆM Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: phương án A, B, C, D Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: B, D Câu 7: A, C Câu 8: A Câu 9: A : đóng cửa sổ làm việc B : thu nhỏ cửa sổ soạn thảo C : thu nhỏ cửa sổ soạn thảo thành biểu tượng trên công việc Câu 10: C II TỰ LUẬN Câu 1: Gợi ý cho bạn Lan cách làm thích hợp là: Em chép tệp bài thơ vào thiết bị nhớ flash (USB, CD,…) và chuyển cho cho bạn Lan Câu 2: Hãy điền tên các thành phần chính trên màn hình soạn thảo Word đánh dấu các chữ cái A, B, C, … trên hình đây A Các dải lệnh; B Nhóm lệnh Paragraph; C Các nút lệnh; D Con trỏ soạn thảo; E Thanh dọc; F Thanh ngang Câu 3: Bạn Nam đã sai,vì: Khi người dùng khởi động phần mềm STVB Word, văn trống với tên Document1 có sẵn trên tiêu đề Em có thể đặt tên cho văn thực thao tác lưu tệp vào đĩa cứng máy tính Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I TRẮC NGHIỆM Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: đặt sau, đặt trước A Các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi phải đặt sau kí tự đứng trước nó, là dấu cách sau đó còn nội dung; (12) B Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, <, {, ‘ và “ phải đặt trước kí tự đầu tiên từ tiếp theo; C Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các dấu ), ], >, }, ’ và ” phải đặt sau kí tự cuối cùng từ đứng trước nó Câu 10: B II TỰ LUẬN Câu 1: Con trỏ soạn thảo là vạch đen nhấp nháy trên vùng soạn thảo Ý nghĩa trỏ soạn thảo: cho biết vị trí xuất kí tự gõ vào Khi di chuyển chuột, trỏ soạn thảo có không di chuyển Em nháy chuột đâu thì trỏ soạn thảo xuất đó Câu 2: Em hãy cho biết chương trình STVB xác định câu đây gồm bao nhiêu từ: “Ngày nay,chúng ta thường sử dụng máytính để soạn thảo văn bản.”  Câu trên gồm 12 từ Câu 3: Tìm các chỗ sai quy tắc Word đoạn văn sau cách gạch chân và đánh chữ "S" vị trí đó (VD: đây là chỗ , sai)) BỘ Y TẾ và WHO KHUYẾN CÁO Bảo vệ thân, phòng bệnh Viêm phổi cấp chủng virus corona nCoV 2019 �HÃY LUÔN GIỮ SỨC KHỎE CỦA BẠN KHI ĐI LẠI, DU LỊCH!!! Nếu bạn có triệu chứng sốt,ho khó thở : (sai dấu phẩy, dấu hai chấm) �Tránh lại, du lịch bạn có các triệu chứng sốt, ho khó thở � Đến sở y tế có các triệu chứng kể trên �Chia sẻ lịch trình di chuyển bạn với nhân viên y tế Một số lưu ý để phòng,chống lây nhiễm nCoV: (sai dấu phẩy) Tránh tiếp xúc quá gần với người bị sốt hay bị ho � Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước ;hoặc các loại nước rửa tay có chứa cồn � Tránh chạm tay vào mắt, mũi hay miệng Sử dụng trang đúng cách:(quá nhiều khoảng cách) ���Khi ho hay hắt hơi, hãy che kín miệng và mũi khăn giấy tay áo Sau sử dụng khăn giấy, cuộn tròn khăn giấy và vứt khăn giấy vào thùng rác Rửa tay 😷😷 Khi sử dụng trang, hãy chắn trang che kín miệng và mũi – và tránh chạm vào trang sử dụng 😷 Nếu sử dụng các loại trang dùng lần, sau sử dụng cần loại bỏ vào thùng rác và rửa tay sau bỏ trang Chủ động tìm đến sở y tế bạnbị ốm: (thiếu khoảng cách hai từ) Nếu cảm thấy có dấu hiệu ốm lại, du lịch, HÃY thông báo cho nhân viên hàng không, đường sắt ô tô và tìm đến chăm sóc y tế càng sớm càng tốt ���Hãy chia sẻ lịch trình di chuyển bạn với nhân viên y tế (13)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan