1. Trang chủ
  2. » Địa lý

- Bài giảng Tuần 22

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 800,97 KB

Nội dung

 Cân bằng sinh học : Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học tron[r]

(1)

BÀI 41-44: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

Môi trường nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng

`

Các loại môi trường sống chủ yếu:

- Môi trường ……… Vd: cá, cua… - Môi trường……… Vd: giun, dế… - Mơi trường ……… Vd: chim, chó… - Môi trường……… Vd: sán, tầm gửi… II. NHÂN TỐ SINH THÁI VÔ SINH VÀ HỮU SINH

 Nhân tố sinh thái yêu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh vật  Các nhóm nhân tố sinh thái:

 Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ…  Nhân tố hữu sinh:

 Nhân tố người: người hoạt động người  Nhân tố sinh vật khác: thực vật động vật vi sinh vật

III. GIỚI HẠN SINH THÁI

Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

(2)

Vận dụng

1/ Quan sát hình sau, em xác định nhóm nhân tố sinh thái tác động vào thỏ vào bảng sau:

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh

Nhân tố người Nhân tố sinh vật

khác

2/ Quan sát lớp học xung quanh nhà nêu nhân tố sinh thái tác động tới học tập sức khỏe học sinh

STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động

1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc

2 …… …

A. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật làm thay đổi hình thái sinh lí thực vật

(3)

- Có nhóm cây: ưa sáng ưa bóng

II. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật biết định hướng di chuyển không gian

- Ánh sáng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, khả sinh trưởng sinh sản động vật

- Có nhóm động vật: động vật ưa sáng động vật ưa tối

B. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật.

- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái hoạt đơng sinh lí sinh vật

- Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ từ 0-50ᴼC Tuy nhiên có số lồi thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao

- Sinh vật chia thành nhóm: sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt II. Ảnh hưởng độ ẩm lêm đời sống sinh vật.

- Thực vật động vật mang đặc điểm hình thái thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác

- Thực vật chia thành nhóm: thực vật ưa khô thực vật chịu hạn - Động vật chia thành nhòm động vật ưa ẩm động vật ưa khô

C. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT. 1 Quan hệ loài.

(4)

- Tuy nhiên, gặp điều kiện bất lợi, cá thể loài cạnh tranh dẫn đến số cá thể tách khỏi nhóm

Tài liệu tham khảo:

https://www.youtube.com/watch?v=e39KdpgCBxk 2 Quan hệ khác loài.

Quan hệ Đặc điểm

Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác có lợi loài sinh vật

Hội sinh Sự hợp tác hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển

Kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật

Sinh vật ăn sinh vật khác

Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

Tài liệu tham khảo

https://www.youtube.com/watch?v=qzfKvwv3z7I Vận dụng:

1/ Nếu điều kiện mơi trường thay đổi nhóm sinh vật có khả thích nghi với mơi trường cao hơn?

2/ Em cho biết ví dụ sau thuộc mối quan hệ ? (Bảng 44 SGK trang 132)

- Vi khuẩn nốt sần rễ họ đậu - Phong lan sống thân gỗ

- Sán dây sống thể người, gia súc - Cây nắp ấm bắt côn trùng

- Trùng roi sống ruột mối Mối ăn gỗ nuốt xuống ruột Trùng roi ruột mối tiêu hóa gỗ thành chất dinh dưỡng để mối trùng roi tiêu thụ

- Con đỉa đeo chân hạc

- Cuộc chiến dành thức ăn Kền kền chó rừng - Tự tỉa thực vật

(5)

- Đàn linh cẩu săn mồi - Dây tơ hồng nhãn - Trùng roi sống ruột mối

3/ Trong thực tiễn sản xuất cần làm dể tránh cạnh tranh gay gắt gữa cá thể sinh vật, làm giảm vật nuôi trồng?

BÀI 47:QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế quần thể sinh vật?

- Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, có khả sinh sản tạo hệ

- Ví dụ: quần thể voi Tây Nguyên,quần thể thông Đà Lạt… II. Những đặc trưng quần thể

1. Tỉ lê giới tính.

- Là tỉ lệ số cá thể đực/cá thể

- Thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi quần thể phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực cá thể

- Ý nghĩa: cho thấy tiềm sinh sản quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi

- Có nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản nhóm tuổi sau sinh sản

- Người ta dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi quần thể Có dạng tháp tuổi: phát triển, ổn định giảm sút

3. Mật độ quần thể

- Là số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích - Thay đổi theo mùa, theo năm theo chu kỳ sống sinh vật

III. Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật.

- Số lượng cá thể quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi điều kiện sống môi trường

- Khi mật độ cá thể tăng cao, dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân

Tài liệu tham khảo: https://coccoc.com/search?query=qu%E1%BA%A7n+th %E1%BB%83+sinh+v%E1%BA%ADt&tbm=vid

Vận dụng

(6)

Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI

I. Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác. Hoàn thành bảng 48.1 SGK

Đặc điểm Quần thể người (có/khơng) Quần thể sinh vật (có/khơng)

Giới tính Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong

Pháp luật Kinh tế

Hôn nhân

Giáo dục Văn hóa

Ngồi đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể người

còn có đặc điểm khác mà quần thể sinh vật khơng có được: kinh tế-xã hội, pháp luật, nhân, giáo dục, văn hóa… Sự khác là người có lao động tư duy.

II. Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người. Quan sát hình 48 hoàn thành bảng 48.2 SGK SGK So sánh tháp dân số trẻ tháp dân số già:

Đặc điểm Tháp dân số trẻ Tháp dân số già

Tỉ lệ trẻ em sinh hàng năm

Tỉ lệ tử vong người trẻ tuổi

Tỉ lệ tăng trưởng dân số

VD

 Có nhóm tuổi:

+ Nhóm tuổi trước sinh sản ( <15 tuổi)

+ Nhóm tuổi sinh sản lao động (15 – 64 tuổi) + Nhóm tuổi hết khả lao động ( > 65 tuổi)

Tỉ lệ thành phần nhóm tuổi có ảnh hưởng đến chất lượng sống người sách xã hội quốc gia

(7)

Để có phát triển bền vững, quốc gia cần phát triển dân số hợp lí Hiện Việt Nam thực sách dân số nhằm đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội

Vận dụng:

Theo em, dân số tăng nhanh điều xảy ra?

Hiện nhà nước ta có Pháp lệnh dân số gì? Điều có ý nghĩa cho phát triển xã hội

Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế quần xã sinh vật

Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã sinh vật là:

ví dụ:

II. Những dấu hiệu điển hình quần xã  Số lượng loài quần xã:

+ Độ đa dạng: + Độ nhiều: + Độ thường gặp:

 Thành phần loài quần xã:

+ Loài ưu thế: VD:

+ Loài đặc trưng: VD:

III. Quan hệ ngoaị cảnh quần xã

Khống chế sinh học: tượng số lượng cá thể lồi bị kìm hãm

(8)

Vd: + Khi thời tiết thuận lợi, số cá thể sâu tăng nên số lượng cá thể chim ăn sâu tăng theo

+ Khi số lượng chim ăn sâu tăng nhiều, quần thể sâu bị chim ăn sâu tiêu diệt mạnh mẽ nên số lượng cá thể sâu giảm nhanh, kéo theo số lượng chim giảm

+ Vậy số lượng cá thể chim ăn sâu bị khống chế nguồn thức ăn sâu ăn

Cân sinh học: Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã

VD: điều kiện khí hậu thuận lợi  cối xanh tốt  sâu ăn tăng  chim ăn sâu tăng Khi số lượng chim ăn sâu tăng nhiều, chim ăn nhiều sâu  số lượng sâu giảm

Vận dụng

1/ Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào?

2/ Hãy lấy ví dụ quần xã sinh vật mà em biết Trả lời câu hỏi gợi ý sau:

https://www.youtube.com/watch?v=e39KdpgCBxk https://www.youtube.com/watch?v=qzfKvwv3z7I o: https://coccoc.com/search?query=qu%E1%BA%A7n+th%E1%BB%83+sinh+v%E1%BA%ADt&tbm=vid

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:04

w