1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài học lịch sử 7 tuần 9, 10 HK2

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 54,29 KB

Nội dung

- Sử học, địa lý: thời Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên. Thời Nguyễn có bộ Đại Nam thực lục (sử quán Triều Nguyễn), Đại Việt thông sử (Lê Quý Đôn), Lịch triều hiến chương loại c[r]

(1)

ND BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỂ LỚP HK II

CHỦ ĐỀ I: KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

- Lê Lợi (1385 - 1433) hào trưởng, yêu nước, thương dân, có uy tín lớn - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước - Năm 1416, Lê Lợi huy tổ chức hội thề Lũng Nhai

- Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương 2 Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.

Thời gian Sự kiện tiêu biểu

1418 Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ

1418 - 1423 Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, quân Minh truy lùng riết 1424 Giải phóng Nghệ An

1425 Giải phóng Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị), Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế)

Cuối năm 1426 Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động (Chương Mĩ, Hà Nội) 10/1427 Chiến thắng Chi Lăng (Lạng Sơn), Xương Giang (Bắc Giang)

3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử a Nguyên nhân thắng lợi

- Được nhân dân khắp nơi ủng hộ

- Được lãnh đạo tài tình tham mưu, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi b Ý nghĩa lịch sử

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo nhà Minh

- Mở thời kì phát triển dân tộc- thời Lê Sơ

CHỦ ĐỀ 2: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) I. Tình hình trị, qn sự, pháp luật

1.Tổ chức máy quyền

- Nhà nước Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

- Đứng đầu nhà nước Vua, nắm quyền hành Giúp việc cho Vua quan đại thần (bộ lại, lễ, binh, hình, cơng, hộ) số quan chuyên môn - Ở địa phương Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, đạo phủ, châu, huyện,

2.Tổ chức quân đội

- Thực sách ngụ binh nông

(2)

- Ban hành luật Hồng Đức - Nội dung:

 Bảo vệ quyền lợi Vua hoàng tộc  Bảo vệ giai cấp thống trị, bảo vệ phụ nữ… II Tình hình kinh tế, xã hội

1.Kinh tế a.Nơng nghiệp

- Giải ruộng đất cho dân, bảo vệ sản xuất, ban hành phép quân điền - Nông nghiệp phục hồi nhanh chóng phát triển

b.Cơng thương nghiệp

- Thủ công nghiệp: phát triển ngành thủ công làng xã kinh đô làm giấy, rèn sắt, dệt lụa, làm gốm…

- Thương nghiệp: nội thương phát triển, ngoại thương hạn chế 2.Xã hội

- Có giai cấp bản: nơng dân địa chủ (vua, quan, địa chủ) - tầng lớp: thị dân, thương nhân, thợ thủ công nơ tỳ

III Tình hình giáo dục khoa cử 1.Tình hình giáo dục khoa cử

- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học - Thi cử chặt chẽ qua kì

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật. - Văn học: nội dung yêu nước

- Khoa học: nhiều tác phẩm tiếng ngành sử học, y học, toán học…

- Nghệ thuật: nghệ thuật sân khấu (chèo, múa) nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đồ sộ, điêu luyện

CHỦ ĐỀ 3: KINH TẾ, VĂN HÓA NƯỚC ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XVI – XVIII

1 Kinh tế a Nông nghiệp

- Đàng Ngồi: Nơng nghiệp giảm sút, mùa đói

- Đàng Trong: Khuyến khích khai hoang, nơng nghiệp phát triển b Sự phát triển nghề thủ công buôn bán

(3)

- Thương nghiệp: Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị Hạn chế ngoại thương

2 Văn hóa Tơn giáo

- Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo

- Đạo Thiên Chúa Chữ viết Chữ HánChữ Nôm

- Chữ Quốc Ngữ Văn học, nghệ

thuật

- Văn học chữ Nôm - Văn học chữ Hán - Văn học dân gian

- Nghệ thuật sân khấu, điêu khắc

CHỦ ĐỀ 4: PHONG TRÀO TÂY SƠN 1.Nguyên nhân khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

- Quan lại ăn chơi xa xỉ, mua quan bán tước

- Nông dân bị địa chủ, cường hào chiếm ruộng đất, phải nộp nhiều thứ thuế - Cuộc sống nhân dân cực, tầng lớp xã hội bất bình

2 Diễn biến phong trào Tây Sơn

Thời gian Sự kiện

1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Tây Sơn (Gia Lai) 1773 - 1774 Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận 1776 - 1783 Nghĩa quân lần đánh vào Gia Định

1777 Nghĩa quân bắt giết chúa Nguyễn, quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị lật đổ

1785 Đánh tan vạn quân Xiêm xâm lược Rạch Gầm – Xoài Mút (do Nguyễn Ánh cầu cứu)

1786 - 1788 Ba lần tiến quân Bắc lật đổ tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh

Cuối năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung 1789 Quang Trung đại phá, đánh tan 29 vạn quân Thanh

(4)

1 Sự thành lập nhà Nguyễn đầu kỉ XIX

- Nội nhà Tây Sơn ngày suy yếu, bất hòa Nhân hội, Nguyễn Ánh liên tục đánh chiếm vùng đất Tây Sơn

- Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh thẳng Thăng Long, Nguyễn Quang Toản bị bắt, triều Tây Sơn chấm dứt

- Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, triều Nguyễn thành lập

- Năm 1804 vua Gia Long đổi Quốc hiệu Đại Việt thành Việt Nam - Năm 1815 ban hành luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ)

2 Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX

Lĩnh vực Thành tựu

Giáo dục, thi cử

- Thời Tây Sơn: ban hành Chiếu lập học, đưa chữ Nôm vào thi cử

- Thời Nguyễn: thành lập Tứ dịch quán để dạy tiếng nước (tiếng Pháp Xiêm)

Lịch sử, Địa lý, Y học

- Sử học, địa lý: thời Tây Sơn có Đại Việt sử kí tiền biên Thời Nguyễn có Đại Nam thực lục (sử quán Triều Nguyễn), Đại Việt thông sử (Lê Quý Đôn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)…

- Địa lý: Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hồi Đức) - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) với

Hải Thượng y tông tâm lĩnh

(5)

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w