- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Lập luận giải thích thường bằng các cách: nêu định nghĩa, liệt kê biểu hiện, phân[r]
(1)LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH : Học sinh tự làm TUẦN 25
Tiết: 93, 94
Thứ……., ngày… tháng… năm 202 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh I -ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1 Tác giả: Hồi Thanh 2 Tác phẩm:
a- Xuất xứ: trích từ “ Thi nhân Việt Nam” b- Thể loại: Nghị luận
c- Chú thích:
II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1-Nguồn gốc văn chương:
-Văn chương xuất người có cảm xúc mãnh liệt
Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi
2- Cơng dụng văn chương:
-Văn chương hình dung sáng tạo sống - giúp cho tình cảm, lịng vị tha
- Gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có
-Văn chương làm hay, làm đẹp điều bình thường, làm phong phú đời sống tinh thần nhân loại
Thiếu văn chương, đời sống nhân loại nghèo nàn 3- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, hình ảnh
I- TỔNG KẾT : Ghi nhớ/63
(2)-Tiết: 95 Thứ……., ngày… tháng… năm 202 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Không thực
(3)-Tiết: 96
Thứ……., ngày… tháng… năm 202
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A- TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1/ Mục đích giải thích:
Bài 1,2/69
- Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết
- Trong văn nghị luận, giải thích làm rõ tư tưởng, đạo lý… nhằm nâng cao trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho người
2/ Các phương pháp giải thích: Xét văn “Lịng khiêm tốn” / 70 Vấn đề giải thích: lịng khiêm tốn Phương pháp giải thích định nghĩa :
- biểu người đứng đắn, biết sống theo thời, biết nhìn xa
- …là tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, hướng tiến bộ… Phương pháp giải thích cách liệt kê
-…thường hay tự cho kém,…
-… khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại… -… người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người…
Phương pháp giải thích cách lợi hại
- Là tự nâng giá trị cá nhân người xã hội
- Con người khiêm tốn người thường thành công lĩnh vực giao tiếp với người
Lập luận giải thích thường cách: nêu định nghĩa, liệt kê biểu hiện, phân tích lợi- hại A- CÁCH LÀM BÀI LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I- CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH
Cho đề : Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
1- Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại: nghị luận
(4)- Luận điểm: xa để mở rộng tầm hiểu biết 2- Lập dàn
MỞ BÀI :
Nêu luận điểm :đi nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết - Dẫn đề :
THÂN BÀI
1 Giải nghĩa câu tục ngữ
- Đi ngày dàng:một ngày xa , khỏi nơi sinh sống, ngày giới rộng lớn để khám phá điều kì diệu
- sàng khơn :những kiến thức q báu, điều bổ ích
khun dạymọi người phải ln tìm tịi học hỏi thực tế, giới bên ngồi để mở rộng hiểu biết
khơng nêu lên kinh nghiệm sống, câu tục ngữ thể khát vọng người xưa
2.Chứng minh lí lẽ:
a) Vì người xưa muốn xa để mở rộng hiểu biết ? - Hiểu biết nhu cầu nhận thức đáng người - Cuộc sống sau luỹ tre làng đơn điệu, tẻ nhạt
-Thưc tế bên phong phú
b) Đi xa mở rộng tầm hiểu biết có lợi ?
-Có học hiểu biết Có nhiều cách học, thực tế cách học hiệu
- Có chịu khó học hỏi mở rộng đượctầm nhìn bù đắp thêm cịn hạn hẹp
-Đi nhiều, hiểu biết nhiều, người cư xử đắn, làm việc có hiệu quả dễ đạt đến thành cơng
-Khơng có kiến thức, khơng học hỏi dốt nát,lạc hậu 3 Chứng minh dẫn chứng
- Câu tục ngữ tương tự :
+ Đi bữa chợ, hoc mớ khôn” + Đi cho biết đó,biết
(5)- Bác Hồ :đi xa để mở rộng tầm hiểu biết: “Tôi muốn nước xem họ làm Rồi trở giúp nước mình”
4 )Đánh gía:
-Học hỏi việc quan trọng Ta phải học tap nhiều hình thức Tham quan học tập thực tế cách học thú vị, bổ ích
- Hiện nay, xuất phát từ nhu cầu ấy, ngành du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành mộ dịch vụ quan trọng
- Phê phán suy nghĩ cho việc học không cần thiết Vì dân trí thấp torng ngun nhân làm cho đất nuớc phát triển
KẾT BÀI :
- Khẳng định vấn đề:Câu tục ngữ đến nguyên giá trị
- Liên hệ thân:Là học sinh,em học tập vận dụng câu tục ngữ học tập sống ?
3- Viết bài:
4- Đọc lại sửa chữa:
II- LUYỆN TẬP: Hãy tự viết thêm cách kết khác cho đề LƯU Ý:
1- Bài viết số