Đặc điểm: Thích nghi với đời sống bơi lội trong nước - Cơ thể hình thoi, cổ không phân biệt với thân?. - Lông mao gần như tiêu biến hoàn toàn - Có lớp mỡ dưới da rất dày?[r]
(1)Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I BỘ THÚ HUYỆT
Đại diện: thú mỏ vịt sống châu Đại Dương Đặc điểm đời sống:
- Có mỏ dẹp giống vịt, sống vừa nước, vừa cạn - Bộ lông rậm mịn, không thấm nước
- Chân ngón có màng bơi, ngắn mái chèo
Sinh sản:
- Đẻ trứng
- Thú có tuyến sữa chưa có núm vú
- Thú mỏ vịt ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy Sau chúng liếm lơng, lấy sữa vào mỏ bơi theo mẹ, uống sữa thú mẹ tiết hoà lẫn sữa
II BỘ THÚ TÚI
Đại diện: Kanguru sống đồng cỏ châu Đại Dương
Sinh sản:
- Kanguru đẻ con, sơ sinh nhỏ, dài khoảng 3cm
- Con non tự bú mẹ, sống túi da bụng thú mẹ
- Thú mẹ có tuyến sữa có núm vú Vú tự tiết sữa tự động chảy vào miệng thú con Bú thụ động
-Bài 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ( ) BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I BỘ D ƠI
Đại diện: Dơi ăn sâu bọ, dơi quả
Đặc điểm: Thích nghi với đời sống bay - Chi trước biến đổi thành cánh da
- Cánh da màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn, xương ngón với mình, chi sau
- Thân ngăn, đuôi ngắn bay thoăn thoắt, thay đổi chiều linh hoạt - Chi sau yếu, có tư bám vào cành treo ngược thể
- Đẻ con, nuôi sữa mẹ II.BỘ CÁ VOI
(2) Đặc điểm: Thích nghi với đời sống bơi lội nước - Cơ thể hình thoi, cổ không phân biệt với thân
- Lông mao gần tiêu biến hồn tồn - Có lớp mỡ da dày
- Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo - Chi sau tiêu giảm, vây đuôi nằm ngang
- Bơi cách uốn theo chiều dọc - Đẻ con, ni sữa mẹ
Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ( ) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I BỘ ĂN SÂU BỌ
Đại diện: Chuột chù, chuột chũi
Đặc điểm:
- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vịi ngắn
- Bộ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ: nhọn, hàm có 3,4 mấu nhọn
- Thị giác phát triển, song khứu giác phát triển - Có lơng xúc giác dài mõm
- Thích nghi với lối sống đào bới tìm mồi II BỘ GẶM NHẤM
Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím Đặc điểm:
- Có thích nghi với chế độ gặm nhấm
- Thiếu nanh, cửa lớn, sắc cách hàm khoảng trống gọi khoảng trống hàm
III BỘ ĂN THỊT
Đại diện: Hổ, báo, chó sói, mèo
Đặc điểm:
- Có thích nghi với chế độ ăn thịt - Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt mồi
(3)-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ( ) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Đại diện: lợn, bò,ngựa, voi, huơu Đặc điểm:
- Số lượng ngón chân tiêu giảm
- đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc, gọi guốc
- Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần thẳng hàng có đốt cuối ngón chân có guốc bao bọc chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp Di chuyển nhanh
Thú móng guốc gồm bộ: - Bộ Guốc chẵn: lợn, bò, huơu - Bộ Guốc lẻ: Tê giác, ngựa
- Bộ Voi: voi II BỘ LINH TR ƯỞNG
Đại diện: Khỉ, vượn, khỉ hình người(Đười ươi, tinh tinh, gôrila)
Đặc điểm:
- Gồm thú bàn chân
- Tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo: bàn tay bàn chân có ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại
- Thích nghi với đời sống cây, ăn tạp ăn thực vật III VAI TRỊ CỦA THÚ
- Cung cấp nguồn dược liệu quý: nhung huowu, xương ngựa, - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu., da bò, - Cung cấp thực phẩm: thịt lợn, thịt bò…
- Dùng làm thí nghiệm: Chuột bạch, chuột lang, khỉ…
- Tiêu diệt gậm nhấm có hại cho nơng nghiệp lâm nghiệp: mèo, chồn,… - Có vai trò sức kéo: ngựa, voi, bò,…
IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ
- Thú lớp ĐVCXS có tổ chức cao
- Có tượng thai sinh ni sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể
- Bộ phân hoá thành cửa, nanh, hàm - Tim ngăn
(4)-CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Phân biệt nhóm thú đặc điểm sinh sản tập tính “ bú ” sữa sơ sinh?
Câu 2: Hãy cho biết thú mỏ vịt đẻ trứng xếp vào lớp thú? Câu 3: Tại dơi biết bay lại xếp vào lớp thú mà không xếp vào lớp chim?
Câu 4: Tại cá voi, cá heo có vây, sống nước lại xếp váo lớp thú mà không xếp vào lớp cá?
Câu 5: Trình bày đặc điểm chung lớp thú?