2. Biết quy tắc thế và quy tắc cộng đại số từ đó áp dụng giải hệ phương trình. Biết được mối lien hệ giữa cung và dây để so sánh hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.. Vẽ hai tiế[r]
(1)TRƯỜNG TH – THCS LÊ LỢI TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 20 – 21 MƠN: TỐN 9
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1 Nắm cách biến đổi hệ phương trình
2 Biết quy tắc quy tắc cộng đại số từ áp dụng giải hệ phương trình Nắm khái niệm góc tâm, góc tâm
4 Biết mối lien hệ cung dây để so sánh hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Giải hệ phương trình sau:
1)
¿ − x+3y=−10
x −5y=16
¿{ ¿
2)
¿ x+y=2
x+3y=6 ¿{
¿
3)
¿ x − y=0 2x+y=−5
¿{ ¿
4)
¿
2x+5y=3
3x −2y=14
¿{ ¿
5)
¿
2x+3y=5
4x+6y=10 ¿{
¿
6)
¿
3x+2y=8
5x+2y=12
¿{ ¿
7)
¿
0,2x+0,1y=0,3
3x+y=5 ¿{
¿
8)
¿ x y=
2
x+y −10=0 ¿{
¿
9)
¿
x√5−(1+√3)y=1 (1−√3)x+y√5=1
¿{
¿
10)
¿
(x+20)(y −1)=xy (x −10)(y+1)=xy
¿{
¿
11)
¿
2y −5x
3 +5=
y+27
4 −2x
x+1
3 +y=
6y −5x
7
(2)1)
¿
1
x+
1
y=
1 12
x+
15
y =1 ¿{
¿
2)
¿
3x x+1−
2
y+4=4
2x x+1−
5
y+4=9
¿{ ¿
3)
¿ x2+y2=13
3x2−2y2=−6 ¿{
¿
4)
¿
3√x+2√y=16 2√x −3√y=−11
¿{ ¿
5)
¿
|x|+4|y|=18
3|x|+|y|=10 ¿{
¿
7)
¿
2(x2−2x)+√y+1=0
3(x2−2x)−2√y+1=−7 ¿{
¿
8)
¿
5|x −1|−3|y+2|=7
2√4x2−8x+4+5√y2+4y+4=13
¿{
¿
Bài 3: Giải biện luận hệ phương trình sau:
1)
¿
mx+y=3m−1 x+my=m+1
¿{ ¿
2)
¿
mx+4y=10− m x+my=4
¿{ ¿
3)
¿
(m−1)x −my=3m−1
2x − y=m+5
¿{ ¿
Bài 4: Cho hệ phương trình
¿
3x −my=−9 mx+2y=16
¿{ ¿ a) Giải hệ phương trình m =
b) Chứng tỏ hệ phương trình ln ln có nghiệm với m c) Định m để hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1,4 ; 6,6)
d) Với trị nguyên m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn x + y = e) Tìm hệ thức liên hệ x y không phụ thuộc vào m
Bài 5: Cho (O; 5cm) điểm M cho OM=10cm Vẽ hai tiếp tuyến MA MB Tính góc tâm
do hai tia OA OB tạo
Bài 6: Cho hai đường tròn (O; R) (O; r) với R > r Điểm M (O; R) Qua M vẽ hai tiếp tuyến với (O; r), cắt (O; R) A B (A nằm M B); cắt (O; R) C D (C nằm D M) C/m: hai cung AB CD
Bài 7: Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB Kẽ tiếp tuyến Ax, By phía với nửa đường tròn AB Từ điểm M nửa đường trịn kẽ tiếp tuyến thứ ba với đường trịn, cắt Ax By C D
(3)c) Cho biết OC=BA=2R, tính AC BD theo R
Bài 8 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Tia phân giác góc A cắt đường trịn M Tia phân giác góc ngồi đỉnh A cắt đường tròn N Chứng minh :
a) Tam giác MBC cân
b) Ba điểm M , O , N thẳng hàng
Bài 9 : Cho đường tròn (O) đường kính AB Lấy điểm M đường tròn (M khác A B ) cho MA < MB Lấy MA làm cạnh vẽ hình vng MADE ( E thuộc đoạn thẳng MB ) Gọi F giao điểm DE AB
a) Chứng minh ADF BMA đồng dạng
b) Lấy C điểm cung AB ( không chứa M ) Chứng minh CA = CE = CB
c) Trên đoạn thẳng MC lấy điểm I cho CI = CA Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GV BỘ MÔN