Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học khối 6,7,8,9.

5 7 0
Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học khối 6,7,8,9.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, làm phân bón, làm nguyên liệu dùng trong công nghiệp.. - Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại (làm chết[r]

(1)

HƯỚNG DẪN ÔN BÀI MÔN SINH LỚP 6 Tuần lễ từ 3/2-8/2

Các em đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi cuối BÀI 32 CÁC LOẠI QUẢ

1. Căn vào đặc điểm để phân chia loại quả:

Căn vào đặc điểm vỏ phân chia thành nhóm: khơ thịt

2 Các loại chính

- Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng Vd: Quả đậu Hà Lan

- Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt Vd: Quả cà chua…

a) Các loại khơ: nhóm

Quả khơ nẻ: Khi chín khơ vỏ có khả tách Vd: Quả đậu Hà Lan

Quả khơ khơng nẻ: Khi chín khơ vỏ không tự tách ra.Vd: Quả me…

b) Các loại thịt: nhóm

Quả mọng: Phần thịt dày, mọng nước Vd: Quả cà chua… Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt bên Vd: Quả táo…

BÀI 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT 1 Các phận hạt

Hạt gồm có vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ

Phôi hạt gồm: Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm

Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ 2 Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm

Sự khác chủ yếu hạt mầm hạt hai mầm số mầm phôi

Cây hai mầm phơi hạt có mầm Vd: Cây đỗ đen, bưởi…

(2)

Tuần lễ từ 10/2-15/2

BÀI 34 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT 1 Các cách phát tán hạt

Có cách phát tán hạt: Tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật 2 Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt.

- Phát tán nhờ gió : Quả có cánh túm lơng nhẹ

Vd : Quả chị, trâm bầu, bồ công anh, hạt hoa sữa…

- Phát tán nhờ động vật : Quả có hương vị thơm, ngọt, hạt vỏ cứng Quả có nhiều gai bám

Vd : Quả sim, ổi, dưa hấu, ké, trinh nữ… - Tự phát tán : Vở tự nứt để hạt tung

Vd : Quả họ đậu, xà cừ, lăng…

BÀI 35 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm

* Thí nhiệm 1: SGK

* Kết luận:

Hạt nảy mầm cần đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp, ngồi cần hạt chắc, khơng sâu, cịn phôi

2 Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng như thế sản xuất

- Gieo hạt bị mưa to ngập úng -> tháo nước để thống khí - Phải bảo quản tốt hạt giống hạt đủ phơi nảy mầm - Làm đất tơi xốp -> đủ khơng khí hạt nảy mầm tốt

- Phủ rơm trời rét -> giữ nhiệt độ thích hợp

Tuần lễ từ 17/2-22/2

BÀI 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. Cây thể thống nhất

(3)

Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng

2 Sự thống chức quan có hoa - Có thống chức quan - Các quan xanh liên quan mật thiết ảnh hưởng tới

BÀI 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA (tiếp theo) II. Cây với mơi trường

1 Các sống nước

- Cây có nằm mặt nước : to, trịn - Cây có nằm chìm nước : nhỏ, hẹp

- Lá biến đổi để thích nghi với mơi trường sống trơi : Cuống phình to, xốp chứa khơng khí giúp

2 Các sống cạn

- Các sống cạn phụ thuộc : nguồn nước, khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, gió, mưa…), đất trồng

- Cây mọc nơi khơ hạn nắng gió: + Rễ ăn sâu lan rộng nông + Thân thấp, phân cành nhiều + Lá có lơng sáp phủ - Cây mọc nơi râm mát, ẩm :

+ Thân vươn cao

+ Cành tập trung

3 Cây sống môi trường đặc biệt - Bãi lầy ngập thủy triều: có rễ chống

- Sa mạc:

+ Thân mọng nước

+ Rễ dài, ăn sâu lan rộng nông + Lá nhỏ biến thành gai

Tuần lễ từ 14/2-29/2

CHƯƠNG VIII CÁC NHÓM THỰC VẬT BÀI 37 TẢO

1 Cấu tạo tảo

(4)

- Nơi sống: nước (mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng )

- Cơ thể tảo xoắn có dạng hình sợi, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau, màu xanh lục

- Cấu tạo tế bào : vách tế bào, nhân tế bào, thể màu chứa diệp lục) - Sinh sản : + Sinh dưỡng

+ Tiếp hợp

b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) - Nơi sống : ven biển

- Chưa có rễ, thân, thật

- Trong tế bào ngồi diệp lục cịn có thêm chất màu phụ màu nâu - Sinh sản : + Sinh dưỡng

+ Hữu tính

2 Một vài tảo khác thường gặp a) Tảo đơn bào

- Tảo tiểu cầu (nước ngọt) - Tảo silic (nước ngọt) b) Tảo đa bào

- Tảo vòng (nước ngọt) - Rau diếp biển (nước mặn) - Rau câu (nước mặn)

- Tảo sừng hươu (nước mặn) 3 Vai trò tảo

- Góp phần cung cấp ơxi thức ăn cho động vật nước

- Một số tảo dùng làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc, làm phân bón, làm nguyên liệu dùng cơng nghiệp

- Bên cạnh số trường hợp tảo gây hại (làm chết cá, làm lúa khó đẻ nhánh)

BÀI 38 RÊU - CÂY RÊU 1 Môi trường sống rêu

- Sống nơi ẩm ướt (quanh nhà, lớp học, chân tường, bờ tường, đất, thân to…)

(5)

- Chưa có mạch dẫn

- Chưa có rễ thức (rễ giả) - Chưa có hoa

3 Túi bào tử phát triển rêu

Cây rêu đực -> Túi tinh -> Tinh trùng

Cây rêu -> Túi noãn -> Trứng Bào tử

<-4. Vai trò rêu

- Rêu góp phần vào việc tạo thành chất mùn

- Tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, làm chất đốt Rêu góp phần vào việc tạo thành chất mùn Tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, làm chất đốt

Hợp tử Thụ tinh

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan