1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ngữ văn nội dung bài học tuần 25 từ 0452020 đến 1052020 thcs nguyễn hiền

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,5 KB

Nội dung

- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời nói của người khác.. - Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình là một cách biểu t[r]

(1)(2)

TUẦN 25 Tiết:93

Thứ……., ngày… tháng… năm 202 HỘI THOẠI – HỘI THOẠI (tt)

I- TÌM HIỂU BÀI:

HỘI THOẠI (Sgk/92) Vai xã hội hội thoại Xét VD I/ 92, 93

- Quan hệ nhân vật quan hệ cô-cháu - Bà cô vai trên, bé Hồng vai

- Bà cô xưng hô tao – mày lạnh lùng, khơng có tình cảm, thiếu thiện chí Vai xã hội hội thoại

Lưu ý:

- Quan hệ xã hội đa dạng  vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều

-Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai  chọn cách nói cho phù hợp B- HỘI THOẠI (tt)- Sgk/152

Lượt lời hội thoại Xét VD I/ 102

- Bà nói lượt -Bé Hồng nói lượt

-Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói lượt nói

-Ba lần bé Hồng im lặng thể lịch sự, lễ phép  im lặng tính lượt nói. Lưu ý:

- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh, cắt lời chêm vào lời nói người khác

- Nhiều im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ II- BÀI HỌC : Ghi nhớ/102

III- LUYỆN TẬP

Tiết: 94 TÌM HIỂU CHUNG VỀ YẾU TỐ BIỂU CẢM Thứ……., ngày… tháng… năm 202 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

(3)

Yếu tố biểu cảm văn nghị luận Xét VD 1/95

Xét văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - Hỡi đồng bào tồn quốc !

- Khơng ! Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ

- Hỡi đồng bào !

 Câu cảm thán, từ cảm thán, biểu lộ cảm xúc

Yếu tố biểu cảm: đóng vai trị phụ trợ cho nghị luận thêm sức mạnh, đạt kết cao Chú ý: để văn nghị luận có sức biểu cảm cao:

-Người viết phải thật có cảm xúc trước điều viết/ nói -Phải diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm

- Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thật không phá vỡ mạch nghị luận văn II- BÀI HỌC: Ghi nhớ/ 97

-Tiết: 95 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Thứ……., ngày… tháng… năm 202

I –TÌM HIỂU BÀI 1- Nhận xét chung µ Xét VD/110

Gõ roi song xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ Muc đích:

- Để gây ý

- Góp phần tạo tính cách nhân vật - Tạo liên kết câu

Ví dụ :

Nó gầy khỏe: ý khen Nó khỏe gầy: ý chê

Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp

(4)

a/ Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ bàn tay  Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm nhân vật

b/ Cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu  Thể thứ tự trước sau hành động

c/ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín  Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói

II- BÀI HỌC: Ghi nhớ/108

III- LUYỆN TẬP: Hs làm Sgk

-Tiết: 96 TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ Thứ……., ngày… tháng… năm 202

TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I –TÌM HIỂU BÀI 1- Yếu tố tự µ Bài 1/113

-Trong văn nghị luận có tự  làm cho ý kiến nghị luận khách quan, dễ hiểu dễ thuyết phục

- Tự chiếm phần nhỏ văn nghị luận Nếu lạm dụng, viết lạc qua văn kể chuyện

2- Yếu tố miêu tả µ Bài 2/115

- Đoạn văn có yếu tố miêu tả Làm cho văn rõ ràng, sinh động

-Miêu tả chiếm phần nhỏ văn nghị luận Nếu lạm dụng, viết lạc qua văn miêu tả

II- BÀI HỌC: Ghi nhớ/112

III- LUYỆN TẬP: Hs làm Sgk

-LƯU Ý:

1 Kiểm tra Tiếng Việt: không thực

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w