HK2

3 6 0
HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Lúng túng, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. - Chăm chú nghe giảng. - Nhớ mãi buổi học cuối cùng này. => Trang phục trang trọng. - Nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài. => Yêu t[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 06/HK2 MÔN: VĂN

Trong thời gian học sinh đƣợc nghỉ dịch bệnh Covid – 19 Tiết 89,90:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

( Chuyện em bé ngƣời An-dat) ( An – phông – xơ Đơ – đê) I Đọc tìm hiểu thích:

1) Tác giả :

- An-phông-xơ Đô- đê ( 1840 – 1897)

2) Tác phẩm :

- Viết sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870 - 1871)

II Đọc tìm hiểu văn bản: 1) Nhân vật Phrăng:

a) Trƣớc buổi học:

- Đi học trễ, có ý định trốn học rong chơi cưỡng lại => Lười học, ham chơi

b) Trong buổi học:

- Ngạc nhiên

- Choáng váng - Căm tức kẻ thù - Tự giận

- Lúng túng, lịng rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên - Chăm nghe giảng

- Nhớ buổi học cuối

=> Ân hận, nuối tiếc, xấu hổ, yêu tiếng Pháp

2) Nhân vật thầy Ha-men: a)Trang phục:

- Mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen gấp nếp mịn đội mũ tròn lụa đen thêu

=> Trang phục trang trọng

b) Thái độ :

- Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở mắng Phrăng cậu đến lớp muộn khơng thuộc

- Nhiệt tình kiên nhẫn giảng => Yêu thương học sinh

c) Lời nói:

- Tai hoạ lớn hoãn việc học đến ngày mai - Tiếng Pháp ngôn ngữ hay giới chốn lao tù

=> Yêu tiếng nói dân tộc

d) Hành động, cử chỉ:

- Đứng lặng im bục đăm đăm nhìn đồ vật quanh - Nghẹn ngào, khơng nói hết câu

- Thầy cầm phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” - Đứng đó, đầu dựa vào tường, chẳng nói, giơ tay hiệu kết thúc buổi học

=> Yêu nghề, yêu nước sâu sắc

(2)

IV Luyện tập :

1) Kể tóm tắt lại truyện “ Buổi học cuối cùng”

2) Viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghĩ em nhân vật Phrăng truyện

Tiết 91:

NHÂN HÓA I Thế phép nhân hoá?

* VD: SGK/ 57

Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến Hành quân Đầy đường

-> Dùng từ ngữ gọi, tả người để gọi, tả vật; làm cho vật miêu tả trở nên gần gũi với người

=> Nhân hóa

* Ghi nhớ SGK/ 57 II Các kiểu nhân hóa: * VD: SGK/57

- Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay,… -> Dùng từ gọi người để gọi vật

- Gậy tre,… chống lại…Tre xung phong…Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

-> Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trâu ơi,…

-> Trị chuyện, xưng hơ với vật với người

* Ghi nhớ SGK/ 58 III Luyện tập:

Làm tập 1,2 SGK/58

Tiết 92:

PHƢƠNG PHÁP TẢ NGƢỜI I Phƣơng pháp viết đoạn văn, văn tả ngƣời: * VD: SGK/ 59-60

- Đoạn 1: tả dƣợng Hƣơng Thƣ vƣợt thác

+ Như tượng đồng đúc + Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm cắn chặt + Cặp mắt nảy lửa + Quai hàm bạnh

-> Tả người tư làm việc

- Đoạn 2: tả ông cai Tứ

+ Thấp, gầy

(3)

+ Lông mày lổm chổm + Đôi mắt gian hùng + Mũi gồ sống + Mồm toe toét + Răng vàng hợm -> Tả chân dung người

- Đoạn 3:tả Cản Ngũ Quắm Đen keo vật ( bố cục phần) + MB : giới thiệu nhân vật keo vật

+ TB: miêu tả chi tiết nhân vật keo vật

+ KB: cảm nghĩ nhận xét nhân vật keo vật -> Tả người tư đấu vật

Ghi nhớ SGK/ 61 II Luyện tập:

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan