=>Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc của truyện, nhưng tác giả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG TỰ ÔN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH LỚP (NĂM HỌC 2019-2020)
Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Mở bài: Giới thiệu đề tài, tác giả, tác phẩm, nội dung 2 Thân bài:
+ Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm + Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện
+ Phân tích cụ thể vẻ đẹp nhân vật thông qua chi tiết đắt giá truyện: ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ
( học sinh nên trích dẫn chi tiết đặc sắc để từ bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ nhân vật )
+ Liên hệ, so sánh nhân vật đề với nhân vật tác phẩm khác đề tài để làm bật giá trị nhân vật tác phẩm
+ Đánh giá: Nghệ thuật: Viết đoạn riêng giá trị nghệ thuật đặc sắc: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật; ngơn ngữ; tình truyện…
3 Kết bài: +Cảm xúc chung nhân vật, tác phẩm
(2)Văn bản: LẶNG LẼ SA PA – NGUYỄN THÀNH LONG
I Mở Tác giả:
– Nguyễn Thành Long viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn kí
– Ơng thường viết cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 60-70 kỉ XX
– Truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chất kí giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình
– Văn ơng thường ánh lên vẻ đẹp người nên có khả lọc làm sáng tâm hồn, khiến thêm yêu sống
– Nguyễn Thành Long ngồi viết văn cịn viết báo, làm xuất bản, dịch số tác phẩm tiếng văn học nước
– Các tác phẩm tiêu biểu: Giữa xanh, Li Sơn mùa tỏi, Bát cơm cụ Hồ, Gió bấc gió nồm, Chuyện nhà chuyện xưởng,Trong gió bão,…
Tác phẩm: - Lặng lẽ Sa Pa tác phẩm tiêu biểu ông
- Truyện ca ngợi người lao động âm thầm công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc
II Thân bài: 1 Khái quát
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ “Lặng lẽ Sa Pa” sáng tác năm 1970, chuyến thực tế tác giả Lào
Cai Đây truyện ngắn tiêu biểu đề tài viết sống hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc
+ In tập “Giữa xanh” (1972) Nguyễn Thành Long - Tóm tắt văn bản:
(3)người khác mà anh cho xứng đáng anh Những người tình cờ gặp trở nên thân thiết Khi chia tay, ông họa sĩ hứa quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm định lên Lào Cai cơng tác, cịn anh niên tặng người trứng 2 Phân tích
a Hồn cảnh sống làm việc:
– Lật trang văn Nguyễn Thành Long, ta thấy anh niên 27 tuổi sống làm việc đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù cỏ
– Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết ngày để phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu” Một cơng việc gian khó địi hỏi xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, ốp phải trở dậy ngồi trời làm việc”
– Hồn cảnh sống khắc nghiệt vơ heo hút, vắng vẻ; sống công việc có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực tuổi trẻ vốn sung sức khát khao trời rộng, khát khao hành động Nhưng gian khổ chàng trai trẻ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng nơi núi cao khơng bóng người Cơ đơn đến mức “thèm người”, phải lăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp gỡ, trò chuyện
–> Và anh vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp,giản dị mà sâu sắc b Vẻ đẹp tính cách người niên
* Lịng u nghề,tinh thần trách nhiệm với cơng việc:
– Anh hiểu rằng, cơng việc làm nhỏ bé liên quan đến công việc chung đất nước, người
– Làm việc đỉnh núi cao,khơng có giám sát,thúc giục anh tự giác, tận tụy Suốt năm ròng rã ghi báo “ốp”đúng Phải ghi báo nhà mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn đêm tối lúc 1h sáng, anh không ngần ngại
– Và anh sống thật hạnh phúc biết lí kịp thời phát đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bầu trời Hàm Rồng
– Anh u cơng việc mình, anh kể cách say sưa tự hào.Với anh, công việc niềm vui, lẽ sống Hãy nghe anh tâm với ông họa sĩ:“[…] ta làm việc, ta với công việc đôi,sao gọi được? Huống chi cơng việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” Qua lời anh kể lời bộc bạch này, ta hiểu anh thực tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc thầm lặng Sa Pa sương mù bao phủ
(4)– Sống đỉnh núi cao, anh chủ động xếp cho sống ngăn nắp: “một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy
đàm”.Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại góc trái gian với giường con,một bàn học, giá sách”
– Ngồi cơng việc, anh cịn trồng hoa, ni gà, làm cho sống thêm thi vị, phong phú vật chất tinh thần
– Cuộc sống anh không cô đơn, buồn tẻ anh có nguồn vui đọc sách Anh coi sách người bạn để trò chuyện, để lọc tâm hồn Sách nhịp cầu kết nối với giới nhộn nhịp bên (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh“mừng quýnh” bắt vàng)
-> Anh niên người ham học hỏi, biết chủ động xếp sống ngăn nắp Chứng tỏ anh người có trách nhiệm với thân
* Sự chân thành, cởi mở lòng hiếu khách:
– Sống hồn cảnh có người dần thu lại nỗi đơn.Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “ thèm người”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo
– Biểu hiện:
+ Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa ốm dậy
+ Vui sướng cuống cuồng có khách đến thăm nhà
+ Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo : hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái chưa quen biết: “Anh trai, tựnhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái,và tự nhiên, cô đỡ lấy”, pha nước chè cho ông họa sĩ
+ Anh trò chuyện cởi mở với ông họa sĩ cô kĩ sư công việc, sống mình, bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ
+ Đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vô quý báu
+ Lưu luyến với khách chia tay, xúc động phải “quay mặt đi” ấn vào tay ông hoạ sĩ già trứng làm quà, không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp”
+…
-> Tất không chứng tỏ lòng hiếu khách người niên mà thể cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng q
(5)Anh cịn người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé, anh cịn thua ơng bố chưa đội, trực tiếp chiến trường đánh giặc Khi ơng hoạ sĩ kí hoạ chân dung,anh từ chối, e ngại nhiệt tình giới thiệu người khác đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét…)
=>Tóm lại, số chi tiết anh niên xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa cơng việc
=> Anh niên hình ảnh tiêu biểu cho người Sa Pa, chân dung người lao động công xây dựng bảo vệ đất nước
* so sánh, liên hệ:
- Có thể liên hệ hình ảnh người lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội qua thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận
4 Nội dung, nghệ thuật: Nội dung:
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành cơng hình ảnh conngười lao động bình thường, mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khítượng đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp conngười lao động ý nghĩa công việc thầm lặng
Nghệ thuật:
– Cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình có gặp gỡ bất ngờ ơng họa sĩ già,cô kĩ sư trẻ anh niên làmcông tác khí tượng Cuộc gặp gỡ diễn chốc lát để lại ấn tượng gợi nhiều suy nghĩ dẫn tới nhân vật mới: kĩ sư vườn rau, nhà nghiên cứu sét
– Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật ghi lại đánh giá qua cảm nhận trực tiếp khơng nhạt nhịa khắchọa qua nhiều điểm nhìn miêu tả tinh tế – Chất thơ “Lặng lẽ Sa Pa” phụ trợ đắc lực cho ca, ca ngợi người bình dị mà cao quý: tình trữ tình, tranh thiên nhiên, lời đối thoại, quan trọng ý nghĩ, cảm xúc người vẻ đẹp đỗi nên thơ, nên hoa, nên nhạc lối sống mà nhân vật gợi
III Kết bài:
(6)ĐỀ: Phân tích hình ảnh người nơng dân Việt Nam thông qua nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân
DÀN Ý CHI TIẾT I Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng:
+ Nhà văn Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ông vốn am hiểu gắn bó sâu rộng với sống nông thôn,
+ “Làng” truyện ngắn xuất sắc ông
- Dẫn dắt nội dung nghị luận: tình u làng tha thiết thống với lịng u nước tinh thần kháng chiến qua nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng”
II.Thân 1.Khái quát chung
- Hoàn cảnh đời: Năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Khái quát tình yêu làng nhân vật
+Ơng Hai người nơng dân u, tự hào làng, niềm vui, nỗi buồn ông xoanh quay chuyện làng chợ Dầu
+ Ở nơi tản cư ông nhớ làng, khoe làng với người 2.Phân tích
a Tình u làng nhân vật ơng Hai:
- Ông Hai vốn yêu làng chợ Dầu mình, ln hãnh diện khoe (Dẫn chứng) -> Tình u tự nhiên, gắn bó máu thịt
b Tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
- Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ làng da diết, muốn làng, muốn tham gia kháng chiến Ông mong nắng to cho Tây chết Đó tình cảm u thương, gắn bó với làng quê, tự hào có trách nhiệm với kháng chiến làng
- Ở phịng thơng tin, nghe nhiều tin hay, tin chiến thắng quân ta, “ruột gan ông múa lên, vui quá” Điều cho thấy ông quan tâm tha thiết, nồng nhiệt đến kháng chiến
-> Ơng Hai người nơng dân có tính tình vui vẻ, chất phác, có lịng gắn bó với làng q kháng chiến
c Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây: - Từ phịng thơng tin bước ra:
+ Đang phấn chấn náo nức tin vui kháng chiến, gặp người tản cư, nghe họ nhắc đến tên làng, ông Hai “quay lại, lắp bắp hỏi”, hi vọng nghe tin tốt lành, ngờ lại hay tin làng Việt gian theo giặc:
(7)+ Khi trấn tĩnh lại phần nào, ơng cịn cố chưa tin tin Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa lên”, làm ông không tin Niềm tự hào làng sụp đổ tan tành trước tin sét đánh ngang tai
+ Từ giây phút đó, tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm, trở thành nỗi day dứt ám ảnh nặng nề Ơng tìm cách lảng về, cố vẻ bình thản để che giấu tâm trạng, lòng đầy lo lắng, vừa xấu hổ trước người, vừa tủi hổ cho Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”
- Về đến nhà:
+ Ông nằm vật giường, tủi thân nhìn đàn “nước mắt ơng lão giàn ra…rẻ rúng hắt hủi ư?” Bao nhiêu điều tự hào quê hương sụp đổ tâm hồn người nông dân mực yêu quê Ơng cảm thấy ơng, ông, phải mang nỗi nhục tên Việt gian bán nước
+ Ông căm giận lũ người theo giặc, phản bội làng nước, nên “nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này!” Với ơng Hai, hồn cảnh giặc giã; lịng u nước tinh thần kháng chiến tình cảm thiêng liêng, phản bội điều xấu xa ô nhục
+ Nhưng ông lại “ngờ ngợ lời nói khơng lắm” Ơng “kiểm điểm người óc”, thấy họ có tinh thần cả, họ tâm lại, “một sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!…” Niềm tin tưởng, nỗi nghi ngờ giằng xé ông
- Suốt ngày sau, ơng Hai khơng dám đâu Ơng quanh quẩn nhà, nghe ngóng binh tình bên ngồi “Một đám đông túm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ơng chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến chuyện ấy”, “Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhơng…là ơng lủi góc nhà, nín thít, thơi lại chuyện rồi” Cảm thấy có lỗi việc làng theo Tây, phản bội kháng chiến; ông Hai thu lại nỗi tủi hổ, đau xót, trằn trọc khơng ngủ, chẳng nói Nỗi đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc trở thành nỗi ám ảnh nặng nề, thành sợ hãi thường xuyên ông Hai, nhà văn diễn tả vô tinh tế - Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng đi, ơng Hai bị đẩy vào tình bế tắc tuyệt vọng:
+ Ơng khơng biết đâu khơng chứa chấp dân làng Việt gian; quay làng, làng lúc phản bội kháng chiến, phản bội Cụ Hồ: “Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” Mâu thuẫn nội tâm tình nhân vật lên đến đỉnh điểm, đòi hỏi phải giải
+ Trước đây, tình yêu làng tình u nước hịa quyện lúc này; ông Hai buộc phải lựa chọn đau đớn quê hương Tổ quốc, nghĩa nước với tình làng Điều khơng đơn giản với ơng, làng Chợ Dầu trở thành phần đời, không dễ vứt bỏ; cịn cách mạng cứu cánh gia đình ơng, giúp cho gia đình ơng khỏi đời nô lệ
(8)cảm riêng tư để sống với tình cảm chung cộng đồng, dân tộc đất nước Nhưng dù xác định thế, ông dứt bỏ tình cảm với làng quê, mà ông xót đau, tủi hổ
- Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ông thủ thỉ tâm với đứa nhỏ thơ ngây Húc:
+ Qua lời tâm với đứa nhỏ - mà thực chất lời tự nhủ với mình, tự minh oan cho - ông Hai lên với suy nghĩ tình cảm vừa lớn lao cao cả, lại vừa sâu sắc, cảm động:
● Ông muốn đứa nhỏ khắc cốt ghi tâm điều thật giản dị mà thiêng liêng: “Nhà ta làng chợ Dầu” Đó nỗi nhớ quê, tình yêu thiết tha, sâu nặng với làng chợ Dầu ông,
● Niềm tin tưởng mãnh liệt lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng Cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông” Dẫu làng theo giặc, ông lịng theo kháng chiến Tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng: “Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai” Như vậy, dù đau khổ nghe tin làng theo giặc lịng thủy chung, son sắt với kháng chiến khơng thay đổi -> Đây đoạn văn diễn tả cảm động sinh động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành ông Hai - người nông dân - với quê hương, đất nước, với cách mạng kháng chiến
d Niềm sung sướng, tự hào ông Hai nhận tin cải làng: Nhận tin cải làng, ơng Hai hồi sinh, đau khổ, tủi nhục biến
3 Đánh giá, liên hệ
a Về nghệ thuật, nội dung Nghệ thuật
- Thể loại: truyện ngắn
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai
- Ngôn ngữ nhân vật ông Hai mang đậm chất ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân
- Xây dựng tình truyện hấp dẫn - Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, gần gũi;
Nội dung:
Từ người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành cơng dân nặng lịng với kháng chiến Đây nét đẹp truyền thống mà mang tinh thần thời đại Ơng Hai hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp người nông dân đất Việt thời kì kháng chiến chống Pháp
b So sánh : Truyện ngắn “ Lão Hạc”
Giống: Họ người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp giàu lịng nhân ái, có phẩm chất cao cả, lương tâm sạch, chất phác
Khác
-Lão Hạc vào bước đường không lối thoát khiến cho người đọc ngậm ngùi cảm thương đời khổ đau số phận khắc nghiệt người nông dân trước cách mạng tháng Tám
(9)một nguồn vui sống dạt dào: tình u làng thiết tha Ơng hể hả, vui mừng tự tin hiểu rõ trách nhiệm trước làng xóm, trước Cách mạng
III Kết
-Khẳng định lại vẻ đẹp người nông dân Việt Nam: Ơng Hai có tình u làng tha thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến