1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nội dung ghi bài môn Toán cho học sinh không học trực tuyến

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 702,22 KB

Nội dung

QT: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.. Quy tắc phép nhân hai phân số. Muốn nhân hai phân số, nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.[r]

(1)

 Các em học , chép vào tập làm tập teo yêu cầu

Chủ đề 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ, RÚT GỌN PHÂN SỐ

1 Tính chất phân số

- Nếu ta nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

ab = a m

b m (m ∈Z v à m khác 0)

- Nếu ta chia tử mẫu phân số cho ước chung chúng ta phân số phân số cho

a

b = a:n

b:n với n ƯC(a, b) - Ví dụ:

−4=

3.(−1) −4.(−1)=

−3

4 ;

−15 −27=

−15:(−3) −27 :(−3)=

5

? Viết phân số sau thành phân số có mẫu dương:

5

−17 ; −4 −11

−517 = 5.(−1)

−17.(−1) =

5

17 ;

−4 −11=

(−4).(−1) (−11).(−1)=

4 11

2 Rút gọn phân số

Muốn rút gọn phân số ta chia tử mẫu phân số cho ước chung khác 1 (-1) chúng.

Ví dụ 1: rút gọn 12090 Cách 1: 12090 = 90 :10

120 :10= 12=

9 :3 12 :3=

3 Cách 2: 12090 = 90 :30

120 :30=

Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn nữa) phân số mà tử mẫu có ước chung (-1)

Ví dụ: 34;−1

2 ,phân số tối giản

Nhận xét: Muốn rút gọn lần phân số thành phân số tối giản ta cần chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng

?1 Rút gọn phân số sau

(2)

b¿ 18

−33 =

18 :3

−33:3 =

6

−11 = −6

11 −21 −116là phân sốt iố gi nả

Chủ đề 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số + So sánh phân số

1. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Quy tắc: Quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương

+ Bước 1: Tìm BC mẫu (thường BCNN) để làm mẫu chung

+ Bước 2: Tìm thừa số phụ mẫu (chia MC cho mẫu)

+ Bước 3: Nhân tử mẫu phấn số với thừa số phụ tương ứng

Ví dụ: Quy đồng phân số sau: 125 307

- Tìm BCNN (12,30)

12 = 22.3

30 = 2.3.5

BCNN (12,30) = 22.3.5 = 60 - Tìm thừa số phụ:

60 : 12 = 60 : 30 =

- Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng

5 12=

5.5 12.5=

25 60 ;

7

30 = 7.2

30.2 = 14 60 .

2 So sánh phân số

2.1 So sánh hai phân số mẫu dương - Phân số có tử lớn lớn

(3)

72 > −76 > -6

?1 Điền dấu thích hợp ( < ; > ) vào

−8

9 .<.

−7

9 ;

−1

3 >

−2 ; >. −6 ; −3 11 < 11

2.2 So sánh hai phân số không mẫu

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không mẫu

+ Viết chúng dạng phân số có mẫu dương + So sánh tử với

Ví dụ: So sánh phân số −1211 −1718 BL: −1718 = −1817

Quy đồng phân số −1211 −1817 ; MC: 36

−11

12 =

−11.3

12.3 =

−33

36 ;

−17

18 =

−17

18.2 =

−34

36

Vì -33 > -34 nên −3633 > −3634 hay −1211 > −1817

Vậy −1211 > −1718 . Nhận xét : SGK trang 23

+ Phân số có tử mẫu hai số nguyên dấu lớn Phân số lớn gọi phân số dương

+ Phân số có tử mẫu hai số nguyên khác dấu nhỏ Phân số nhỏ gọi phân số âm

Ví dụ: < −−34 ; > −712

Bài 1: Rút gọn quy đồng phân số sau a¿−15

90 ; 120 600 ;

−75

150

b¿ 54

−90 ;

−180

288 ; 60

−135

(4)

−15

90 =

−1

6 ; 120 600 =

1 ; −75 150 = −1

Quy đồng phân số −61 ; 15 ; −21 ; MC: 30

−1

6 =

−1.5

6.5 =

−5

30 ; =

1.6 5.6 =

6

30 ;

−1

2 =

−1.15

2.15 =

−15

30

b) −5490 ; −288180 ; −60135

54

−90 = −54

90 =

−3

5 ;

−180

288 =

−5

8 ; 60

−135 = −60

135 =

−4

9

Quy đồng phân số −53 ; −85 ; −94 MC: 360

−3

5 =

−3.72

5.72 =

−216

360 ;

−5

8 =

−5.45

8.45 =

−225

360 ;

−4

9 =

−4.40

9.40 =

−160

360

CHỦ ĐỀ 4: CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ 1 Cộng hai phân số mẫu

Ví dụ: Cộng hai phân số 38 + 58

3 +

5 8=

3+5

8 =

8 = 1

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số mẫu, ta cộng tử giữu nguyên mẫu

a

m + b

m = a+b

m

? Cộng phân số sau:

a) 71 +

−4

7 b)

18 +

−14

21

Bài làm a) 71 + −74 = 1+(−7 4) = −73

(5)

2 Cộng hai phân số khác mẫu

Ví dụ: cộng phân số sau −32+

15

−2

3 +

15 MC: 15

= −2.5

3.5 + 15

= −10

15 + 15

= −1015+4 = −156

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không mẫu, viết chúng dạng hai phân số có mẫu, cộng tử giữ nguyên mẫu chung

Bài 42: SGK- trang 26 Cộng phân số

a) −725 + −258 l uư ý: a

−b = a

b ; −a −b =

a b

= −257 + −258 = (−7)+(−25 8) = −2515 = −53

b) 61 + −65 = 1+(−6 5) = = −64 = −32

c) 136 + −3914= 6.3

13.3+ −14 39 = 18 39+ −14 39 =

18+(−14)

39 = 39

d) 45 + −418 = 45 + −184 ¿4

5 +

−2

9 = 4.9 5.9 +

−2.5

9.5 = = 36

45 +

−10

45 = 26 45

3 Tính chất phép cộng phân số

a) Tính chất giao hốn: ab + cd = cd + ab

b) Tính chất kết hợp : ( ab + cd ) + qp = ab + ( cd + qp )

c) Cộng với số 0: ab + = + ab = ab

Tính nhanh:

(6)

B = −1717 + 2323 + 194 B = (-1) + + 194

B = + 194 = 194

Bài 47 SGK trang 28 Tính nhanh a) −73+

13 +

−4

7 b)

−5 21+ −2 21+ 24

= ( −73 + −74 ) + 135 = ( −215+−2

21 ¿+ 24

= −11 + 135 = -1 + 135 = −217 + 248

= −1313 + 135 = −31+1

3

= 30 = 0

= −138

4 Phép trừ phân số 4.1 số đối

? Làm phép cộng

a) 35 + −53 = 3+(−5 3) = 50 = b) −23+2

3 =

−2

3 + =

(−2)+2

3 =

3 =

−3

5 số đối phân số 5

3

5 số đối phân số

−3

5 .

Hai phân số −53 35 hai số đối

Định nghĩa: Hai số gọi đối tổng chúng

Kí hiệu số đối phân số ab - ab

a

b + (- a

b ) = ; - a b =

−a b =

a

b

Ví dụ: −76 + 67 =

4.2 Phép trừ phân số

(7)

ab - cd = ab +(- cd )

Ví dụ: 35 - −21 = 35 + 12 = 3.25.2 + 1.52.5 = 106 + 105 =

11 10

Nhận xét: SGK –trang 33

Chủ đề 5: Phép nhân, phép chia phân số 1. Quy tắc phép nhân hai phân số

Muốn nhân hai phân số, nhân tử với nhân mẫu với nhau.

a b

c

d = a c b d

Ví dụ: −43 −25 = 4(−.(−3).25) = −−206 = 103 ? Tính

a) −3328 −43 = (−2833).(−.4 3)=(−7).(−1)

11.1 = 11

b) −1517 3445= 15.34 (−17).45 =

1.2

(−1).3 =

2

−3 = −2

3

2 Tính chất phép nhân phân số

a) Tính chất giao hốn: ab cd = cd ab b) Tính chất kết hợp: ( ab cd¿. p

q = a b (

c d

p q )

c) Nhân với số 1: ab = ab = ab

d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

a b (

c d+

p

q ) = a b

c

d + a b

p q

Ví dụ: Tính A = −157 58 −157 (-16)

A = −157 −157 58 (-16) <= tính chất giao hoán = ( −157 −157¿ [5

8. (-16)  ] <= tính chất kết hợp

= (-10)

(8)

Bài tập: Tính giá trị biểu thức sau: A = 117 −413 117

A = 117 117 −413 = ( 117 117 ) −413 = −413 = −413

2. Phép chia phân số

2.1 Số nghịch đảo: Hai số gọi nghịch đảo tích chúng

Ví dụ: (-8) −18 =

Ta nói −18là sốngh chị đ oả c aủ −8,

-8 sốngh chị đ oả c aủ

−8

Hai số -8 −18 hai số nghịch đảo

2.2. Phép chia phân số

Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo số chia

a b :

c d =

a b

d c =

a d

b c ; a: c

d = a d c =

a d

c (c

khác 0)

Nhận xét: SGK trang 42. a

b : c = a

b c (c khác 0)

? hồn thành phép tính sau:

a) 32 : 12 = 32.2

1 =

b) −4

5 : =

−4

5 . =

−16

15

c) −¿ 2 :

7 =

−2

1 =

−14

4 =

−7

(9)

Ôn tập toán (20/4 đến 25/4)

(10)(11)(12)(13)(14)(15)(16)

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w