1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng lịch sử 7 part 10 pps

23 478 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Trang 1

e Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?

3 Bỏi mới

Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn, nền văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao gid hết Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hỏi: Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Kể một vài tác phẩm mà em biết? (truyện Trạng Quỳnh, về chàng Lía) Hỏi: Trong thời kì này, nền văn học nước ta có những tác gia, tác phẩm tiêu biểu nào? - Trong các tác giả đó, a1 là người tiêu biểu nhất? GV cho HS xem tác phẩm “TIruyện Kiều" của Nguyễn Du, nhấn mạnh nội dung Truyện Kiều; Nguyễn Du là một trong những người được đánh giá là danh nhân văn hóa thế giới Trong số nhiều tác giả, tác phẩm văn học, bạn nào phát hiện ra điểm gì mới?

- Tục ngữ, ca dao, hò, ve

- Truyén Nom dài,

truyện khôi hài, tiếu lâm HS doc SGK "Trai qua nhiều thế kỉ người phụ nữ” GV tổ chức cho HS thảo luận để tự rút ra kết luận "Nguyễn Du là nhà thơ kiệt xuất nhất cua thoi ki nay”

Trang 2

Hoi: Hiện tượng này nói lên điều gì?

- Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của một trong các tác g1ả nói trên?

Hỏi: Văn học thời kì này phản ánh nội dung gi?

Hỏi: Tại sao văn học bác học

thời kì này lại phát triển rực rỡ,

đạt tới đỉnh cao như vậy?

Hỏi: Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào? - Quê em có những điệu hát dan gian nao? 254 Xuân Huong, Doan Thi Diém Cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản - Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời

- Thể hiện tâm tư, nguyén vong của nông dân - Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến - Là ø1aI đoạn bao tap cách mạng, sôi động trong lịch sử Văn học phản ánh hiện thực, hiện thực xã hội thời kì này là cơ sở để văn học phát triển mạnh

Trang 3

* CIới thiệu dòng tranh Đông Hồ và cho HS xem một số bức tranh (Đánh vật, Chăn trâu thổi

sáo, Bà Triệu )

Hỏi: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân g1an?

Nội dung của tranh "Chăn trâu thổi sáo": Đó là một ước mong của các chú bé chăn trâu: thổi sáo và thả diều ngoài đồng nội, một thú vui nói lên sự yêu đời và lạc quan và ước vọng thanh bình

Hỏi: Những thành tựu nổi bật về kiến trúc thời kì này?

GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phuong (chua Tay Phuong nay ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tính Hà Tây) Chùa do nhân dân thôn Nguyên Xá làm vào khoảng 1794 Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc ở chùa Tây Phương?

Giới thiệu cho Hồ biết chùa Tây Phương có l§ pho tượng La Hán với những phong cách khác nhau Cho HŠ xem một số bức ảnh chụp một số bức tượng gỗ Miêu tả kĩ một bức ảnh - Mang đậm tính dân tộc - Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân

Trang 4

(tượng Tuyết sơn): nét mặt đăm chiêu, suy tưởng, từng vệt xương ngực nổi hằn, bàn tay bàn chân gày gò trơ ra từng đốt xương Toàn thân tượng nói lên đây là một con người khổ hạnh, đang tập trung tâm trí cho việc tu luyện - Cho HS xem ảnh chụp 9 đỉnh đồng lớn ở Huế Hỏi: Em có nhận xét gì về - Nghệ thuật tạc

nghệ thuật đúc đồng thời kì tượng, đúc đồng

này? rất tài hoa

Hỏi: Hãy kể một số công trình | Chùa Hương, chùa |- Kiến trúc độc kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu | Thiên Mụ, Tượng đáo

mà em biết? thánh Trấn Võ

4 Củng cố

e« Nhận xét về văn học - nghệ thuật thời kì này?

Trang 5

¢ Mot s6 ki thuat phuong Tay đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều

2 Tư tưởng

Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX

3 Kĩ năng

Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, kĩ thuật nước ta thời kì này

B PHƯƠNG TIEN DAY - HỌC

Tranh ảnh liên quan đến bài học

C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Ổn định lớp

2 Kiém tra bai cu

¢ Su phat trién ruc rỡ của văn học Nôm cuéi TK XVIII - nua dau TK XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?

e« Nghệ thuật nước ta cuối TK XYVIII - nửa đầu TK XIX đạt những thành tựu gì?

3 Bài mới

Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật ở nước ta

thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập

những Kĩ thuật tiên tiến của phương Tây Với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không thể phát triển mạnh

được

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bang

Hỏi: Trong thời kì nay, su hoc | - Dai Nam thuc luc | 1) Sử học, địa lí, y nước ta có những tác giả, tác | (144 quyển) viết về | học

phẩm nào tiêu biểu? những năm thống trị | - Sử học:

Trang 6

GV nhấn mạnh: Lê Quý Đôn là | của nhà Nguyễn + Dai Nam thực nhà bác học lớn nhất của thế kỉ|- Tác gia Lê Quý | luc

XVIII Đôn, Phan Huy Chú | + Lê Quý Đôn

Kể tên một số tác phẩm nổi Phan Huy Chú

tiếng của ông?

GV kể chuyện về Lê Quý Đôn (người huyện Duyên Hà- Thái Bình), một người học giỏi nổi tiếng từ thuở nhỏ (6 tuổi biết

làm thơ, có trí nhớ kì lạ, ham đọc sách)

Hỏi: Những công trình nghiên | HS trả lời theo SGK | - Địa lý:

cứu tiêu biểu về địa lý học? Trịnh Hoài Đức

GV nhấn mạnh 3 tác giả lớn Lê Quang Định

"Gia Dinh tam gia" trong dia li

hoc

- GV cho HS xem anh chan - Y học:

dung Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác (Hải

GV giới thiệu: Lê Hữu Trac Thuong Lan ông)

xuất thân từ một gia đình nho học ở Hưng Yên thông cảm sâu sắc với cuộc sống cực khổ của nhân dân, ông từ bỏ con đường làm quan để trở thành thầy thuốc của nhân dân

Trang 7

Hỏi: Những thành tựu về nghề thủ công?

Hỏi: Những thành tựu khoa học - kĩ thuật phản ánh điều gì?

Hỏi: Thái độ của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn đối với

sự phát triển đó?

- Kĩ thuật làm đồng hồ và kính thiên văn - Máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước

- Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật mới của các nước phương Tây

- Nó chứng tỏ nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía

trước, vượt qua được tình trạng lạc hậu nghèo nàn Triều Nguyễn với tư tưởng bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cản, không tạo được cơ hội đưa nước ta tiến lên 2) Những thành tựu về kĩ thuật - Kí thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, tàu thủy 4 Củng cố

Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật ở nước ta cudi TK XVIII - nửa đầu TK XIX? A MUC TIEU 1 Kiến thức

Bài 29 ON TAP CHUONG V VA VI

Trang 8

chién tranh phong kién Nam - Bac triéu, Trinh - Nguyén; su chia cat Dang Trong - Dang Ngoai

¢ Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nơng dân Tây Sơn

e« Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động, nhưng tình hình kinh tế, văn hóa vẫn có bước phát triển mạnh

2 Tư tưởng

e _ Tỉnh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền

kinh tế, văn hố đất nước

«‹Ắ Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc

3 Kĩ năng

Hệ thống hóa các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử

B PHƯƠNG TIEN DAY - HỌC

Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hóa TK XVI - nửa đầu TK

XI

C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bai cu

« Đánh giá sự phát triển của sử học, địa lí, y học nước ta cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX?

e« Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?

3 Bài mới

Trải qua thời kì lịch sử từ TK XXVI - đến nửa đầu TK XIX, biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội

Trang 9

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Câu hỏi 1

Hỏi: Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?

Hỏi: Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra? Hỏi: Cuộc xung đột Nam - Bắc

triều diễn ra vào lúc nào?

Hỏi: Sự suy yếu của nhà nước được thể hiện ở những điểm nào?

Hỏi: Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn? + Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thời Trịnh - Nguyễn? + Vua quan ăn chơi xa XI + Nội bộ vương triều mâu thuẫn + Quan lại địa phương lộng quyền, ức hiếp nhân dân Các cuộc chiến tranh phong kiến: + Nam - Bắc triều + Trịnh - Nguyễn Do sự tranh chấp giữa nhà Lê với nhà Mạc (TK XVI) Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt

- Nam 1527, Mac

Dang Dung loai bo triéu Lé, lap ra triéu

Mac

Trang 10

Hỏi: Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến?

Hỏi: Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không? Vì sao?

Hỏi: Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào? 262 - Chiến tranh liên miên (gần nửa thế kì) giữa họ Trinh va ho Neuyén - Ở Đàng Ngoài, vua Lê chỉ là bù nhìn, quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh - Gây tốn thất nặng nề cho nhân dân - Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất của đất nước

Phong trao Tay Son nam trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong kiến Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân TK XVIII

Quang Trung da chi huy nghia quan Tay Son: - Lat d6 chinh quyén họ Nguyễn ở Dang Trong (1777) - Lật đồ chính quyền họ Trịnh (1756), vua Lê (1788)

Trang 11

Hỏi: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm, Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước?

Hỏi: Nguyễn Ánh đánh bại

vương triều Tây Sơn vào thời gian nao? (1801 - 1802)

- Nguyễn Ánh đã lập lại chính

quyền phong kiến tập quyền ra

sao?

Hỏi: Tình hình kinh tế nước ta

TK XVI đến nửa đầu TK XIX có đặc điểm gì? - Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc (Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học "1 - Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo - Nguyễn Ánh đặt nên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô

- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc trong nước từ trung ương đến địa phương - Nam 1815 ban hành luat Gia Long

Trang 12

4 Củng cố

Làm bài tập ở nhà theo SGK

BANG THONG KE TINH HINH KINH TE VAN HOA 6 CAC

THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU TK XIX Những điểm nổi bật TT

Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đâu TK XIX

1 Nơng |- Đàng Ngồi: trì trệ, bị- Vua Quang Trung|- Các vua Nguyễn chú nghiệp | kìm hãm (chúa Trịnh ban hành “Chiếu| ý việc khai hoang, lập

không lo khai hoang,| khuyến nông" ấp, lập đồn điền

củng cố đê điều) - Việc sửa đắp đê

- Đàng Trong: có không được chú trọng

những bước phát triển,

khai hoang lập làng

2 Thủ |- Xuất hiện nhiều làng|- Nghề thủ công được| Xuất hiện nhiều công | thủ công phục hổi dan xưởng thủ công, làng

nghiệp thủ công

- Nghề khai thác mỏ được mở rộng

3_ | Thương |- Xuất hiện nhiều chợ,|- Giảm thuế, mở cửa ải,|- Nhiều thành thị, thị tứ nghiệp | phố xá, đô thị thông chợ búa mới

- Buôn bán với nước - Hạn chế buôn bán với ngoài được mở rộng người phương Tây nhưng sau có phần

hạn chế

4 |Vănhọc|- Văn học và nghệ|- Ban hành "Chiếu lập|- Văn học bác học, văn nghệ | thuật dân gian phát| học” phát triển chữ| học dân gian phát

thuật | triển mạnh Nôm triển rực rỡ (Nguyễn - Chữ Quốc ngữ ra đời Du, Hỗ Xuân Hương)

- Nghệ thuật sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng

5 Khoa - Sử học, địa lí, y học

học- kĩ đạt nhiều thành tựu

thuật (Lê Quý Đôn, Phan

Huy Chú, Lê Hữu Trác)

- Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiến của

phương Tây

Trang 13

Bai 30 TONG KET A MUC TIEU 1 Kiến thức

e Vé lich su thế giới trung đại: Giúp học sinh củng cố những biểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây; thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây

¢ Vé lich sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử

2 Tư tưởng

se _ Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại

«_ Giáo dục lòng tự hào về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta 3 Kĩ năng

« Sử dụng sách giáo khoa, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chương có cùng một chủ đề

« _ Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử,

rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các quá trình lịch sử đã học

B PHƯƠNG TIEN DAY - HỌC

1 Lược đồ thế giới thời trung đại

Trang 14

2 Kiém tra bai cu 3 Bỏi mới Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bang * GV Giới thiệu, tổng kết lại chương trình lịch sử 7: - Lịch sử thế giới trung đại - Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

* Hướng dẫn HS ôn tập qua các câu hỏi trong SGK

Hỏi: Xã hội phong kiến đã được hình thành và phát triển như thế nào?

Hỏi: Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến là gi?

-> Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn và lãnh địa, kĩ thuật canh tác lạc hậu (chưa có máy móc, năng suất thấp, phụ thuộc

hoàn toàn vào thiên nh1ên )

Trang 15

Hỏi: Thể chế chính trị của chế độ phong kiến 1a gi?

* Lưu ý: ở mực này, giáo viên nên sử dụng lại bảng tổng kết về xã hội phong kiến ở bài 7 Hoi: Trinh bay những nét giống nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu?

Hỏi: Theo em, thời điểm ra đời và thời gian tồn tại của xã hội phong kiến ở phương Đông và

châu Âu có gì khác biệt?

Hỏi: Cơ sở kinh tế ở phương Đông khác với ở Châu Au như thế nào?

Hỏi Chế độ quân chủ 6 phương Đông có gì khác so với chế độ quân chủ ở châu Au? - Chế độ quân chủ chuyên chế (vua đứng đầu) - Học sinh trình bày lại các vấn đề đã nêu trong phần 1

- Xã hội phong kiến phương Đông ra đời sớm và tồn tại lâu

hơn so với xã hội

Trang 16

— Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ với những kiến thức đã học (chế độ phong kiến ở các nước châu Âu, ở Trung

Quốc, Việt Nam )

BANG THONG KE NHUNG NET CHINH VE

SU PHAT TRIEN KINH TE, VAN HOA

TỪ THẾ KỈ X - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Các giai đoạn và những điểm mới Nội

dung Mes | Ly-Tran Léso | TKxvI- xvi) NU? OB TK

Nông |- Khuyến khích |- Ruộng đất tư |- Thực hiện - Đàng Ngoài: |- Khai hoang,

nghiệp | sản xuất ngày càng phép quân Bị trì trệ, kìm | lập ấp, lập - Tổ chức lễ cày nhiều, xuất | điển hãm Đàng đồn điền

tịch điền hiện điền |- Đặt ra các cơ Trong có - Việc sửa đắp

- Chú ý đào vét trang, thái ấp quan chuyên những bước đê không

kênh ngò |[Thihành |tráchnhư |PHAtt—Iển | được chú

chính sách Khuyến nông |- Vua Quang trọng "ngụ binh ư Sứ Trung ban

nông" "Chiếu

khuyến nông"

Thủ |-Xây dựng một |Xuất hiện - 36 phường |Nhiều làng, Mở rộng khai công | số xưởng thủ nghề gốm thủ công ở nghề thủ công| thác mỏ

Trang 17

Các giai đoạn và những điểm mới Nội

dung |_ Ngô - Đinh - Tiền Lê Lý - Trần , ws Lê sơ 2 TK XVI - XVII Nửa đầu TK XIX

Thương |- Đúc tiền đồng |- Day manh _ |- Khuyén khich|- Xuat hién do |- Nhiéu thanh

nghiệp | để lưu thông ngoại thương | mở chợ thị, phố xá thi, thi tứ mới

trong nước - Thang Long |- Hạn chế - Giảm thuế, |- Hạn chế - Xuất hiện trung| là trung tâm | buôn bán với | mở cửa ải, buôn bán với

tâm buôn bán | kinh tếsầm | người nước thông chợ người phương

và chợ làng uất ngoài búa Tây

quê

Văn |-Văn hóa dân |- Các tác - Mở nhiều - ChữQuốc |- Văn học phát học | gian là chủ yếu.| phẩm văn trường học, ngữ ra đời triển rực rỡ

nghệ - Giáo dục chưa nọc tiểu biểu Khuyến chích |_ Ban hành - Nhiều công

thuật, phát triển cua Tran th cử "Chiếu lập trình kiến trúc

giao Quốc Tuần, | văn học chữ | học" đồ sô, nổi

dục Trần Quang › Nôm giư vị trí ¬ ^ tiếng -

Khải, Trương trong | TIỂU tuyện

Hán Siêu 67979 | nôm ra đời - Xây dựng - Nghệ thuật

Quốc tử sân khấu đa

giám dạng phong

phú

Khoa - Cơ quan Nhiều tác - Chế vũ khí |- Sử học, địa lí,

hoc ki chuyên viết phẩm sử học, |_ Phát triển y hoc dat

thuat sử ra đời địa lí học, ảnh làng nghề thủ ` 2 „2 | nhiều thành - Thầy thuốc toan học công tựu

Trang 18

LOI NO! DAU Bai 1 Bai 2 Bai 3 Bai 4 Bai 4 Bai 5 Bai 6 Bai 6 Bai 7 Bài Š Bài 9 270 MỤC LỤC Trang tàng g1 E11111111101111111711111711111111111111111111111111111111111111111111151111111111111111111101T11 3 Phan |

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

(Thời sơ - †rung kì †rung đợi) - SSSSSSSssskkkkkkkkeeeeeeg 5

Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa

087-2070 ố.ố.ố.ố aA1n ốẽố 10

Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời

hậu kì trung đại ở châu ÂU c1 S1 v nghe 14 Trung Quốc thời phong kiến -¿ -.cccc c1 krrei 19 Trung Quốc thdi phong kién (TIED theO) cece eeceeeeseseeeennen 23

Ấn D6 thoi phong Ki6n .cccccccccccscesesesececesecescsesessereseteteseseseseeteters 28

Các quốc gia phong kién Déng Nam Av eee eeeeeceeeeeeereennes 33 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Tiếp †heo) 38 Những nét chung về xã hội phong kiến . .::- ¿c5 c5: 43

Phan Il

LICH SU VIET NAM TU THE Ki X DEN GIUA THE Ki XIX

Chitong I

BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐỊNH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)

Nước ta buổi đầu độc lập - c1 ST vn SH sưng gyệt

Nước Đại Cổ Việt thời Đinh - Tiền Lê St tre

Trang 19

Bai 9 Bai 10 Bai 11 Bai 11 Bai 12 Bai 12 Bai 13 Bai 13 Bai 14 Bai 14 Bai 14

Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Tiếp †heo) -. 55

II Sự phát triển kinh tế và văn hóa cv chiến: 55 Chương IT

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (Thế kỉ XI - XII)

Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - -: 59 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) 63

| Giai đoạn thứ nhất (1075 - 1076) St St E1 E122 crre 63

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 -1077)

(Tiếp theo) .LLLL LQQQĐĐ ĐH kg kkEEEEEEH Ho 68

II Giai doan thit hai (1076 - 1077) cccccccssessessessessessessessessessesseeeceseeees 68

Đời sống kinh tế, VAN NOA oe ccceeceeeeeeseeeeeseceessssuveveseesseeeas 73

20-2110 ii r3

Đời sống kinh tế, văn hoá (Tiếp †heO) -.¿¿ccccscccszsxsi 77

Il Sinh hoat x@ NGI Va VAN NOA cee cceeseeeeeseeeeeeeeeeeeeeeaeeeeetensenentens 77

Chương III

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (Thế kỉ XIII - XIV)

Nước Đại Việt ở thế kỉ XII| c E111 k*EEkkkerrrkked 83 I Nhà Trần thành lập .- - ¿E11 E111 83 Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (Tiếp †heo) - -¿¿: ccc‡‡‡c‡sz‡cx‡¿ 88

II Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế 88

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

1 90 In 92

I Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược

Mông Cổ (1258) - nT TT HH TT HT TH Hưng HH: 92 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

(CTIGD TREO) ẲẲẼ nai 97

II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược

NQUYy@n (1285) ccccccsscssecsessesecsessesscsssssssesscarestesssasssearsassseseasearereesseees 97

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Trang 20

Bai 14 Bai 15 Bai 15 Bai 16 Bai 16 Bai 17 Bai 18 Bai 19 Bai 19 Bai 19 Bai 20 Bai 20 272 III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288) -c Q.Qnnnn TH TH Tnhh 103 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Tiếp theo) .-LLLL LH HS HT kg 109

IV Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần

kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên 109 Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần - ¿55c 113

I Sự phát triển kinh tế c1 11111211 1115 1 11 ky ng 113 Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần (Tiếp theo) 118 II Sự phát triển văn hóa - c 1c 11v vn SH SH ngưng gệt 118 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV :- -ccccccsccsà: 123

I Tình hình kinh tế - xã hội ¿c3 3+ css 3 krssrrrska 123

Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Tiếp theo) 128

II Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly 7c cccc s2 128

On tập chương II và chương IÌ -¿- ¿+ sccscxEécrereereerrrrerrers 133 Chương IV

ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (Thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI)

Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa

chống quân minh đầu thế kỉ XV - - CĐ kei 139

Trang 21

Bai 20 Bai 20 Bai 21 Bai 22 Bai 22 Bai 23 Bai 23 Bai 24 Bai 25 Bai 25 Bai 25 Bai 25 Bai 26

II Tình hình kinh tế - xã hội -¿¿ ¿1111112

Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) -c s con 2xx

II Tình hình văn hóa, giáo dục ‹‹ .-cccccccc cv svsea

Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) vccccccccsssssssssstessssessesesteseesen

IV Một số danh nhân văn hóa dân tộc -‹ - c+ <s5: Ôn tập chương VI c1 11v E 111111 1 kg Tnhh Hy rưyi

Chương V

ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

(Thế kỉ XVI - XVIIl) 11111911111 vn khe

l Tỉnh hình chính trị - xã hội - CS nn nhe

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

(Thế kỉ XVI - XVIIl) 11111911111 vn khe

II Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

I Kinh Ế L2 22 2 ng ng ng ng ngào Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

I WAN NOG uo cccccececececcceuccucucucucucueuuuuuuevavavavavavaveveveneneususnsnsnsnsnsusnens

Khởi nghĩa nơng dân Đàng ngồi thế kỉ XVIII << 55:

Phong trào Tây Sơn .ccnn HH HT ng nh nh nhà hệt

I Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn .- - - - IS krsrrxki

Phong trào Tây Sơn LH n SH n ng TT nh nh nhà hệt II Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược XIÔÊm - TQ HT HT TK TT KT nàn nên

Phong trào Tây Sơn - cc nnnn SH TT n ng HT nhàn III Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh - c- ccccccscsscseei Phong trào Tây Sơn LH n SH n ng TT nh nh nhà hệt IV Tây Sơn đánh tan quân Thanh - c-.cccccccŸ cài

Trang 22

Chuong VI

VIET NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn .- L1 ren 239

I Tình hình chính trị - kinh tế -: c2 +‡‡+++zzeeeekeesszrssa 239

Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn .- L1 ren 245 II Các cuộc nổi dậy của nhân dân Sc cv: 245 Bài 28 Su phát triển của văn hóa dân tộc

(Cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX) - ¿ ¿c2 cà: 252 I Văn học, nghệ thuật CC nn ng nghe 252

Bài 28 Sự phát triển của văn hóa dân tộc ¿c1 nè 256

[l Khoa học - kĩ thuật -‹-.-ccccnSnnSnn ng nhà, 256

Bài 29 Ôn tập chương V và VI - c1 ST ng Hy HH th 259 Bài 30 TỔng kết c TH nk TH TH TH TH TH TH HH Hư 265

Trang 23

Thiét ké bai giang + LỊCH SỬ 7 NGUYỄN THỊ PHƯỢNG (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYÊN KHẮC OÁNH

Biên tập: | PHAM QUOC TUAN

TRAN VIET LUU

Vé bia: NGUYEN TUAN

Trình bày: THÁI SƠN - SON LAM

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN