ngữ văn nội dung bài học tuần 24 từ 2742020 đến 0352020 thcs nguyễn hiền

7 14 0
ngữ văn nội dung bài học tuần 24  từ 2742020 đến 0352020  thcs nguyễn hiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nguyễn Hiền nhà nghèo nên không được đến trường. Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, Hiền tranh thủ mượn vở của bạn để học. Sách của Hiền là lưng trâu[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN KHỐI 6 TUẦN 24 (27/  01/5/2020)

(Học sinh chép vào ghi Mọi thắc mắc em, giáo viên giải đáp học trực tuyến)

TUẦN 24 Tiết: 89

Thứ……., ngày… tháng… năm 202

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I –TÌM HIỂU BÀI

A-TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH * Mục đích phương pháp chứng minh

Bài tập 1/41

 Trong sống, chứng minh dùng thật (nhân chứng, vật chứng) để chứng

tỏ điều đáng tin

Bài tập 3/41: Xét văn nghị luận “ Đừng sợ vấp ngã” Luận điểm bản: Đừng sợ vấp ngã

Câu văn thể luận điểm : “Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ” Lập luận

1.Vấp ngã chuyện thường (lần đầu tập bơi, đánh bóng bàn) Những người tiếng vấp ngã

- Oan Đi-xnay: bị sa thải

- Lu- I Pa-xto: học sinh trung bình - Lép Tơn-xtoi: bị đình học đại học - Hen- ri Pho: bị phá sản cháy túi lần

- En- ri- cô Ca-ru-xô: bị thầy giáo cho hát

Phép lập luận chứng minh: dùng lí lẽ chứng chân thật để chứng tỏ

luận điểm đáng tin cậy

(2)

I- CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH

Cho đề : Nhân dân ta thường nói : Có chí nên Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1- Tìm hiểu đề, tìm ý

- Thể loại: văn nghị luận

- Phương pháp lập luận: chứng minh - Luận điểm: Tính kiên trì

2- Lập dàn MỞ BÀI :

Nêu luận điểm : Kiên trì nhẫn nại đạt đến thành công

Dẫn đề

THÂN BÀI

1 Giải nghĩa câu tục ngữ

-Câu tục ngữ có vế suy luận theo quan hệ nhân :Có chí nêu ngun nhân ,thì nên vế nêu kết tương ứng với nguyên nhân

- Chí :là ý chí, nỗ lực tâm người.Đó bền bỉ kiên trì nhẫn nại trước thử thách để đạt đến thành công

- “Nên” đựơc hiểu đạt thành công sống

 Câu tục ngữ khuyên ta phải biết kiên trì nhẫn nại để đạt đến thành công

2 Chứng minh dẫn chứng Trong sống:

Xưa :

- Nguyễn Hiền nhà nghèo nên không đến trường Ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, Hiền tranh thủ mượn bạn để học Sách Hiền lưng trâu, cát, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ thầy chấm hộ Nhờ tâm vượt khó,Nguyễn Hiền trở thành vị Trạng Nguyên trẻ tuổi nước ta

(3)

đêm trăng,bên đèn đom đómđỗ Trạng nguyên trở thành danh nhân văn

hố nước nhà

Nay:

-Nguyễn Ngọc Kí bị bại liệt từ thửơ lên ba Hai tay cầm bút.Thầy kiên trì tập viết bàn chân  đỗ đại học trở thầy giáo

- Chị Bình Gấm nhà nghèo,bán khoai phụ giúp gia đình sau buổi học.Nhờ kiên trì , bền bỉ thi đỗ trường đại học

- Anh Lê Văn Cường tật nguyền bền bỉ đến trường ống tre dù nhà cách xa trường học

Trong văn thơ :

Những câu tục ngữ khuyên ta nên bền bỉ vượt khó để đạt đến thành cơng “Có chí nên”

“Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân kẻ lười biếng”

4 )Đánh gía:

-Tuyên dương gương kiên trì vượt khó để đạt thành công sống - Phê phán bọn lười biếng, ngại khó, ngại khổ.Họ trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội

KẾT BÀI :

- Câu tục ngữ đến nguyên giá trị

- Là học sinh,em học tập vận dụng câu tục ngữ học tập sống

3- Viết bài:

(4)

Tiết: 90, 91

Thứ……., ngày… tháng… năm 202 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Cho đề : Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

1- Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại: nghị luận

- Phương pháp lập luận: chứng minh - Luận điểm: Lòng nhớ ơn

2- Lập dàn MỞ BÀI :

Lòng biết ơn truyền thống đạo đức tốt đẹp người Việt Nam từ xưa đến Dẫn câu tục ngữ

THÂN BÀI

1 Giải nghĩa câu tục ngữ

Nghĩa đen: Khi ăn thứ trái thơm ngon, uống li nước lành  nhớ đến

người nông dân vun trồng trái cho ta thưởng thức, nhớ đến dịng sơng suối chảy dòng nước cho ta uống

Nghĩa bóng:

-“An quả”,”Uống nứơc”:người hưởng thụ

- “ trồngcây”,”nguồn” :người lao động tạo thành cho xã hội

 Khi hưởng thụ phải nhớ đến công lao người vất vả tạo thành cho

hưởng

 học đạo lí :nhớ ơn, biết ơn người có cơng ,đã đem lại điều tốt đẹp

cho hưởng

2 Chứng minh dẫn chứng Trong sống:

Xưa :

(5)

mười tháng ba âm lịch) tưởng nhớ đến tổ tiên

- Lập đền thờ vị anh hùng dân tộc có cơng chống giặc ngoại xâm

- Lập Văn Miếu-Quốc Tử Giám ghi khắc tên tuổi danh nhân văn hoá - Tập tục thờ cúng tổ tiên

Nay:

- Ngày 27/7 hàng năm nhớ đến Thương binh-Liệt sĩ có cơng bảo vệ độc lập - Ngày 20/11 nhớ đến thầy giáo có cơng dạy dỗ học sinh

- Trong văn thơ :

Những câu ca dao nhắc nhở ghi nhớ cội nguồn, công ơn trời biển cha mẹ, thầy cô

-Con người có tổ có tơng Như có cội, sơng có - Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn - Vầng trăng rớt xuống hồ Tây

Ơn cha trọng, nghĩa thầy sâu

3 )Đánh gía: Nếu lịng biết ơn khơng cịn tồn suy nghĩ,việc làm người sao?

 khơng cịn tình người, khơng cịn hướng nguồn cội mà chìm đắm đời sống thực

dụng, ích kỉ, khơng cống hiến KẾT BÀI :

- Khẳng định vấn đề:Câu tục ngữ đến nguyên giá trị

(6)

Tiết: 92

Thứ……., ngày… tháng… năm 202 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH

CÂU BỊ ĐỘNG

I TÌM HIỂU BÀI :

A- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Sgk/57) 1- Câu chủ động câu bị động

Xét vd I/57

a- Mọi người/ yêu mến em

 Chủ ngữ chủ thể hành động  câu chủ động

b- Em/ người yêu mến

Chủ ngữ đối tượng hành động  câu bị động

2/ Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

Xét ví dụ II/57

Chọn câu b: Em người yêu mến

Mục đích: nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch văn thống B- CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) (Sgk/ 64) * Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

Bài tập 1/64

a- Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng”

Chuyển câu chủ động thành câu bị động có dùng từ “bị/ được”

b- Cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng”

Chuyển câu chủ động thành câu bị động không dùng từ “bị/ được”

Bài tập 2/64: Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động  SGK/ 64

Bài tập 3/64

a- Bạn em giải Nhất kì thi hs giỏi b- Tay em bị đau

(7)

II- BÀI HỌC: - Ghi nhớ 1/57 - Ghi nhớ 2/58 - Ghi nhớ/ 64 II-LUYỆN TẬP

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan